Bài soạn Ngữ văn 9 - Bài 15 đến bài 89

Bài soạn Ngữ văn 9 - Bài 15 đến bài 89

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

0 Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.

0 Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm >, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

0 Sách giáo khoa, sách thiết kế bài dạy, sách giáo viên, sách tham khảo.

0 Giáo án, chân dung nhà văn.

0 Bảng phụ.

2. Học sinh:

0 Soạn bài(trả lời các câu hỏi của SGK)

 

doc 20 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Bài 15 đến bài 89", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 15,16 
Bài 16	Tiết 76, 77, 78	CỐ HƯƠNG
	Lỗ Tấn
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm >, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Sách giáo khoa, sách thiết kế bài dạy, sách giáo viên, sách tham khảo.
Giáo án, chân dung nhà văn.
Bảng phụ.
Học sinh:
Soạn bài(trả lời các câu hỏi của SGK)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra phần soạn bài của HS.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bài
Hoạt động 1:
Em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc, tóm tắt, bố cục của bài {( Truyện được chia làm mấy phần lớn?) Theo hành trình chuyến về quê của tác giả} Nêu ý từng phần.
Hoạt động 3:
Trong truyện nhân vật nào là chính? Vì sao?
 Biện pháp nghệ thuật nào đã làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ?( Tả qua đối chiếu, miêu tả)
Hoạt động 4: Phân tích nhân vật Nhuận Thổ.
Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tôi so với 20 năm về trước khác nhau như thế nào?
Nghệ thuật đối chiếu nhằm làm nổi bật điều gì?(Cuộc đời Nhuận Thổ sau 20 năm như thế nào?)
Nhuận Thổ lí giải cuộc sống của mình như thế nào?
Nhân vật thím Hai Dương và Nhuận Thổ có điểm gì giống nhau?
Hiểu gì về xã hội Trung Quốc và tư tưởng nhà văn qua cái nhìn về con người quê hương?
Mối quan hệ giữa Nhuận Thổ và “tôi” biểu hiện điều gì ở người nông dân?
Thím Hai Dương nghĩ về Nhuận Thổ, bà cũng có những hành động như thế nào?àHiểu gì về người nông dân Trung Quốc trong xã hội đó?
Hoạt động 5: Phân tích nhân vật “tôi”.
Những phương htức biểu đạt được dùng trong tác phẩm?
Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhận vật “tôi” trước cảnh nhười ở quê hương?
Cảm xúc khi rời quê của “tôi” biểu hiện như thế nào?
Suy nghĩ như thế nào về hình ảnh con đường mà nhân vật “tôi” muốn nói ở cuối truyện?(Quan hệ với toàn truyện?Ý nghĩa?)
Hoạt động 6:
GV nêu vấn đề cho HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm(GV cho học sinh đọc ghi nhớ)
Hoạt động 7:
Tổ chức luyện tập chung.
GV cho HS đọc câu hỏi.
HS đọc chú thích về tác giả SGK/216,217
HS tóm tắt. Lớp nhận xét, bổ sung.
HS trả lời. HS của lớp nghe bổ sung.
HS đọc,tìm những chi tiết về hình dáng, cử chỉ, hành động,biểu hiện.
HS trả lời.
HS trao đổi nhóm, phát biểu.
HS đọc kĩ ba đoạn văn theo gợi ý SGK câu 4/218
HS suy nghĩ, trả lời.
Hs lựa chọn và thảo luận trình bày.
Bài 16 Tiết 76,77, 78 
Cố Hương
Lỗ Tấn
Đọc – hiểu chú thích:
Tác giả: SGK/216,217
Tác phẩm: tóm tắt đoạn trích.
Bố cục: 3 phần:
“Tôi không quảnđang làm ăn sinh sống”: “Tôi” trên đường về quê.
“Tinh mơ sáng hôm sau sạch trơn như quét”: Những ngày” tôi” ở quê.
Phần còn lại: “Tôi” trên đường xa quê.
Đọc – hiểu văn bản:
Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
Cảnh vật:
Hiện tại- Trong hồi ức
Xơ xác đẹp đẽ
Tiêu điều
Hoang vắng
Hình ảnh Nhuận Thổ:
Hai mươi năm trước Hiện tại: 
Cậu bé khỏe mạnh, Aên mặc
nhanh nhẹn,trang rách rưới 
phục đẹp đẽ, đeo nghèo khổ
vòng bạc. (mũ, áo,). 
Hiểu biết nhiều Mắt 
(kể chuyện bắt tra)
Nói chuyện tự nhiên Nói chuyện 
,vô tư. thưa bẩm
ðMột Nhuận Thổ ðTàn tạ, bần
đẹp đẽ,đầy sức sống. hèn.
 ðCuộc đời 
 xuống dốc,
 sa sút.
ðTố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt.
Lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn(trộm cắp, thuế, con đông,)
Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của gười nông dân (gánh nặng tinh thần)
Những suy nhĩ, cảm xúc của “tôi”:
Những ngày ở quê:
Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương, Nhuận Thổ.
Điếng người đi trước lời chào của Nhuận Thổ.
Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ.
ðBuồn, đau xót trước sự sa sút của những người nơi quê hương.
Khi rời quê:
Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẻ loiðbức bối, ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối.
Suy nghĩ về quê hương: Thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa từng sống.
Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào sự đổi thay xã hội, tìm một đường đi mới cho người Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ XX.
Tổng kết:
Nội dung:
Những rung cảm của nhân vật “tôi” trước sự thay đổi của làng quêàPhê phán xã hội phong kiến, lễ giáo phong kiếnàĐặt ra con đường đi cho người nông dân.
Nghệ thuật:
Diễn biến tâm lí nhân vật.
Luyện tập:
Chọn đoạn văn, học thuộc.
Tìm những từ thích hợp trong tác phẩm điền theo bảng mẫu SGK/219
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Kể lại diễn cảm câu chuyện.
Nắm được đặc điểm nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn.
Chuẩn bị ôn tập Tập Làm Văn (bài 15 và 16).
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 79,80 	Ôn tập tập làm văn
Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm được các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
- SGK, sách giáo viên, sách tham khảo, sách thiết kế giáo án
- Giáo án.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
Trả lời câu hỏi SGK trang 206 và 6 câu hỏi SGK trang220.
Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đặc điểm từng văn bản( 5 kiểu văn bản-> phương thức biểu đạt)
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
Ghi bài
GV gợi ý:
( Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với miêu tả? Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thích?)
Văn bản tự sự kể ở ngôi số mấy cần chú ý miêu tả nội tâm? Vì sao văn tự sự cần miêu tả nội tâm?
Nêu vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh như thế nào?
GV kẻ bảng gợi ý các điểm cần SS của hai kiểu VB để các em chỉ ra được ( tính chất tái hiện sự vật, yêu cầu phương thức tái hiện, mục đích sử dụng trong phạm vi nào, ngôn ngữ sử dụng)
GV nêu câu hỏi4/206
GV gợi ý 1 số đoạn trích để VD.
Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong VB tự sự như thế nào?
GV nêu câu hỏi số 10
HS đọc câu hỏi số 1.
HS tìm các VD minh họa cho từng kiểu VB.
HS trao đổi, trả lời.
HS trả lời
HS trả lời.
HS nhắc lại bài học(Bài 13 SGK/178)
HS trao đổi và trình bày, lớp bổ sung.
HS tự thảo luận và phát biểu theo tổ, nhóm
Bài 15,16 Tiết 79,80
 Oân tập Tập làm văn
Tập làm văn trong NV9 cung cấp ND lớn như sau:
VB thuyết minh với trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
Văn bản tự sự với hai trọng tâm:
- Tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận.
- Một số ND mới trong VB tự sự như đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong tự sự.
Thuyết minh + miêu tả: để hình dung ra sự vật
Thuyết minh + giải thích: làm rõ sự vật cần giới thiệu
Nếu thiếu hai yếu tố thì bài thuyết minh sẽ khô khan và thiếu sinh động.
Miêu tả Thuyết minh
(Đối tượng (Đối tượng
Của miêu của thuyết
Tả thường minh thường
Là các sự là các loại 
Vật, con sự vật, đồ
Người, hoàn vật)
Cảnh cụ thể)
- Có hư -Trung thành
cấu tưởng với đặc điểm
tượng, của đối 
không nhất tượng, sự 
thiết phải vật.
trung thành
với sự vật.
- Dùng - Bảo đảm 
nhiều so tính khách
sánh, liên quan, khoa 
tưởng học
- Mang - Ít dùng 
nhiều cảm tưởng tượng,
xúc chủ so sánh.
quan của 
người viết.
