Bài soạn Ngữ văn 9 - Học kì 2

Bài soạn Ngữ văn 9 - Học kì 2

TUẦN 20

Tiết : 91+92

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :

 - Hiểu, cảm nhậ được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

 1. Kiến thức:

 - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

 - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

 2. Kĩ năng:

 - Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ).

 - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

 - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.

 3. Thái độ:

 - Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

 - Bồi dưỡng ý thức ham đọc sách và biết điều chỉnh cách đọc sách của mình.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 * GV: SGK, bài soạn. * HS: Vở soạn bài, SGK NV9-Tập 2.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 - Vấn đáp ; Thuyết trình ; Bình giảng ; Thảo luận nhóm ; Kĩ thuật động não.

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh:

 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới và SGK Ngữ văn 9 Tập 2 của HS.

 

doc 130 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 ( Trích )
 Chu Quang Tiềm
Tiết : 91+92
NS: 
ND: 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 
 - Hiểu, cảm nhậ được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
 1. Kiến thức:
 - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
 - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
 2. Kĩ năng: 	
 - Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ).
 - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
 - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
 3. Thái độ: 
 - Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. 
 - Bồi dưỡng ý thức ham đọc sách và biết điều chỉnh cách đọc sách của mình.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 * GV: SGK, bài soạn. * HS: Vở soạn bài, SGK NV9-Tập 2..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Vấn đáp ; Thuyết trình ; Bình giảng ; Thảo luận nhóm ; Kĩ thuật động não. 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh:
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới và SGK Ngữ văn 9 Tập 2 của HS.
3. Tiến trình dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
àHoạt động 1: Giới thiệu bài: Đọc sách có tầm quan trọng rất lớn và nó yêu cầu ngày càng cao trên con đường học vấn, trong quá trình tích luỹ tri thức của mỗi con người. Bài viết Bàn về đọc sách của nhà mỹ học và lí luận nổi tiếng Chu Quang Tiềm (TQ) là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho các thế hệ sau, rất đáng để chúng ta học tập và noi theo. 
 Các em sẽ tìm hiểu về phần trích Bàn về đọc sách này trong tiết học hôm nay.
àHoạt động 2: Tìm hiểu chung.
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm.
ž GV nhắc lại những nét chính về tác giả và tác phẩm.
ž HS đọc văn bản và tìm hiểu từ ngữ chú thích trong SGK.
ž HS xác định thể loại của văn bản.(ph/thức biểu đạt chính của v/b)
? Vấn đề nghị luận (vấn đề trọng tâm) mà tác giả đặt ra trong bài viết này là gì ? Tác giả xây dựng bố cục bài viết như thế nào ? Dựa theo bố cục, em hãy tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề ấy ?
? Em có nhận xét gì về bố cục của bài viết ? (chặt chẽ, hợp lí)
àHoạt động 3: Hd đọc - hiểu văn bản.
- GV cho HS đọc 2 đoạn đầu của v/b.
“Học vấn không chỉ là  thế giới mới”
? Qua lời bàn của tác giả, em thấy sách có ý nghĩa như thế nào trên con đường phát triển của nhân loại ?
? Vì ý nghĩa quan trọng của sách như vậy, nên việc đọc sách có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào ?
ž GV chốt ý: Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn, là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức; là con đường để con người khám phá ra thế giới mới.
àHoạt động 2:
- Trình bày hiểu biết về tác giả Chu Quang Tiềm. 
ž HS lần lượt đọc hết văn bản.
- Trả lời theo sự chỉ định của GV. 
- Thảo luận, trả lời.
- Thảo luận nhóm theo tổ.
+P.1: (Học vấn thế giới mới): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.
