Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 5 đến tiết 20

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 5 đến tiết 20

A Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

 Học sinh biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng ngoài trình bày, giới thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.

 2. Kĩ năng:

 Học sinh tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.

 3. Thái độ:

Học sinh có ý thức vận dụng các yếu tố nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.

B.Chuẩn bị:

-Giáo viên: Phương pháp: Gợi tìm, hợp tác, phân tích ngôn ngữ

 Phương tiện : Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ.

-Học sinh: Lập dàn ý đề bài thuyết minh trong sgk

 

doc 56 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 5 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 19 /8 / 09 
Ngµy gi¶ng: 21 /8 / 09
TiÕt 5: LuyÖn tËp sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh
A Mục tiêu cần đạt.. 
1. Kiến thức:
 Học sinh biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng ngoài trình bày, giới thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
 2. Kĩ năng:
 Học sinh tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.
 3. Thái độ:
Học sinh có ý thức vận dụng các yếu tố nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Phương pháp: Gợi tìm, hợp tác, phân tích ngôn ngữ
 Phương tiện : Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ.
-Học sinh: Lập dàn ý đề bài thuyết minh trong sgk 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ.(2')
? Muốn cho bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn ngoài các phương pháp thuyết minh đã được học người ta còn sử dụng biện pháp nào?
2. Dạy-học bài mới
 * Giới thiệu bài .(1')
Tiết học trước các em đã thấy được vai trò của các yếu tố nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.Để giúp các em biết vận dụng các kiến thức đã học được chúng ta cùng làm 1 số bài tập.
 * Bài mới(41')
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Nội dung cần đạt
GV chia lớp thành ba nhóm, nêu nhiệm vụ.
-Nhóm 1: Tổ 1 thuyết minh về cái quạt.
-Nhóm 2: Tổ 2 thuyết minh về cái bút.
-Nhóm 3: Tổ 3 thuyết minh về chiếc nón lá.
- Nhiệm vụ của các nhóm là: Xác định yêu cầu của đề , lập dàn ý chi tiết, viết mở bài.
-Bài viết có sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết sinh động.
(Thời gian 20 phút )
-Dựa trên sự chuẩn bị bài ở nhà.
GV yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Yêu cầu:
+ trình bày dàn ý.
+phương án sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
+Trình bày bài viết hoặc mở bài.
-Giáo viên nhận xét khái quát đánh giá cho điểm các nhóm.
GV hướng dẫn khái quát 1 dàn ý.
?Xác định thể loại, đối tượng thuyết minh?
?Phần mở bài, thân bài, kết bài cần trình bày mấy ý?
GV giới thiệu 2cách viết mở bài.
-Hoạt động nhóm
(20 ')
-Đại diện trình bày.
-Độc lập
-Trao đổi
-Nghe, ghi
I. Chuẩn bị ở nhà (20')
 -Nhóm 1:Thuyết minh về cái quạt.
 -Nhóm 2 :Thuyết minh vè cái bút.
 -Nhóm 3:Thuyết minh về chiếc nón lá.
II.Luyện tập trên lớp. (20')
1.Đề bài: Thuyết minh về chiệc nón lá.
1.Yêu cầu.
a.Thể loại: Thuyết minh.
b.Đối tượng: Thuyết minh về chiếc nón.
-Lịch sử xuất hiện, cấu tạo, quy trình làm nón, công dụng...
c..Lập ý.
-Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón.
-Thân bài: Lịch sử xuất hiện của chiếc nón.
+Cấu tạo của chiếc nón: làm bằng lá nón hay lá cọ...
+Quy trình làm ra chiếc nón: đặt khung, khâu...
+Giá trị văn hoá của chiéc nón :nón là biểu tượng của Việt Nam cùng với tà áo dài, nón dùng để che nắng che mưa...
-Kết bài:
+Cảm nghĩ về chiếc nón lá trong hiện tại.
d.Viết phần mở bài.
-Cách 1: Chiếc nón Việt Nam không phải chỉ dùng để che nắng che mưa...vì sao chiếc nón trắng lại được người Việt Nam nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng yêu quí và trân trọng như vậy.Xin mời các bạn hãy cùng tôi thử tìm hiểu về lịch sử...
-Cách 2: Cùng với tà áo dài thướt tha chiếc nón lá cũng góp phần không nhỏ tạo nên nét đẹp độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật đẹp, thật đặc biệt cho phụ nữ Việt Nam.
3. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối(1')
-Về nhà: Hoàn thành bài làm văn đã lập ý.
-Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
 Ngµy so¹n: 21/8/09 
Ngµy gi¶ng: 24/8/09 
Bµi 2:V¨n b¶n
 §Êu tranh cho mét thÕ giíi hoµ b×nh
 ( G.G M¸c-KÐt )
TiÕt 6-7 : §äc - HiÓu v¨n b¶n.
 A. Mục tiêu cần đạt.
 1. Kiến thức:
 Học sinh hiểu được:
- Nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó vì một thế giới hoà bình.
-Thái độ ghê tởm của chiến tranh, tình cảm thiết tha với hoà bình của một nhà văn nổi tiếng châu Mĩ Mac-Két.
-Nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ, các so sánh... 
2. Kĩ năng:
+Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ...
3. Thái độ:
- Giúp học sinh thêm yêu, trân trọng nền hoà bình hiện có.
-Biết lên án chiến tranh, đặc biệt là chiến tranh vũ khí hạt nhân.
B.Chuẩn bị:
*Giáo viên: Phương tiện: Chuẩn bị bài, tìm hiểu sưu tầm các tài liệu viết về chiến tranh hạt nhân.
Phương pháp:Vấn đáp, gợi tìm, dùng lời có nghệ thuật
*Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn, sưu tầm tranh ảnh về chiến tranh.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Kiểm tra bài cũ .( 5’)
?Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những phương diện nào? Em học tập được gì từ phong cách của Bác?
2. Dạy- học bài mới 
 * Giới thiệu bài. ( 2’)
Chiến tranh và hoà bình luôn là những vấn đề được quan tâm hàng đầu của nhân loại, vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của hàng triệu con người và nhiều dân tộc: Trong thế kỉ XX, nhân loại đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt .Và sau đó vẫn còn các nguy cơ chiến tranh luôn tiềm ẩn, đặc biệt vũ khí hạt nhân phát triển mạnh mẽ là nguy cơ đẩy loài người bước vào hiểm hoạ diệt vong. Mác - két đã nói gì về điều này chúng ta cùng tìm hiểu.
*Bài mới. ( 82’)
Hoạt động của GV
Hoạt động
 của HS
Nội dung cần đạt
GV: cho yêu cầu học sinh đọc chú thích dấu *
?Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
?Nêu xuất sứ của văn bản?
GV nêu yêu cầu đọc.
+Đọc với giọng rõ ràng dứt khoát, đanh thép, chú ý các từ phiên âm, viết tắt.
GV đọc h/s đọc.
?Đấu tranh cho một thế giới hoà bình là văn bản nhật dụng viết về chủ đề gì? Được thể hiện bằng phương thức biểu đạt nào?
?Em hãy nêu hệ thống lập luận của bài viết ?
( luận đề, luận điểm)
?Các luận điểm được thể hiện trong VB như thế nào?
GV định hướng phân tích cho H/S nắm khái quát.