- Ít dùng - Dùng nhiều
số liệu cụ số liệu , cụ
thể, chi thể, chi tiết
tiết.
- Dùng - Ứng dụng
nhiều trong trong nhiều
sáng tác tình huống
văn chương cuộc sống,
nghệ thuật văn hóa,
 khoa học.
- Ít tính - Thường theo
khuôn mẫu 1 số y/c giống
 nhau (mẫu)
-Đa nghĩa -Đơn nghĩa.
Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm: Đoạn trích “ Làng”.
“ Thực sự mẹ không lo lắng”
- Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:
“ Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:
- Quân Thanh sang xâm lấn nước tabảo là ta không nói trước!”
( Ngô Gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí trong NV9, tập một)
- Đoạn văn tự sự sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận:
“ Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy,cuộc đời này quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”( Nam Cao, Lão Hạc, trong NV8, tập I)
Xem lại bài 13 SGK/178
Ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
[]tôi cất giọng véo von: Cái Cò, cái Vạc, cái Nông. Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào? Vặt lông cái Cốc cho tao. Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn. Chị Cốc thoạt nghe chị lò dò về phía cửa hang, tôi hỏi:
- Đứa nào cạnh khéo gì tao thế? Đứa nào cạnh khéo gì tao thế?
Tôi chui tọt ngay vào hang, cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!”(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký trong NV 6, Tập hai)
Xem lại bài “Người kể chuyện trong VB tự sự” SGK/192, 193.
Những nội dung liên quan:
- Miêu tả trong tự sự 
- Nghị luận trong tự sự
- Biểu cảm trong tự sự
Một VB có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó VB tự sự vì:
- Các yếu tố miêu ta ... úc gia đình.
- Đọc ghi nhớ vàghi bài.
-Làm bài tập, nhận xét bài làm cuả nhóm khác.
-Hs làm bài và nhận xét cách đặt đầu đề cuả nhóm bạn.
-Ghi dặn dò:
I- CHÚ THÍCH: 
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
3. Bố cục : 3phần
 +Tình bạn trong trắng.
 +Tình bạn bị cấm đoán.
 +Tình bạn tiếp diễn.
II-ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1-Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
 HOÀN CẢNH:
 A-li- ô-sa: Ba đứa trẻ:
-Bố mấtá,ở với -Mẹ mất, sống
bà (người lao với bố và dì 
động bình thg) ghẻ (quí tộc). 
-A li ô sa cưú thằng em útù.
-Bọn trẻ quen nhau tình cờ,chơi thân với nhau vì cảnh ngộ giống nhau.
=>Tình bạn trong sáng hồn nhiên.
------------------------------------------
2-Những quan sát và nhận xét tinh tế cuả A-li- ô-sa:
-“Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”-> So sánh, liên tưởng => Sự cảm thông cuả Aliôsa với nỗi bất hạnh cuả bạn nhỏ.
-“Cả mấy đứa trẻ lặng lẽ  đi vào nhànhư những con ngỗng con”
-> So sánh => Hiểu dáng dấp và thế giới nội tâm cuảbọn trẻ.
3-Chuyện đời thường và truyện cổ tích:
-Kể lồng vào nhau,gợi liên tưởng :
 + Mẹ khác -> dì ghẻ -> độc ác.
 + Mẹ thật-> mẹ sẽ về-> khát khao tình yêu thương cuả mẹ. 
 + Người bà nhân hậu kể chuyện cổ tích -> Hoài niệm, khát khao hạnh phúc gia đình.
-Yếu tố cổ tích tạo cho truyện đầy chất thơ.
III-GHI NHỚ: SGK / 234. 
BÀI 17:TUẦN 18 : Ngày dạy: 
Tiết 86. Trả bài tập làm văn số 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS ôn lại các klến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra; thấy được nhửng ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình; tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
 GV: Chấm bài , ghi nhận những ưu diểm và hạn chế trong bài viết của HS , soạn bài.
 HS: Ôn lại văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và nghị luận.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hđ1:gv hướng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu của bài ,trước tiên phải đọc lại đề bài 
HS đọc đề :Hãy kể về một lần trót xem nhật kí của bạn
*Cách chấm:
+Về hình thức(1đ)