+ P.2:(Lịch sửlực lượng): Các khó khăn, các thiên hướng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
+ P.3: (còn lại): Bàn về ph/ pháp đọc sách.
àHoạt động 3: 
ž Đọc 2 đoạn đầu của văn bản. 
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Thảo luận nhóm theo bàn.
I. Tìm hiểu chung:
* Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
* Bàn về đọc sách trích trong Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận. 
- Vấn đề nghị luận: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Bố cục: (3 phần) chặt chẽ, hợp lí.
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1- Nội dung:
a) Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách:
- Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại bởi nó chính là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần mà loài người đúc kết được trong hàng nghìn năm.
- Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy và nâng cao vốn tri thức.
Hết tiết 91 – Chuyển sang tiết 92
- Nhắc lại ý nghĩa của sách và tầm quan trọng của việc đọc sách ?
- GV cho HS đọc đoạn: “Lịch sử càng tiến lêntự tiêu hao lực lượng”.
? Hãy tìm luận điểm chính trong đoạn văn ? (Lịch sửkhông dễ)
? Để làm rõ luận điểm đó, tác giả đã đưa ra những luận cứ nào để nêu lên các nguy hại trong việc đọc sách không đúng phương pháp hiện nay ?
? Các luận cứ nêu ra gắn với các hình ảnh so sánh nào? Nó có tác dụng như thế nào đối với người đọc ?
ž GV cho HS đọc thầm đoạn còn lại của văn bản.
? Việc lựa chọn sách để đọc là một điểm quan trọng thuộc phương pháp đọc sách. Theo ý kiến của tác giả thì cần phải có phương pháp đọc sách đúng đắn như thế nào ? (Phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Không nên đọc lướt qua mà phải đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm)
? Cùng với việc lựa chọn sách, tác giả còn bàn cụ thể về cách đọc sách như thế nào ? 
(Kết hợp đọc sách phổ thông với sách chuyên môn. Không nên đọc tràn lan, phải đọc có kế hoạch, có hệ thống)
? Tóm lại, theo em, tác giả đã đưa ra phương pháp đọc sách đúng đắn ntn ?
? Trong phần này, tác giả đã dùng các hình ảnh, thành ngữ nào và nó có tác dụng gì ?
? Bài viết Bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao. Theo em, điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào ?
+ Bố cục bài viết như thế nào ?
+ Những ý kiến đưa ra như thế nào ?
+ Cách trình bày của tác giả có gì đáng chú ý ?
? Qua bài học, em hãy cho biết ý nghĩa của văn bản Bàn về đọc sách ? 
ž GV chốt ý: Bài văn “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm có tính thuyết phục, hấp dẫn cao. Bài văn không những nêu lên tầm quan trọng của việc đọc sách mà còn bàn kĩ về cách lựa chọn sách và các phương pháp đọc sách sao cho có hiệu quả. Bài viết thể hiện tâm huyết của tác giả trên cơ sở đúc rút những kinh nghiệm và quá trình nghiền ngẫm lâu dài của ông. Vì thế nó có tác dụng rất lớn đối với người đọc, nhất là thế hệ trẻ.
ž GV cho HS đọc thêm phần ghi nhớ SGK/7. 
ž Đọc đoạn: “Lịch sử càng tiến lêntự tiêu hao lực lượng”.
- Độc lập suy nghĩ và trả lời.
- Thảo luận nhóm theo tổ.
- Thảo luận nhóm theo tổ.
ž Đọc thầm đoạn văn bản còn lại.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Độc lập suy nghĩ, trả lời.
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Trình bày cảm nhận của cá nhân.
- Độc lập suy nghĩ, trả lời.
ž Đọc phần ghi nhớ SGK/7.
b) Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp:
* Đọc sách không dễ khi sách ngày càng nhiều.
+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm.
+ Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa (lạc hướng), dễ gây lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách “vô thưởng vô phạt”.
c) Phương pháp đọc sách đúng đắn:
(Bàn về phương pháp đọc sách)
* Biết lựa chọn sách đọc, đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm; đọc sách cũng cần phải có kế hoạch và có hệ thống.
2- Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản.
- Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị
3- Ý nghĩa văn bản:
* Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách
à Ghi nhớ: ( SGK/7 )
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học: 
Đọc lại văn bản. Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài.
Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học. 
2/ Bài sắp học: KHỞI NGỮ
Trả lời các câu hỏi mục I.SGK/7,8.
Chuẩn bị phần bài tập ở phần II.SGK/8. 
à RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:
ž Thảo luận:
C©u1: Bµn vÒ ph­¬ng ph¸p ®äc s¸ch t¸c gi¶ ®· ®Ò cao c¸ch chän tinh vµ ®äc kÜ. Em hiÓu nh­ thÕ nµo vÒ ph­¬ng ph¸p nµy ?
C©u 2: §Ó t¹o søc thuyÕt phôc, c¸ch lËp luËn vµ tr×nh bµy lÝ lÏ cña t¸c gi¶ ë phÇn nµy nh­ thÕ nµo?
 §äc nhiÒu mµ kh«ng nghÜ – c­ìi ngùa qua chî nhiÒu ch©u b¸u -> vÒ tay kh«ng.
§äc kh«ng cèt lÊy nhiÒu
 Chän tinh
Chän 1 quyÓn gi¸ trÞ = 10 quyÓn kh«ng quan träng 
§äc nhiÒu lÇn mét cuèn
 §äc kÜ
§äc s¸ch chØ ®Ó trang trÝ bé mÆt – kÎ träc phó khoe cña => PhÈm chÊt tÇm th­êng thÊp kÐm. 
§äc tËp thµnh nÕp nghÜ s©u xa...-> thay ®æi khÝ chÊt ta
§äc ®Ó cã kiÕn thøc phæ th«ng -> ®äc chuyªn s©u
* “Đọc một cuốn sách có giá trị như ngồi nói chuyện với những nhà hiền triết."
 (A.Dumas con)
*“Sắm đèn để soi sáng. Sắm sách để hiểu đạo lí. Sáng để soi nhà tối, đạo lí để soi lòng người”
 (Ngạn ngữ Trung Hoa)
* “Sách làm cho tôi gắn bó với thế giới, cuộc đời càng trở nên rực rỡ có ý nghĩa hơnSách làm cho khắp trái đất tràn ngập nỗi buồn nhớ cái tốt đẹp hơn. Mỗi cuốn sách đều là tâm hồn được ghi lại.” 
 (M.Gor-ki)
KHỞI NGỮ
Tiết : 93
NS: 
ND: 
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : 
 - Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
 - Biết đặt câu có khởi ngữ. 
 1. Kiến thức:
 - Đặc điểm của khởi ngữ.
 - Công dụng của khởi ngữ. 
 2. Kĩ năng: 	
 - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.
 - Đặt câu có khởi ngữ.
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức luôn học hỏi, nâng cao kiến thức về ngữ pháp tiếng Việt trong nói và viết.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 * GV: SGK, bài soạn, bảng phụ. * HS: Vở soạn bài, SGK.
III - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 - Vấn đáp ; Thuyết trình ; Thảo luận nhóm ; Kĩ thuật động não. 
IV - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh: 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
 3. Tiến trình dạy học bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
àHoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong câu ngoài các thành phần như CN, VN,còn có thành phần khởi ngữ. Vậy khởi ngữ là gì, nó có đặc điểm và công dụng như thế nào. Trong tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về điều này qua bài Khởi ngữ.
àHoạt động 2: Tìm hiểu chung.
? GV cho HS đọc các ví dụ.
? Hãy xác định CN trong những câu chứa từ ngữ in đậm.
? Hãy phân biệt các từ ngữ in đậm với CN về vị trí trong câu và quan hệ với VN.
? Trước các từ ngữ in đậm trong những câu trên, có (hoặc có thể thêm) những từ nào ? (về , với , đối với)
a) Còn anh , anh không ghìm nổi xúc động. KN CN 
b) Giàu , tôi cũng giàu rồi.
 KN CN
c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , chúng ta có thểgiàu và đẹp. KN CN
ž GV nhắc lại các ý HS vừa nêu.
? Gọi những từ ngữ in đậm đó là khởi ngữ. Vậy khởi ngữ có đặc điểm gì ?
? Từ đặc điểm đó, em hãy cho biết công dụng của khởi ngữ trong câu là gì ?
ž GV nhấn mạnh đặc điểm và công dụng của khởi ngữ. 
- Cho HS đặt câu có kh. ngữ.
+ Đối với em , điều đó thật là thú vị.
 KN CN
+ Truyện này , tôi đã đọc nó nhiều lần. 
 KN CN
àHoạt động 3: Luyện tập – Củng cố.
BT1/8: HS đọc từng phần trích và tìm khởi ngữ.
? Làm sao em biết đó là khởi ngữ ?
? Tìm khởi ngữ trong câu:
 Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ.
Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. 
 KN (câu lược bỏ CN)
BT2/8: GV ghi 2 câu văn ...  TK XX đến 1945. 
- Từ sau CM tháng Tám 1945 đến nay. 
+ Giai đoạn 1945 – 1975. 
+ Từ sau 1975 đến nay. 
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VH Việt Nam: 
1) Về nội dung, tư tưởng: 
- Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng.
