Bài soạn Ngữ văn 9 (chi tiết)

Bài soạn Ngữ văn 9 (chi tiết)

Ngày soạn: dạy lớp Ngày:

A. Mục tiêu :

- Kiến thức: - Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà gữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại; thanh cao và giản dị

- Kĩ năng:

- Thái độ : Từ lòng yêu kính , tự hào về Bác, học sinh. có ý thức tu dưỡng , học tập, rèn luyện theo gương Bác

B. Chuẩn bị: Sách giáo khoa.,sách giáo viên., tài liệu kể chuyện về Bác

C. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đài mà còn là dnah nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét mỗi bạt trong phong cách Hồ Chí Minh

 

doc 274 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 9
Tên bài :	 VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH	Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp	Ngày: 
A. Mục tiêu : 
Kiến thức: - Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà gữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại; thanh cao và giản dị
Kĩ năng: 
Thái độ : Từ lòng yêu kính , tự hào về Bác, học sinh. có ý thức tu dưỡng , học tập, rèn luyện theo gương Bác
B. Chuẩn bị: Sách giáo khoa.,sách giáo viên., tài liệu kể chuyện về Bác
C. Hoạt động dạy học:
 Kiểm tra bài cũ: 
 Bài mới: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đài mà còn là dnah nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét mỗi bạt trong phong cách Hồ Chí Minh
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Đọc và tìm hiểu chú thích xem sách giáo khoa trang 7
Tìm hiểu văn bản:
Hồ Chí Minh – một nhân cách, môt lối sống rất Việt Nam, rất phương đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại:
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, chủ tịch HCM đã đi qua nhiều nước, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. Người hiểu sâu rộng nền văn hoá các nước châu Á, châu Aâu, Châu Phi, châu Mĩ. Để có được vốn tri thức văn oá sâu rộng ấy Bác Hồ đã:
Nói, viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài
Học hỏi qua công việc, lao động 
Tìm hiểu đến mức sâu sắc
Điều quan trọng là người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài.
Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của chủ tịch HCM
Giản dị: từ nơi ở, nơi làm việc đơn sơ đến ăn uống đạm bạc
Cách sống giản dị lại vô cùng thanh cao: Đây không phải là lối sống khắc khổ, cũng không phải tự làm khác đời mà đây là lối sống có văn hoá trở thành một quan niệm thẩm mĩ: đẹp ở sự giản dị, tự nhiên
Biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM.
Kết hợp kể và bình luận một cách tự nhiên.
Chọn lọc chi tiết tiêu biểu 
Sử dụng nghệ thuật đối lập
III. Tổng kết:
( Ghi nhớ sách giáo khoa – trang 8)
IV. Luyện tập:
Kể chuyện về lối sống giản dị của Bác Hồ.
Hướng dẫn chuẩn bị bài
Bài vừa học:
Bài sắp học
Đọc văn bản.
Lần lượt tìm hiểu các từ trong phần chú thích.
Vốn tri thức văn hoá nhân loại của chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào ?
Vì sao người lại có được vốn tri thức sâu rộng như thế?
( - Người hiểu biết rất sâu sắc nền văn hoá của các nước bởi người nói, viết thành thạo nhều thứ tiếng: Anh, Hoa, Nga, Pháp
Người tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài:
+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động
+ Tiếp thu cái hay, cái đẹp và phê phán những hạn chế, tiêu cực.
+ Trên nền tảng Văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế)
Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác Hồ được thể hiện như thế nào?
( Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng chủ tịch HCM có một lối sống vô cùng giản dị. Chiếc nhà sàn bằng gỗ chỉ vẻn vẹn vài phòng vừa để họp, làm việc và ngủ; bộ quần áo bà ba nâu,đôi dép lốp thô sơ; ăn uống cá kho, rau luộc, cháo hoa
Cách sống của Bác gợi ta nhớ đén cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Cho học sinh kể những câu chuyên về lối sống giản dị mà cao đẹp củ chủ tịch HCM
Đọc lại văn bản 
Phân tích lối sống bình dị của Bác Hồ.
Vì sao có thể nói lối sống của Bác Hồ là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao.
PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Đọc các ví dụ ở sách giáo khoa 
Trả lời câu hỏi bên dưới ví dụ
Rút ra bài học
Đọc văn bản 
Tìm hiểu theo sự hướng dẫn của giáo viên 
Học sinh. lắng nghe câu hỏi
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh ghi chép nội dung vào vở
Học sinh theo dõi văn bản 
Suy nghĩ trả lời câu hỏi 
Ghi chép nội dung vào vở
Thảo luận theo nhóm
Đại diện trả lời câu hỏi
Ghi chép nội dung vào vở
Đọc ghi nhứ ở sách giáo khoa 
- Trình bày phẩn chuẩn bị của cá nhân
.
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 
Giáo viên soạn : 
Tên bài :	 CÂC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI	Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp	Ngày: 
A. Mục tiêu : 
Kiến thức: - Giúp học sinh. nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
Kĩ năng: Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
Thái độ : 
B. Chuẩn bị: Sách giáo khoa. Sách giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
 Kiểm tra bài cũ: Phân tích lối sống bình dị của Bác Hồ
Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao.
 Bài mới: Trong giao tiếp có những qui định tuy không được nói ra thành lời nhưng người tham gia giao tiếp cần phải thân thủ , nếu không giao tiếp sữ không thành công. Những qui định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Phương châm về lượng
Ví dụ : sách giáo khoa 
Ghi nhớ
Khi giao tiếp,cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu , không thiếu, không thừa
II. Phương châm về chất:
Ví dụ: Sách giáo khoa 
Ghi nhớ: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực
 III. Luyện tập
 Bài tập 1: 
a). Thừa cụm từ” nuôi ở nhà”
b). Thừa cụm từ” có hai cánh”
Bài tập 2:
a). .nói có sách , mách có chứng
b). nói dối
c).  nói mò
d). nói nhăng, nói cuội
e). .nói trạng
Bài tập 3
Với câu hỏi “ rồi có nuôi được không?”, người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng ( hỏi điều thừa)
Bài tập 4:
Để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất người nói phải dùng chững cách nói như vậy để báo cho người nghe biết thông tin mình đưa ra chưa được kiểm chứng.
Đảm bảo phương châm về lượng
Bài tập 5: theo gợi ý.
Hướng dẫn chuẩn bị bài
Bài vừa học:
Bài sắp học
Hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại
Khi An hỏi: “ Học bơi ở đâu? Mà Ba trả lời” Ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không?
 Gời ý: ( - câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biếtĐiều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nào đó
Cần trả lời như thế nào ?
Từ đó rút ra bài học gì về giao tiếp?
Gợi ý: Khi nói,câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
Hướng dẫn học sinh đọc hoặc kể chuyện” Lợn cưới, áo mới”
Vì sao truyện lại gây cười?
Lẽ ra anh có “ lợn cưới” và anh có “ áo mới” phải hỏi va trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cân hỏi và cần trả lời
Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
( Gợi ý: truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
Cho học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa 
Hướng dẫn học sinh đọc truyện cười “ Quả bí khổng lồ”
Truyện cười này phê phán điều gì?
( Gợi ý: truyện phê phán tinh thần nói khoác)
Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
Gợi ý: Trong giao tiếp không nên nói những điều gì mà mình không tin là đúng sự thật
Cho học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa 
Hướng dẫn học sinh đọc bài tập 1
Nhắc lại các phương châm vừa học
Hướng dẫn học sinh đọc bài tập 2
Gợi ý: Nghĩa của các từ ngữ cho sẳn
Hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống cho thích hợp.
Đọc bài tập 3: truyện cười “ có nuôi được không?” Cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ.
Đọc bài tập 4, hướng dẫn học sinh giải thích theo yêu cầu bài tập.
Bài tập 5:
Gợi ý:
Aên độm nói đặt: vu khống, đặt điều. Ă ốc nói mò: Nói không có căn cứ; ăn không nói có: vu khống, bịa đặt. Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí led gì cả. Khua môi múa mép: nói năng ba hoa,khoác lác; nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng,linh tinh; Hứa hươu , hứa vượn: hứa mà không thực hiện
Nắm các phương châm về chất, về lượng
Sửa bài tập vào vở
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Ôn tập hiểu văn bản thuyết minh
Đọc văn bản “ Hạ long- Đá và nước” và trả lời câu hỏi
Rút ra nhận xét
Học sinh đọc đoạn đối thoại sách giáo khoa
Học sinh theo dõi câu hỏi
Suy nghĩ, trả lời
Rút ra bài học
Kể chuyện “lợn cưới, áo mới”
Theo dõi và suy nghĩ trả lời câu hỏi
Rút ra điều cần phải tuân thủ khi giao tiếp
Đọc ghi nhớ sách giáo khoa 
Đọc truyện cười
Suy nghĩ trả lời câu hỏi
Rút ra bài học
Đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa 
Đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa 
Đọc bài tập
Thảo luận theo nhóm
Trả lời bài tập
Đọc bài tập 2
Theo dõi gợi ý
Điền vào chỗ trồng cho thích hợp
Đọc truyện cười
Trả lời câu hỏi
Đọc bài tập
Giải thích theo yêu cầu của bài tập
.
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8
Tên bài :	 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH	Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp	Ngày: 
A. Mục tiêu : 
Kiến thức: _ Giúp học sinh.hiểu việc sử dụng một số biện pháp nhệthuật trong văn bản. Thuyết minh làm cho văn bản. Thuyết minh sinh động, hấp dẫn
Kĩ năng: - Biết cách sử dụng một số biện pháo nghệ thuật vào văn bản. Thuyết minh
Thái độ : 
B. Chuẩn bị: Sách giáo khoa. Sách giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
 Kiểm tra bài cũ: Cho biết phương châm về chất
Cho biết phương châm về lượng
 Bài mới: Để văn bản. Thuyết minh được sinh động, hấp dẫn cần chú ý các yêu cầu cao hơn: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. Thuyết minh, kết hợp thuyết minh với miêu tả
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Ôn tập văn bản thuyết minh
Mục đích của văn bản thuyết minh
Tính chất của văn bản thuyết minh
Các phương pháp thường dùng
Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
3.Ghi nhớ
( sách giáo khoa trang 13)
Luyện  ... . Vận dụng sáng tào ca dao, nhiều câu thơ đúc kết những suy ngẫm sâu sắc
Bếp Lửa 
1963
Bằng Việt
Những kỉ niệm tuổi thơ về người bà, bếp lửa và nỗi nhớ quê hương da diết. Giọng thơ truyền cảm,da diết; hình ảnh thơ chân thực giàu sức biểu cảm.
Mưa
1967
Trần Đăng Khoa
Cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê Việt nam .Thể thơ tự do,nhịp nhanh, mạnh,óc quan sát tinh tế; ngôn ngữ phóng khoáng.
Tiếng Gà Trưa
1968
Xuân Quỳnh
Những kỉ niệm của người lính trên đường ra trận và sức mạnh chiến thăng kẻ thù. Cách sử dụng điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” và ngôn ngữ tự nhiên.
Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính
1969
Phạm Tiến Duật
Những gian khổ hy sinh và niềm lạc quan của người lính lái xe.Lời thơ giản dị, tự nhiên dễ đi vào lòng người.
Khúc Hát Ru Những Em Bé Lớn Trên Lưng Mẹ
1971
Nguyễn Khoa Điềm
Tình yêu con gắn với tình yêu quê hương đất nước và tình thần chiến đấu của người mẹ Tà- ôi. Giọng thơ ngọt ngào, trìu mến,gjiàu nhạc tính.
Viếng Lăng Bác
1976
Viễn Phương
Tình cảm nhớ thương, kính yêu, tự hào về Bác. Lời thơ tha thiết,ân tình , giàu nhạc tính.
Aùnh Trăng
1978
Nguyễn Duy
Nhắc nhở về những năm tháng gian lao của người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn. Giọng thơ tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu sức biểu cảm.
Mùa Xuân Nho Nhỏ
1980
Thanh Hải
Tình yêu và gắn bó vói mùa xuân, với thiên nhiên. Tự nguyện làm mùa xuân nhỏ dâng hiến cho đời.Thể thơ 5 chữ quen thuộc, ngôn ngữ giàu sức truyền cảm.
Nói Với Con( Thơ Việt Nam )
1945-1985
Y Phương
Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù,sức sống mạnh mẽ của quê hương, dân tộc.Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm.
Sang Thu
1998
Hữu Thỉnh
Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm.
Nghị luận
Thuế Máu ( Trích Bản Aùn Chế Độ Thực Dân Pháp)
1925
Nguyễn Ái Quốc