GV yêu cầu h/s đọc phần 1.
? Theo dõi phần 1 của VB ta thấy nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất được tác giả chỉ ra cụ thể bằng cách nào?
?Em có nhận xét gì cách vào đề và trình bày ý của tác giả?
?Với cách lập luận này người đọc thấy được điều gì?
Tiết 2
GV yêu cầu h/c đọc phần 2.
GV giới thiệu nội dung luận điểm 2.
?Để làm rõ cho luận điểm này nhà văn đã đưa ra hàng loạt dẫn chứng và những so sánh trên các lĩnh vực đó là lĩnh vực nào?
?Vì sao tác giả lại lựa chọn các lĩnh vực đó?
?Em hãy thống kê các con số so sánh việc đầu tư cho vũ khí hạt nhân và đầu tư cho các lĩnh vực cuộc sống?
?Quan sát số liệu trong bảng so sánh em có nhận xét gì về việc chi phí cho cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân?
?Trong các so sánh trên có so sánh nào khiến cho người đọc ngạc nhiên nhất? Vì sao?
? ở luận điểm 2 tác giả lập luận bằng cách nào ? ý nghĩa của cách lập luận đó?
GV: Bằng những con số so sánh trên nhiều lĩnh vực tác giả đã làm cho người đọc ngạc nhiên, bất ngờ trước những sự thật hiển nhiên mà phi lí và đi đến kết luận Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí của con người. Không chỉ có thế chiến tranh hạt nhân còn đi ngược lại lí trí của tự nhiên.
GV yêu cầu h/s đọc phần 3.
GV giải thích:
-Lí trí của tự nhiên: qui luật của tự nhiên, lôgíc tất yếu của tự nhiên.
?Giải nghĩa từ kỉ địa chất?
?Để làm rõ cho luận điểm này tác giả đã nêu lên qui luật tiến hoá của muôn loài trên trái đất là như thế nào?
?Như vậy để có được cuộc sống như hiện tại con người phải trải qua quá trình tiến hoá như thế nào?
?Sau khi trình bày quá trình tiến hoá lâu dài của sự sống tác giả đã bình luận điều gì?
?Giọng điệu của câu văn có gì đặc biệt?
?Qua việc trình bày quá trình tiến hoá của muôn loài tác giả đã giúp người đọc nhận thức được điều gì?
GV khái quát chuyển ý.
GV đọc phần còn lại.
?Phần còn lại nêu lên luận điểm gì?
?Nhận xét vai trò của luận điểm này?
?Thông điệp, lời đề nghị tác giả muốn gửi đến mọi người là gì ? Lời đề nghị của Mac-két nên hiểu như thế nào?
GV khái quát toàn bài, hướng dẫn tổng kết.
?Nhận xét cách lập luận của tác giả thể hiện trong bài viết?
?Qua bài văn em nhận thức được gì về cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân?
GV khái quát ghi nhớ
Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ.
?Vì sao văn bản lại được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
?Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học song văn bản Đấu tranh...
HĐ1
-Đọc chú thích
-Dựa vào sgk trình bày.
-Độc lập
HS nghe
-Phát hiện
-Đọc, nhận xét
-Phát hiện
-Phát hiện và
 Xác định ND.
-Nghe
-Đọc
HĐ2
-Phát hiện
-Khái quát
-Cảm nhận
-Đọc 
-Phát hiện
-Giải thích
-Lập bảng so sánh
-Nhận xét
-Tự bộc lộ ý kiến riêng.
-Phân tích
-Đọc phần 3
-Nghe
-Giải thích
-Phát hiện
-Nhận xét
-Phát hiện
-Nhận xét
-Khái quát
Nghe
-Phát hiện
-Nhận xét
-Thảo luận nhóm (3')
HĐ3
-Khái quát
-Trình bày nhận thức
HĐ4
-Giải thích.
-Cảm nghĩ
I. Đọc - Tiếp xúc văn bản.(20')
*Tác giả, tác phẩm.
-Mác-két là nhà văn Cô-lôm-bi-a được nhận giải thưởng Nô-ben về văn học năm 1982.
-Ông là nhà văn viết tiểu thuyết và truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo nổi tiếng nhất là tiểu thuyết Trăm năm cô đơn( 1967)
-Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình được trích từ tham luận của Mác-két tại cuộc họp lần thứ 2 của nguyên thủ 6 nước tại Mê-hi-cô năm 1986.
*Đọc:
-Chủ đề: Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
-Phương thức biểu đạt: nghị luận.
* Cấu trúc văn bản
-Luận đề : Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân và kêu gọi nhân loại đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
+Luận điểm 1:Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.
Thể hiện từ đầu đến khả năng sống tốt đẹp hơn.
+Luận điểm 2: Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con người được sống tốt đẹp hơn.
Thể hiện Năm 1981 đến cho toàn thế giới .
+Luận điểm 3: Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại lí trí của con người mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên 
Từ Một nhà tiểu thuyết tiếp đến điểm xuất phát của nó.
+Luận điểm 4: Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hoà bình. Phần còn lại.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống.(15')
-Tác giả xác định thời gian cụ thể Hôm nay ngày 8/8/1986,
-Số liệu cụ thể về vũ khí hạt nhân hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân đã được bố trí khắp hành tinh...
-Đưa ra những tính toán lí thuyết Kho vũ khí ấy...
-Dùng điển tích..
-Cách vào đề trực tiếp, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực.
-Tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
-Gây được ấn tượng đối với người đọc.
2.Chiến tranh hạt nhân làm mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người (17')
-Lĩnh vực xã hội, Y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục.
-Đây là những lĩnh vực hết sức thiết yếu trong cuộc sống của con người, đặc biệt là với các nước nghèo chưa phát triển.
-Chương trình UNICEF ( Quĩ nhi đồng liên hợp quốc) cải thiện điều kiện vệ sinh và tiếp tế thực phẩm cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ trên thế giới chỉ bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom chiến lược và cho dưới 7000 tên lửa vượt đại châu.
-Y tế: Số tiền Mĩ dự định làm ra10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện ... hành hôn của cô học viên người Châu Âu và vị giáo sư Việt Nam.
2.Bài tập 2.
-Dùng chúng tôi trong VB khoa học để tạo tính khách quan và thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.
3.Bài tập 3.
-Gióng gọi người sinh ra mình là mẹ Gióng là bình thường.
Xưng hô với sử giả là ta- ông Gióng là người khác thường.
4.Bài tập 4.
-Vị tướng gặp thầy xưng là em thể hiện truyền thống Tôn sư trọng đạo kính trọng thầy.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà ( 1’ )
-Về nhà: Hoàn thành các bài tập SBT 5,6 SGK và các bài tập SBT.
-Chuẩn bị: Cách dẫn trực tiếp.
Ngµy so¹n: / 9 / 2009
Ngµy gi¶ng: /9/2009 
TiÕt 19. C¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp
A. Mục tiêu cần đạt.
 1.Kiến thức.
- Học sinh biết phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn.
2.Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trong nói và viết.
 3.Thái độ.
- Học sinh có ý thức sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp phù hợp trong giao tiếp.
B.Chuẩn bị 
-Giáo viên: Phương tiện: Ví dụ về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
	Phương pháp: Phân tích và làm theo mẫu,vấn đáp