- Tinh thần nhân đạo.
- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan.
2) Về nghệ thuật: Chú trọng sự tinh tế mà dung dị, có vẻ đẹp hài hoà.
à Ghi nhớ: ( SGK/194 )
B. Sơ lược về một số thể loại VH:
I. Một số thể loại VHDG:
II. Một số thể loại VH trung đại:
 Tiêu biểu là thể thất ngôn bát cú.
( Xem mục II- SGK/195 → 198)
III. Một số thể loại VH hiện đại:
( Xem mục III-SGK/199,200)
à Ghi nhớ: ( SGK/201 ) 
àHoạt động 1: HS dựa vào bảng thống kê và trả lời câu hỏi.
? Dựa vào bảng thống kê mà em đã làm, cho biết VHVN được tạo thành từ những bộ phận nào ?
? VHDG có những đặc điểm gì ?
- Được hình thành từ thời xa xưa và tiếp tục được bổ sung, phát triển trong các thời kì lịch sử tiếp theo.
- Là sản phẩm của nhân dân, chủ yếu là tầng lớp bình dân.
- Được lưu truyền chủ yếu bằng miệng và thường có dị bản.
- Gồm hầu hết các thể loại chủ yếu trong VHDG thế giới.
? VH viết xuất hiện từ TK thứ mấy và bao gồm các thành phần nào ?
? VH chữ Hán tồn tại trong giai đoạn nào? Kể tên vài tác phẩm.
+ VH chữ Hán: tồn tại từ TK X đến hết TKXIX, một số ở TK XX.
? VH chữ Nôm xuất hiện ở TK thứ mấy? Kể tên vài tác phẩm.
+ VH chữ Nôm: xuất hiện ở TK XIII tồn tại song song với VH chữ Hán và phát triển mạnh mẽ ở TK XVIII –XIX, đỉnh cao là Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương.
? Chữ Quốc ngữ xuất hiện từ TK thứ mấy? Khi nào nó mới được dùng để sáng tác VH ?
+ VH chữ Quốc ngữ: được dùng ở cuối TK XIX, đến đầu TK XX được dùng phổ biến rộng rãi.
ž HS lần lượt thảo luận và trả lời các câu hỏi – GV chốt ý.
àHoạt động 2: Tìm hiểu về tiến trình lịch sử của VHVN.
? Lịch sử VH Việt Nam (chủ yếu là VH viết) trải qua mấy thời kì lịch sử?
- Từ TK X đến hết TK XIX (thời kì VH trung đại).
- Từ đầu TK XX đến 1945: VH chuyển sang thời kì hiện đại. Nền VH vận động theo hướng hiện đại hoá, có những biến đổi toàn diện và nhanh chóng, kết tinh được những thành tựu xuất sắc ở giai đoạn 1930- 1945 cả thơ và văn xuôi.
- Từ sau CM tháng Tám 1945 đến nay: Nền VH của thời đại mới - thời đại độc lập, dân chủ và đi lên CNXH
+ Giai đoạn 1945 – 1975: VH phục vụ cho hai cuộc chiến nêu cao tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, hình ảnh đẹp về đất nước và con người VN trong hai cuộc chiến,
+ Từ sau 1975 đến nay: VH tiếp cận đời sống một cách toàn diện, khám phá con người ở nhiều mặt,
ž HS thảo luận – Trả lời các câu hỏi – GV chốt ý.
àHoạt động 3: Ôn lại những nét đặc sắc nổi bật của VHVN.
? Về nội dung tư tưởng, VHVN nổi bật ở những điểm nào? Lấy dẫn chứng chứng minh.
ž HS thoả luận trả lời – GV chốt ý.
? VHVN có những nét nổi bật nào về mặt nghệ thuật? Lấy dẫn chứng chứng minh.
ž HS thảo luận trả lời – GV chốt ý – HS đọc ghi nhớ.
( Hết tiết 169 – Chuyển sang tiết 170 )
àHoạt động 4: Ôn lại một số thể loại văn học VN.
? VHDG gồm có những thể loại nào? Hãy định nghĩa? Lấy ví dụ minh hoạ.
? VH trung đại gồm những thể laọi nào? Lấy ví dụ minh hoạ. (văn xuôi, truyện thơ và các thể chính luận).
ž HS nhắc lại luật bằng, trắc, đối, niêm trong bài thơ thất ngôn bát cú.
? Em có nhận xét gì về một số thể loại VH hiện đại ?
? Cách trần thuật, xây dựng nhân vật ở truyện ngắn hiện đại và trung đại khác nhau như thế nào ?
ž GV chốt ý – HS đọc ghi nhớ.
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học: 
Nắm lại toàn bộ nội dung vừa tổng kết.
Học thuộc phần ghi nhớ SGK/194 và 201.
2/ Bài sắp học: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
Ôn lại toàn bộ chương trình Ngữ văn lớp 9 đã học trong HK II. 
Xem kĩ nội dung ghi trong bài KIểm tra tổng hợp cuối năm (SGK/182,183,184,185).HK IIHHHH
à RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:
Tiết : 171+172 TUẦN 36
KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NS: 
ND: 
A. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Đánh giá được các nội dung cơ bản của cả ba phần Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn trong SGK NV 9, chủ yếu là tập 2.
- Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới.
- Có tinh thần tự lực, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
