Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 12 - Tiết 58 – Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 12 - Tiết 58 – Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

Tuần 12- Tiết 58 – Văn bản : ÁNH TRĂNG

 ( Nguyễn Duy )

I-TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả Nguyễn Duy ( SGK )

2. Bài thơ Anh trăng

 1978- trong tập thơ cùng tên của tác giả

Sau khi khng chiến chống Mỹ kết thc được 3 năm (bi thơ sng tc năm 1978)

mọi người đ bắt đầu ngủ qun trong hịa bình, bắt đầu dời xa chiến tranh,

qun đi qu khứ => bi thơ ra đời như một lời nhắc nhở nhẹ nhng.

Ý nghĩa su xa hơn l con người khi hạnh phc thì bắt đầu qun đi qu khứ,

 qun đi những gi trị tốt đẹp trước đy nhưng qu khứ thì khơng bao giờ qun họ

 (ở đy mang hình tượng l nh trăng) rất bao dung, khơng hề trch mĩc họ.

 

ppt 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 12 - Tiết 58 – Văn bản: Ánh trăng (Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ .1.Đọc thuộc lòng một đoạn thơ trong bài “ Bếp lửa “ của nhà thơ Bằng Việt và nêu cảm nhận của em về đoạn thơ đó ? 2.Hình ảnh người bà đã được thể hiện như thế nào trong bài “ Bếp lửa “ ? Nét nghệ thuật cơ bản của bài thơ ? Tuần 12- Tiết 58 – Văn bản : ÁNH TRĂNG 	 ( Nguyễn Duy ) I-TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả Nguyễn Duy ( SGK ) 2. Bài thơ Aùnh trăng 1978- trong tập thơ cùng tên của tác giả Sau khi kháng chiến chống Mỹ kết thúc được 3 năm (bài thơ sáng tác năm 1978) mọi người đã bắt đầu ngủ quên trong hịa bình, bắt đầu dời xa chiến tranh, quên đi quá khứ => bài thơ ra đời như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng.Ý nghĩa sâu xa hơn là con người khi hạnh phúc thì bắt đầu quên đi quá khứ, quên đi những giá trị tốt đẹp trước đây nhưng quá khứ thì khơng bao giờ quên họ (ở đây mang hình tượng là ánh trăng) rất bao dung, khơng hề trách mĩc họ.Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy II-ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc – tìm hiểu chú thích .2.Bố cục : 3 phần -3 khổ thơ đầu : vầng trăng tình nghĩa -khổ thứ 4 : gặp gỡ tình cờ -khổ thứ 5,6: cảm xúc và suy ngẫm của tác giả.3. Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với trữ tình.4.Phân tích 1.Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.-Hồi nhỏ: ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu.-Hồi chiến tranh: trăng gắn bó với những kỉ niệm không thể quên một thời oanh liệt của người lính. trăng thành tri kỉ.-Con người sống giản dị, chân thật, hoà hợp với thiên nhiên: trần trụi, hồn nhiên->Với con người vầng trăng là vầng trăng tình nghĩa.=>Vầng trăng đẹp đẽ, ân tình gắn với hạnh phúc, gian lao của mỗi con người , của đất nước2.Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.-Hồi về thành phố: Aùnh điện, cửa gương.->Aån dụ chỉ cuộc sống hiện đại.=>Trăng thành người dưng.-Cuộc sống hiện đại vây bủa con người, trăng lướt nhanh như cuộc sống hối hả, gấp gáp.=> trăng và người cách biệt, xa lạ.3.Suy tư của tác giả.-Nhìn trăng” rưng rưng”. Gợi tả nỗi xúc động về kỉ niệm quá khứ tốt đẹp, con người và thiên nhiên là tri kỉ, ân tình.-Trăng im phăng phắc-> con người giật mình. Là thái độ nghiêm khắc để con người tự hoàn thiện mình, nhắc nhở nhàthơ không quên quá khứ.4/ Tổng kết.-Lời thơ giản dị nhưng gợi nhiều cảm nghĩ, hình ảnh ẩn dụ tượng trưng.-Nhắc nhở con người phải uống nước nhớ nguồn.*Ghi nhớ ( sgk.)5/ Luyện tập.-Cảm nhận của em về hình tượng ánh trăng? Dặn dò -Học thuộc lòng bài thơ.-Soạn bài Làng của nhà văn Kim Lân chúc các em học tập tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • pptTUAN 12- TIET 58 - ANH TRANG.ppt