-Học sinh :Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
?Trình bày các từ ngữ thường xưng hô trong hội thoại? Làm bài tập 4/40.
2.Tổ chức dạy và học bài mới ( 1’ )
* Giới thiệu bài
 	Trích dẫn là một phương pháp rất thông dụng, thường gặp trong các văn bản thuộc thể loại nghị luận đặc biệt là đối với các văn bản khoa học.Cách dẫn ấy như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học.
* Bài mới ( 37’ )
Hoạt động của GV
Hoạt động 
của HS
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu h/s đọc ví dụ.
Quan sát các từ ngữ in đậm.
? Bộ phận in đậm trong đoạn trích a là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?
?Nó được ngăn cách với bộ phận trước bằng dấu hiệu nào?
GV đọc câu b.
? Tương tự hãy cho biết bộ phận in đậm trong câu b là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì? 
? Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không ? Nếu được thì hai bộ phận đó ngăn cách với nhau bằng dấu gì?
?Thế nào là lời dẫn trực tiếp?
GV cách trình bày như hai ví dụ a,b được gọi là cách dẫn trực tiếp.
?Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
GV khái quát ý 1 phần ghi nhớ.
GV gọi HS đọc bài tập
?Trong hai phần trích a,b bộ phận in đậm ( gạch chân ) thể hiện lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Và được ngăn cách với bộ phận trước đó bằng dấu câu nào?
?Trong ví dụ b giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ đó bằng từ nào? 
?Cách dẫn này có gì khác so với cách dẫn trực tiếp?
GV khái quát đó là lời dẫn gián tiếp.
?Thế nào là dẫn gián tiếp.
? Cả hai cách dẫn có điểm chung gì?
GV khái quát ghi nhớ
GV yêu cầu h/s đọc ghi nhớ.
?Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1/ 54
? Xác định lời dẫn hay ý dẫn?
GV yêu cầu h/s trình bày nhận xét, khái quát.
? Xác định yêu cầu của bài tập 2.
? Tạo câu có chứa lời dẫn theo gợi ý?
GV khái quát ý đúng
? Xác định yêu cầu bài tập 3?
GV lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp thì cần phân biệt được là lời của ai đang nói với ai, phần nào trong lời thoại đó cần chuyển đến người thứ ba, người thứ 3 là ai. ?
? Nhận xét
GV nhận xét, khái quát
GV khái quát các bài tập.
-Đọc câu a,b
-Quan sát
-Trả lời độc lập
-Phát hiện
-Nghe
-Phân tích
- Phân tích, suy luận
-Khái quát
-H/s đọc ghi nhớ.
HĐ 2
-HS đọc
-Phân tích
- Phát hiện
-So sánh
-Khái quát
-So sánh
-H/s đọc ghi nhớ
HĐ3
-Đọc và xđ y/c
-Làm độc lập
-Ghi
-Xác định yêu
cầu.
-Độc lập 
-Nghe, ghi
-Xác định yêu cầu
-Làm độc lập
I.Cách dẫn trực tiếp.
 * Bài tập :Đoạn trích
a.Phần in đậm là lời nói của anh thanh niên.
-Ngăn cách với bộ phận trước bằng dấu ( : ); dấu ( "..." )
b.Phần in đậm là ý nghĩ của nhân vật.
-Ngăn cách bằng dấu ( "..." ); dấu ( : )
-Có thể thay đổi được vị trí của các bộ phận.
-Các bộ phận ngăn cách với nhau bằng dấu ( - ); dấu ( "...")
-Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của người hay nhân vật.
-Bộ phận trích dẫn được ngăn cách bằng dấu ("...") hoặc dấu (:).
II.Cách dẫn gián tiếp.
*Bài tập.
a.Lời nói của nhân vật không có dấu câu ngăn cách.
b.Phần in đậm là ý nghĩ của nhân vật không có dấu câu ngăn cách.
-Liên kết bằng từ rằng.
-Thay bằng từ là.
-Cách dẫn này nhắc lại lời nói ý nghĩ của nhân vật nhưng không giữ nguyên vẹn mà có sự điều chỉnh theo kiểu thuật lại, không dùng các kiểu dấu câu để ngăn cách.
-Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người khác hoặc nhân vật có sự điều chỉnh...
-Đều dẫn ý nghĩ hoặc lời nói của người, nhân vật...
* Ghi nhớ : SGK/54
III.Luyện tập.
1.Bài tập 1.
a.Lời dẫn trực tiếp A ! lão già ... ý nghĩ của nhân vật.
b.Lời dân trực tiếp: Lời dẫn bắt đầu từ cái vườn là....dẫn ý đó là ý nghĩ của nhân vật.
2.Bài tập 2.
a.Dẫn trực tiếp Trong báo cáo chính trị tại ĐH đại biểu... "Chúng ta ...dân tộc anh hùng".
-Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo ...Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng Chúng ta phải ...anh hùng.
3.Bài tập 3.
Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.
" Vũ Nương nhân đó cũng dưa gửi một chiếc hoa vàng...Vũ Nương sẽ trở về."
3. Hướng dẫn các hoạt đông tiếp nối
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
-Nắm chắc hai cách dẫn trực tiếp và gián tiếp để vận dụng đúng.
-Về nhà: Hoàn thành các bài tập SGK và các bài tập SBT.
-Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng.
Ngµy so¹n: 11 /9/2009
Ngµy gi¶ng; 13 /9/2009	
 TiÕt 20: LuyÖn tËp tãm t¾t v¨n b¶n tù sù
 A. Mục tiêu cần đạt. 
 1. Kiến thức.	
 -Ôn lại mục đích, cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
 2. Kĩ năng.
-Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau càng ngắn gọn hơn, nhưng vẫn đảm bảo các ý chính, nhân vật chính.
3.Thái độ:
-Học sinh luôn có ý thức rèn luyện kĩ năng này.
B.Chuẩn bị 
* Giáo viên: Phương tiện : Không
	 Phương pháp: Vấn đáp, Hợp tác 
* Học sinh : Đọc kĩ câu chuyện Người con gai Nam Xương -Tập tóm tắt, ôn lại lí thuyết tóm tắt VB tự sự đã học ở lớp 8.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy -học.
1. Kiểm tra bài cũ ( 5’ )
? Nêu những yêu cầu để tóm tắt văn bản tự sự ? ( Kiến thức ở lớp 8)
2. Dạy -học bài mới
 * Giới thiệu bài
	ở chương trình Ngữ văn lớp 8 chúng ta đã nắm được phương pháp tóm tắt một văn bản tự sự. Để giúp các em có kĩ năng tóm tắt một cách thuần thục hơn việc tóm tắt văn bản tự sự phục vụ cho việc Đọc - Hiểu một số tác phẩm văn xuôi trung đại trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
 * Bài mới (38‘ )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của H/s
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu h/s đọc các tình huống sgk.
GV: cả ba tình huống đều người ta đều sử dụng tóm tắt văn bản.
?Vậy tóm tắt văn bản có vai trò gì ? Vì sao?
GV khái quát ý cơ bản.
?Từ các tình huống trên em hãy tìm thêm một số tình huống khác trong cuộc sống cần sử dụng kĩ năng tóm tắt?
GV khái quát chuyển ý.
GV yêu cầu h/s đọc bài tập sgk/58.
?So với cốt chuyện Chuyện người con gái nam Xương em thấy các sự việc chính đã được nêu đầy đủ chưa?
?Còn thiếu sự việc nào? Tính chất của sự việc đó ?
?Vì sao sự việc đó lại quan trọng?
GV: Sự việc này cho ta thấy Trương Sinh hiểu được vợ bị oan ngay khi Vũ Nương mới mất chứ không phải đến khi nghe Phan Lang kể như trong chi tiết cuối của bài tập.
?Toàn bộ các sự việc trên đã đầy đủ chưa có cần phải thay đổi sự việc nào không?
GV hướng dẫn h/s tóm tắt câu chuyện khoảng 20 dòng.
GV gọi h/s trình bày nhận xét.
GV khái quát lại bằng phần tóm tắt trong SGV/60
GV nêu yêu cầu bài tập 3.
?Nếu phải tóm tắt ngắn gọn hơn em sẽ tóm tắt như thế nào?
GV khái quát lại bằng đoạn văn SGV/60