-đủ 3 phần MB,TB,KB
-Câu chữ rõ ràng, chi tiết,lời văn mạch lạc,liên kết chặt chẽ 
* Về nội dung:
MB:(1,5đ)
-Nêu lí do khách quan(Bạn gửi cặp sáchđến nhà bạn khác chơi)
TB(6đ)
-Thời gian(05),không gian(05),,địa điểm(05), trót xem nhật kí của bạn(05), 
-bạn và người khác có biết không(05),?hay là chỉ một mình mình biết(05), 
-Xem xong có nói với ai không(05),?Vì sao?(0 5đ)
-Những ân hận (05),,dằn vặt (05),xấu hổ(05).sau khi xem(HS tự phân tích) (05)
*KB(1,5đ)
-ân hận về việc làm của mình (05),
-Hiểu rõ hơn về quy định của pháp luật :phải tôn trọng bí mật của người khác (05)
-Rút ra bài học cho bản thân và cho mọi người (05)
Điểm chấm :
 9đ nội dung + 1 điểm hình thức =10 điẻm toàn bài 
Hoạt động 2: 
+ GVcho HS tự nhận xét bài của mình (ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu.
+ GV nêu nhận xét đánh giá của mình về bài viết của HS (ưu, khuyết điểm) các lỗi cần khắc phục.
Sửa lỗi cụ thể theo chủ đề
a, Từ sai:vân-dân,bàn-bàng ,s/r/gi 
b, Câu sai:sử dụng câu không đúng cấu trúc chính tả,chưa hiểu hết ý nghĩa của câu,sử dụng phép liên kết chưa linh hoạt và có chỗ chưa đúng với câu,đoạn văn
c, Chính tả:thiếu từ và bỏ dấu rất nhiều,muốn viết hoa thì viết còn không thì thôi không theo khuôn mẫu nào cả
àNhìn chung Hs làm bài tương đối tốt,chỉ một số ít hs làm bài chất lượng chưa cao lắm như Lơt,Khương ,Ngoãn ,Như, Phước,Vương,..
àCác em cần cố gắng nhiều hơn trong bài tới
Thống kê điểm bài làm của HS
Lớp/ss
8-------10
7----7,9
5-------6,9
3-------4,9
 Dưới 3
TB trở lên 
9a1/24
 1
 9
 15
2
0
22
9a2/24
 2
 10
 11
1
0
23
Hoạt động 3: 
+ GV cho HS trao đổi sửa chữa các lỗi về nội dung (ý, sắp xếp ý, kết hợp miêu tả chi tiết các việc làm của mình qua từng giai đoạn ) về hình thức (bố cục, cách diễn đạt, chính tả, ngữ pháp)
+ GV bổ sung, nêu hướng sửa chữa.
+HS tự sửa bài của mình 
Hoạt động 4: Củng cố –dặn dò 
Tiếp tục cho HS sửa lỗi của mình 
–dặn dò: Về nhà soạn bài Tập làm thơ tám chữ,mỗi em phải làm được ít nhất một bài thơ tám chữ,đúng vần ,nhịp và theo niêm luật nhất định ,không làm thơ có những ý đồ không tốt đẹp
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy : 
Tiết 87. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
 Trả bài kiểm tra VĂN.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS ôn lại các klến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra; thấy được nhữûng ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình; tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
 GV: Chấm bài, ghi nhận những ưu diểm và hạn chế trong bài viết của HS, soạn bài.
 HS: Ôn lại văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và nghị luận.
III. TIẾN TRÍNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ: Không KT.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nơi dung kiến thức
Hoạt động 1: 
- Cho HS đọc lại đề
- GV đưa đáp án -> Hs đối chiếu để nhận ra những chỗ bản thân đã đáp ứng được và những điểm còn thiếu sót trong bài. 
Hoạt động 2: Dặn dò:
-Học, ôn bài thật kĩ chuẩn bị thi kiểm tra HKI.
- HS đọc lại bài và đối chiếu
I- Phần trắc nghiệm :
 12 câu, mỗi câu đúng đạt 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
 6
7
8
9
10
11
12
Chọn
C
C
D
B
B
 C
D
C
A
A
C
B
Câu
 7
 8
 9
 10
 11
 12
Chọn
 D
 C
 A
 A
 C
 B
I- Phần tự luận : : (4 điểm)
Câu 1:
- Nêu đúng khái niệm thuật ngữ -> 0,5 đ.
-Nói đúng mỗi thuật ngữ biểu thị 1 kh/niệm ->0,25 đ.
 -Nói đúng thuật ngữ có tính biểu cảm -> 0,25 đ 
Câu 2: 
a. Đầu : được dùng theo nghĩa chuyển. -> 0,5
b. Đầu : được dùng theo nghĩa từ vựng-> 0,5 đ.
c. Đầu : được dùng theo nghĩa gốc. -> 0,5 đ.
d.. Đầu : được dùng theo nghĩa tu từ -> 0,5 đ. 
 Cââu 3: 
Dẫn trực tiếp : Dẫn gián tiếp : 
- Nhắc lại nguyên văn -Thuật lại, có điều chỉnh
(0,25 ) -> (0,25đ) 
-Đặt trongdấu ngoặc kép - Không đặt trong ngoặc kép (0,25 đ ) (0,25 đ ) 