Tố cáo thực dân đã biến người nghèo ở các nước thuộc địa thành vật hi sinh cho các cuộc chiến tranh tàn khốc. Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực.
Tiếng Nói Của Văn Nghệ
1948
Nguyễn Đình Thi
Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kì diệu.Văn nghệ giúp con người sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách.Bài văn có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh và cảm xúc
Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta
1951
Hồ Chí Minh
Khẳng định, ca ngợi tinh thần yêu nước củ nhân dân ta.Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sôi nổi, thuyết phục
Sự Giàu Đẹp Của Tiếng Việt
1967
Đặng Thai Mai
Tựhào về sự giàu đẹp của tiếng Việt trên nhiều phương diện,biểu hiện của sức sống dân tộc.Lập luận chặt chẻ, có sức thuyết phục cao
Đức Tính Giản Dị Của Bác Hồ
1970
Phạm Văn Đòng
Giản dị là đức tính nổi bật của Bác trong đời sống, trong các bài viết.Nhưng có sự hài hoà với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp.Lời văn tha thiết, có sức truyền cảm.
Phong Cách Hồ Chí Minh
1990
Lê Anh Trà
Sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị là phong cách Hồ Chí Minh
Yù Nghĩa Văn Chương
Nhà xuất bản giáo dục 1998
Hoài Thanh
Nguồn gốc văn chương là vị tha, văn chương là hình ảnh của cuộc sống phong phú. Lối văn nghị luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
Chuẩn Bị Hành Trang Vào Thế Kĩ Mới
2001
Vũ Khoan
Chỗ mạnh và yếu của tuổi trẻ Việt nam .Những yêu cầu khắc phục cái yếu để bước vào thế kỉ mới. Lời văn hùng hồn, thuyết phục.
Kịch
Bắc Sơn
1946
Nguyễn Huy Tưởng
Phản ánh mâu thuẫn giữa cách mạng và kẻ thù của cách mạng; thể hiện diễn biến nội tâm nhan vật Thơm. Nghệ thuật thể hiện tình huống và mâu thuẫn
Tôi Và Chúng Ta
Nhà xuất bản Sâu Khấu
Lưu Quang Vũ
Quá trình đấu tranh củ những người dám nghĩ, dám làm , có trí tuệ và bản lĩnh đẻ phá bỏ cách nghĩ và cơ chế lạc hậu đem lại hạnh phúc cho mọi người.Cách khai thác tình huống kịch.
Tên bài :	Tổng Kết Văn Học ( Tiếp Theo)	 Tiết chương trình: 168
 Giáo viên soạn : Phạm Thị Nguyệt
Ngày soạn: 	Ngày: 
A. Mục tiêu : 
- Kiến thức:.Hệ thống hoá kiến thức văn học về: các bộ phận hợp thành của văn học, tiến trình lịch sử, văn học, nét đắc sắc nổi bật của văn học Việt nam , môt số thể loại văn học ..
Kĩ năng: 
Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm và trách nhiệm đối với văn học dân tộc.Cảm nhận được những giá trị truyền thống của văn học dân tộc.
B. Chuẩn bị: 
C. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:. 
Bài mới: 
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
NHÌN CHUNG VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM
Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt nam 
Tiến trình lịch sử văn học Việt nam 
Nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt nam .
1. Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt nam .
a. Văn học dân gian
- Hoàn cảnh ra đời; trong lao động sản xuất, đấu tranh của xã hội..
- Đối tượng sáng tác: tầng lớp lao động, cộng đồng
- Đặc tính : tính tập thể , truyền miệng, bình dị
- Thể loại: phong phú
- Nội dung : sâu sắc
 + Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với những người cùng khổ
 + Ca ngợi nhân nghĩa , đạo lí, tình yêu quê hương,đất nước
 + Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, lạc quan ,yêu đời
b. Văn học viết
- Về chữ viết: có những sáng tác bằng chữ Hán, Nôm , quốc ngữ, tiếng Pháp
- Về nội dung: 
+ Đấu tranh chống xâm lược,chống phong kiến, chống đế quốc.
+ Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí
+ Ca ngợi lòng yêu nước, anh hùng
+ Ca ngợi lao động , dựng xây
+ Ca ngợi thiên nhiên
+ Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, mẹ cha
2.Tiến trình lịch sử văn học Việt nam .
a. Từ thế kỉ thứ 10 đến thế kỉ 19
Là thời kì văn học trung đại , trong 
xã hội phong kiến
Văn học yêu nước chống xâm lược( Lý, Trần, Lê,Nguyễn ) có Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyến Trãi, Nguyễn Đình Chiểu.
Văn học tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do,yêu thương, hạnh phúc.