?Như vậy tóm tắt ngắn gọn hơn cần đảm bảo yêu cầu gì?
? Em hiểu tóm tắt văn bản tự sự là cách làm như thế nào?
?Khi tóm tắt VB tự sự cần đảm bảo yêu cầu gì?
GV khái quát ghi nhớ
GV nêu yêu cầu đọc bài tập 1. 
? Để tóm tắt VB đầy đủ em cần hệ thống các sự việc nào?
GV yêu cầu h/s tóm tắt và trình bày, GV khái quát.
GV:Xác định yêu cầu của bài tập 2.
?Tóm tắt miệng 1 câu chuyện sảy ra trong cuộc sống mà em được chứng kiến?
GV khái quát các bài tập.
HĐ 1
-Đọc tình huống 
HS phát biểu
-Thảo luận nhóm 
- Nghe ghi
-Tìm tình huống
-Nghe
HĐ 2
-Đọc bài tập
-Nhận xét
-Phát hiện, bổ sung
-Lí giải
-Nghe
-Nhận xét, lí giải
-Làm độc lập
-Nghe
HS đọc y/cầu BT 3
-Làm độc lập
-Khái quát
-Nhận xét
- Đọc ghi nhớ
-Đọc
 HĐ 3
-Hệ thống sự việc
-Làm độc lập
HS tóm tắt
Xác định 
Trình bày miệng 
I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
 1.Bài tập .
-Tóm tắt văn bản là cần thiết nhất là trong Đọc- Hiểu văn bản.
Vì: 
+Tóm tắt văn bản giúp người đọc người nghe nắm được nội dung chính của một câu chuyện. 
+Do tước bỏ bỏ đi những chi tiết, nhân vật và các yếu tố phụ không quan trọng, nên VB tóm tắt làm nổi bật được các sự việc và nhân vật chính.
+Văn bản tóm tắt thường ngắn gọn, dễ nhớ.
-Kể tóm tắt 1 văn bản mà em đã được học, đọc cho bạn nghe, hoặc kể 1 bộ phim hay cho bạn, người thân nghe.
Chú bộ đội kể lại một trận đánh.
II.Thực hành tóm tắt văn bản tự sự.
1.Bài 1.
Đối chiếu các sự việc với cốt chuyện Chuyện người con gái nam Xương.
-Các sự việc nêu chưa đầy đủ.
-Bổ sung: Trương Sinh nghe con kể về người cha là cái bóng.Sự việc quan trọng.
-Giúp Trương Sinh hiểu ra nỗi oan của vợ. Điểm gỡ nút của câu chuyện.
-Sự việc đầy đủ cần thay đổi sự việc cuối cùng Trương Sinh nghe Phan Lang kể bèn lập đàn tràng...
2.Bài tập 2.
Tóm tắt câu chuyện khoảng 20 dòng.
" Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới... lúc đó mới hiểu là vợ mình bị oan.
Phan Lang là người cùng làng...Vũ Nương trở về...
3.Bài tập 3.
Tóm tắt ngắn gọn hơn.
" Xưa có chàng Trương Sinh vừa cưới vợ xong đã phải đi lính. Giặc tan Trương Sinh trở về nghe lời con nghi là vợ mình không chung thuỷ...Trương Sinh lập dàn giải oan..."
- Đảm bảo đủ ý, cân đối giữa các phần, trung thành với ý trong văn bản.
-Tóm tắt văn bản tự sự là cách làm giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó.
-Văn bản phải nêu một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính, phù hợp với văn bản được tóm tắt.
4. Ghi nhớ: SGK/ 59
III .Luyện tập.
1.Bài tập 1.
Tóm tắt văn bản Lão Hạc -Nam Cao
-Lão Hạc có 1 cậu con trai, một mảnh vườn và 1 con chó.
-Con trai lão vì nghèo không đủ tiền cưới vợ nên đã bỏ đi đồn điền cao su.
-Lão làm thuê giành dụm tiền gửi ông giáo và cả mảnh vườn cho con.
-Sau trận ốm ông lão không kiếm được việc làm thiếu ăn lão bán cho, lão kiếm gì ăn nấy, xin bả cho tự tử...
2.Bài tập 2.
-Chọn tình huống phù hợp.
-Sắp xếp các tình huống.
+Đảm bảo sự việc chính, có liên kết các sự việc, các sự việc có tính lô gíc.
-Viết tóm tắt.
3. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối
-Về nhà: Hoàn thành các bài tập SBT, SGK.
-Tập tóm tắt VB Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
-Chuẩn bị soạn bài Sự Phát triển của từ vựng

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 5 6 7 v9.doc