Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 71, 72: Chiếc lược ngà

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 71, 72: Chiếc lược ngà

1.Tác giả Nguyễn Quang Sáng :

-Sinh năm 1932, đã từng tham gia quân đội và viết văn từ sau 1954.

-Tác phẩm của ông có nhiều thể loại : Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chủ yếu viết về cuộc sống của con người Nam bộ trong kháng chiến và thời bình

2.Tác phẩm “ Chiếc lược ngà “

-Viết năm 1966 ( khi tác giả đang ở chiến trường ) và được đưa vào tập truyện cùng tên của tác giả .

 

ppt 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 71, 72: Chiếc lược ngà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ .Câu 1 : Kể tóm tắt truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa “ của nhà văn Nguyễn Thành Long ? Vì sao tác giả lại không đặt tên cho các nhân vật trong truỵên , kể cả nhân vật chính ? Câu 2 : Hãy phát biểu chủ đề của truyện “ Lặng lẽ Sa Pa “ và tìm câu văn nêu được chủ đề đó trong truyện ? Tuần 15- tiết 71,72VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ NGUYỄN QUANG SÁNGI- Tìm hiểu chung : 1.Tác giả Nguyễn Quang Sáng :-Sinh năm 1932, đã từng tham gia quân đội và viết văn từ sau 1954.-Tác phẩm của ông có nhiều thể loại : Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, chủ yếu viết về cuộc sống của con người Nam bộ trong kháng chiến và thời bình 2.Tác phẩm “ Chiếc lược ngà “-Viết năm 1966 ( khi tác giả đang ở chiến trường ) và được đưa vào tập truyện cùng tên của tác giả .II- Đọc - Hiểu văn bản 1.Đọc- Tìm hiểu chú thích2.Ngôi kể : Ngôi kể thứ nhất ( Anh Ba ) 3.Bố cục : a.Tình huống 1 : Anh Sáu về thăm nhà b.Tình huống 2 : Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc lược ngà voi để tặng con gái và hi sinh.3.Phân tích .a.Thái độ và hành động của bé Thu trong hai ngày đầu -Lúc mới đầu gặp mặt ba: + hoảng sợ , kêu thét lên gọi má, bỏ chạyMiêu tả tâm lí cụ thể , hợp líGây sự cảm động , thông cảm với anh Sáu xen lẫn sự tò mò của người đọc.-Hai ngày ba ở nhà :+thờ ơ, lạnh lùng một cách khó hiểu.+bướng bỉnh, ngang ngạnh. Thảo luận Ýù kiến của em về phản ứng của Thu khi được ba gắp cho cái trứng cá, Thu đã hất tung cái trứng cá ra khỏi bát cơm; khi bị đánh mắng, bé Thu không có phản ứng lại mà lặng lẽ đứng dậy, chèo xuồng bỏ về bên ngoại ?  Phản ứng tự nhiên của một đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ , rất thương ba ( ngừơi trong ảnh )Sự ngang ngạnh không đáng trách*Thảo luận : Vì sao sự ngang ngạnh của Bé Thu lại là không đáng trách ? Do hoàn cảnh chiến tranh, bé Thu phải xa ba khi em còn quá nhỏ .b.Thái độ và hành động của bé Thu trong buổi sáng chia tay với ba -Có sự thay đổi đột ngột , kì lạ đến khó hiểu nhưng cũng rất cảm động.Tính cách sâu sắc, dứt khoát , rạch ròi nhưng cũng rất hồn nhiên, ngây thơ, chân thành của bé Thu.Sự am hiểu tinh tế tâm lí trẻ thơ của tác giả. c.Tình cảm của ngừơi cha -Nhớ thương day dứt xen lẫn ân hận vì trót đánh con-Dồn hết tâm trí để làm chiếc lược ngà tặng cho con gái.-Nuôi hi vọng có ngày đựơc gặp con để tặng quà cho con Tình cảm cha con sâu nặng, thắm thiết của cha con người chiến sĩ Thấm thía đau thương mất mát không gì có thể bù đắp của chiến tranhd.Tổng kết -Tình huống truyện bất ngờ nhưng hợp lí-Cốt truyện chặt chẽ-Miêu tả tâm lí tinh tế và phù hợp. Thể hiện tình cha con trong chiến tranh một cách cảm động và sâu sắc.* Ghi nhớ ( SGK – 202 ) II- Luyện tập .Sự trái ngược nhau về thái độ – hành động của bé Thu trong những ngày đầu ba của em về thăm nhà và lúc ông sắp đi xa nhưng vẫn nhất quán trong tính cách nhân vật. Em hãy giải thích điều đó ?  Cô bé rất cứng cỏi, dứt khoát và kiên quyết trong mọi chuyện nhưng ở cô bé lại có một tình cảm vô cùng sâu sắc với ba của mình; sự trái ngược nhau về hành động và tâm trạng của cô bé đã khẳng định thêm tình cảm mãnh liệt ấy.DẶN DỊ- Nắm chắc cốt truyện,tình huống và chủ đề của truyện - Học ghi nhớ Ôân bài, chuẩn bị :Kiểm tra văn học ( Phần thơ và truyệnhiện đại)

Tài liệu đính kèm:

  • pptTUAN 15- TIET 70,71.ppt