b. Từ đầu thế kỉ 20 đến 1945
- Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu thế kỉ : Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và những sáng tác của Nguyễn Ái Quốc
- Sau 1930: Xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạng ( Nhớ rừng) , văn học hiện thực ( Tắt đèn) , văn học cách mạng: Khi con tu hú
c. Từ 1945-1975
- Văn học viết về kháng chiến chống Pháp( Đồng chí,Đêm nay Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng)
- Văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ( bài thơ về Tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi, ánh trăng)
- Văn học viết về cuộc sống lao động( Đoàn thuyền đánh cá, Vượt thác..)
d. Từ sau 1975
- Văn học viết về chiến tranh (Hồi ức, Kỉ niệm)
- Viết về xây dựng đất nước đổi mới
3. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt nam .
a. Tư tưởng yêu nước
b. Tinh thần nhân dạo
c. Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan
d. Tính thẩm mĩ cao.
II. SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC
Một số thể loại văn học dân gian.
Một số thể loại văn học trung đại
Các thể thơ
Các thể truyện kí
Truyện thơ nôm
Văn nghị luận
Một số thể loại văn học hiện đại
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3: Quy tắc niêm luật thơ Đường
Bài tập 5: Ca dao và Truyện Kiều.
Hướng dẫn chuẩn bị bài
Bài vừa học:
Bài sắp học
BỔ KHUYẾT
Cho học sinh đọc đoạn khái quát này trong sách giáo khoa , sau đó chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần này là:
Cho học sinh đọc từng nội dung
Giáo viên bổ sung
Cho học sinh đọc đoạn này trong sách giáo khoa 
Đặt câu hỏi
Giáo viên nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập
Nắm vững nội dung tổng kết
THƯ , ĐIỆN
Đọc kĩ các ví dụ
Trả lời các cậu hỏi bên dưới
Rút ra khái niệm
Chuẩn bị phần bài tập
Đọc đoạn khái quát
Học sinh làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Lớp góp ý 
Đọc đoạn văn trong sách giáo khoa 
Trả lời câu hỏi của giáo viên 
- Đọc niêm luật thơ Đường.
 Tên bài :	Thư(Điện) Chúc Mừng Và Thăm Hỏi. Tiết chương trình: 171-172
 Giáo viên soạn : Phạm Thị Nguyệt
Ngày soạn: Dạy lớp : 9B,9H	Ngày: 
A. Mục tiêu : 
- Kiến thức:.Hiểu trường hợp viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi
Kĩ năng: Biết cách thức viết thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Thái độ : Vận dụng để viết thư trong cuộc sống , sinh hoạt và học tập. Cư xử đúng trong những tình huống cần phải viết thư điện
B. Chuẩn bị: 
C. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:. Yêu cầu ,cách viết một biên bản, hợp đồng.
Bài mới: 
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
I. NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN VIẾT THƯ ( ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI.
- Các trường hợp cân viết(sách giáo khoa )
II. CÁCH VIẾT THƯ ( ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI.
-Nêu lí do ( chúc mừng, thăm hỏi) mong muốn điều tốt lành
- Viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân tình.
Ghi nhớ sách giáo khoa 
III.LUYỆN TẬP
Tình huống viết thư ( điện) chúc mừng : a, b, d, e
Tình huống cần viết thư ( điện) thăm hỏi: c
Hướng dẫn chuẩn bị bài
Bài vừa học:
Bài sắp học
BỔ KHUYẾT
Hướng dẫn tình huống cần viết thư ( hoặc điện)
Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ 1 ( sách giáo khoa ) về 5 trường hợp cần viết thư 
Mục đích và tác dụng của viết thư(điện)?
Hướng dẫn tìm hiểu cách viết thư( điện) 
Giáo viên cho học sinh đọc văn bản và những yêu cầu câu hỏi trong sách giáo khoa mục II
Giáo viên nhận xét, bổ sung
Cho học sinh đọc ghi nhớ
Hướng dẫn luyện tập
Giáo viên cho học sinh lần lượt làm các bài tập trong sách giáo khoa 
Tiết học cuối cung của lớp 9 THCS, giáo viên dặn dò học sinh ôn tập để chuẩn bị cho các kì thi
Nhớ tác phẩm, kết hợp kiến thức Tiếng Việt và kĩ năng Tập làm văn để vận dụng làm bài tự luận và trắc nghiệm.
Học sinh tìm thêm ví dụ
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAVT VAN9.doc