Ngày dạy : 7 / 1 / 08.
Tiết 87. 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS ôn lại các klến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra; thấy được nhữûng ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình; tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
 GV: Chấm bài, ghi nhận những ưu diểm và hạn chế trong bài viết của HS, soạn bài.
 HS: Ôn lại văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và nghị luận.
III. TIẾN TRÍNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. KT bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: 
- Cho HS đọc lại đề
- GV đưa đáp án -> Hs đối chiếu để nhận ra những chỗ bản thân đã đáp ứng được và những điểm còn thiếu sót trong bài. 
Hoạt động 2: Dặn dò:
-Học, ôn bài thật kĩ chuẩn bị thi kiểm tra HKI.
- HS đọc lại bài và đối chiếu
I- Phần trắc nghiệm :
 12 câu, mỗi câu đúng đạt 0,5đ
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
7
8
9
10
11
12
Chọn
 B
 A
 D
 A
 A
 D
D
C
A
A
C
B
Câu
 7
 8
 9
 10
 11
 12
 7
 8
 9
 10
 11
 12
Chọn
 D
 C
 A
 B
 D
 C
 D
 C
 A
 A
 C
 B
I- Phần tự luận : : (4 điểm)
ĐỀ 1: Câu 1: - Chép thuộc lòng đúng 3 câu cuối của bài thơ “Đồng chí”-> 0,75 đ.
 - Phân tích đúng -> 0,5 đ .
 Câu 2: Nêu đúng phần Ghi nhớ bài thơ “Aùnh trăng” của Nguyễn Duy ->1 đ.
 Câu 3: - Nêu đúng tình huống -> 0, 25 đ.
 - Khẳng đỉnh ý kiến đó là đúng -> 0,25 đ.
 - Giải thích đúng -> 0,5 đ. 
 Câu 4: - Nêu đúng năm sáng tác truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” : 1970 -> 0,25 đ 	ĐỀ ĐỀ 2: Cââu 1: Nêu đúng phần Ghi nhớ bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật -> 1 đ.
 Câu 2: Nêu đúng đại ý bài thơ “Bếp lửa ” của Bằng Việt -> 0,5 đ.
 Câu 3: - Chép thuộc lòng đúng khổ thơ cuối của bài thơ “Aùnh trăng”-> 1 đ.
 - Phân tích đúng -> 0,5 đ.
 Câu 4: - Nêu đúng tình huống -> 0, 25 đ.
 - Khẳng đỉnh ý kiến đó là đúng -> 0,25 đ.
 - Giải thích đúng -> 0,5 đ. 
 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (TT )
Ngày dạy: 7 / 1 / 08.
Tiết 88, 89.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: 
-Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.
-Qua hoạt động làm thơ 8 chữ, các em phát huy tinh thần sáng tạo tạohứng thú trong học tập rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:	
GV: Tài liệu, giáo án, Một số đoạn thơ 8 chữ; HS: Tìm hiểu thể thơ lục bát và tập làm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: - Số tiếng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ ?
 - KT việc chuẩn bị ở nhàcủa HS.
 2. Bài mới : Từ những hiểu biết về số tiếng, cách gieo vần, cách ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ, hôm nay chúng ta sẽ thực hành làm thơ 8 chữ ( Các em đã chuẩn bị ở nhà)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1: 
 - Trên cơ sở HS đã chuẩn bị bài làm ở nhà, GV yêu cầu mỗi tổ cử đại diện lên đọc và bình trước lớp bài thơ của mình.
- Sau đó, cả lớp, dưới sự hướng dận của GV tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ về các mặt :
- Bài thơ có đúng thể thơ 8 chữ không?
- Bài thơ đã có vần chưa ? cách gieo vần, cách ngắt nhịp đúng, sai đặc sắc ntn ?
- Kết cấu bài thơ có hợp lí không? Nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc không ?
- Chủ đề bài thơ có ý nghĩa gì ?
HOẠT ĐỘNG 2: Dặn dò:
-Nắm chắc đặc diểm thơ 8 chữ.
-Chuẩn bị cho kì thi HK I thật tốt.
- Đại diện mỗi tổ lên đọc và bình trước lớp bài thơ của mình.
- Cả lớp, dưới sự hướng dận của GV tham gia nhận xét, đánh giá các bài thơ
III. THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM CHỮ: (TT)
1. Đại diện mỗi tổ lên đọc và bình trước lớp bài thơ của mình.
- Tổ 1:
- Tổ 2:
- Tổ 3:
- Tổ 4:
2. Nhận xét, đánh giá:
- Tổ 1:
- Tổ 2:
- Tổ 3:
- Tổ 4:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV 9 HK I 3 cot moi.doc