B.CHUẨN BỊ:
- Đề bài + Đáp án + Biểu điểm. 
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút của HS.
D. ĐỀ BÀI – ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM:
à Đề bài: ( Kiểm tra theo đề thi chung của Phòng giáo dục )
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học: 
Ôn lại các kiến thức NV đã học trong toàn cấp.
2/ Bài sắp học: THƯ ( ĐIỆN ) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
Chuẩn bị theo yêu cầu ở mục I , II và III (SGK/202,203,204,205).
à RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:
 THƯ ( ĐIỆN ) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
Tiết : 173
NS: 
ND: 
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Viết được một bức thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Có ý thức biết quan tâm, biết tôn trọng mọi người xung quanh.
B.CHUẨN BỊ:
- Bài soạn – Bảng phụ. 
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Æ Giới thiệu bài: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi chỉ được viết khi người gửi không có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng, thăm hỏi và bộc lộ tình cảm của mình.
+ Thư (điện) chúc mừng được viết khi người nhận có sự kiện vui, có ý nghĩa trọng đại.
+ Thư (điện) thăm hỏi được viết khi người nhận gặp những rủi ro bất thường như ốm đau, bị thiên tai, người thân qua đời,
BT2/205: Tình huống (a),(b): điện chúc mừng – Tình huống (c): điện thăm hỏi – Tình huống (d),(e): thư (điện) chúc mừng.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:
à Ghi nhớ: ( SGK/204 )
III. Luyện tập:
BT1/204: HS tự điền.
BT3/205: 
àHoạt động 1: Tìm hiểu các tình huống cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 
ž GV cho HS đọc thầm 4 trường hợp cần gửi thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi trong SGK/202.
ž HS dựa vào các tình huống đã nêu trong 4 ví dụ để kể thêm các tình huống cần gửi thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi trong đời sống hằng ngày.
? Gửi thư (điện) chúc mừng trong hoàn cảnh nào và để làm gì ?
(mục đích là để động viên, khích lệ).
? Gửi thư (điện) thăm hỏi trong hoàn cảnh nào và để làm gì ?
(mcụ đích làm giảm bớt sự lo lắng, buồn phiền để người nhận có thêm nghị lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách).
? Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì có nên gửi thư (điện) không ? Tại sao ?
? Em hiểu thế nào là thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi ?
ž GV hướng dẫn HS làm BT2-SGK/205.
àHoạt động 2: Tìm hiểu về cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
ž HS đọc thầm 3 bức điện mục II.1-SGK/202,203.
? Nội dung thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào ?
+ Giống: nêu lí do, bộc lộ cảm xúc.
+ Khác: Lời chúc mừng, mong muốn của người gửi đến với tin vui của người nhận – Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi đến với nỗi bất hạnh của người nhận.
? Em có nhận xét gì về độ dài của thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi ? (tuỳ mối quan hệ mà độ dài khác nhau).
? Trong thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi, tình cảm được thể hiện như thế nào ? (tình cảm chân thành, trân trọng).
? Lời văn của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi có điểm nào giống nhau ? (ngoài những từ ngữ có tính chất khuôn mẫu, lời lẽ phải ngắn gọn, súc tích).
ž GV cùng HS chọn và thống nhất 2 tình huống: tình huống viết điện chúc mừng và tình huống viết điện thăm hỏi – HS tìm cách diễn đạt khác nhau để biểu thị các nội dung:
+ Lí do gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
+ Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều không mong muốn của người nhận điện.
+ Lời chúc mừng, mong muốn.
+ Lời thăm hỏi, chia buồn.
" HS rút ra cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 
ž GV chốt ý – HS đọc ghi nhớ SGK/204.
àHoạt động 3: Luyện tập – Củng cố.
BT1/204: HS kẽ lại mẫu bức điện và điền những thông tin cần thiét vào mẫu – Chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm hoàn chỉnh một bức điện.
BT3/205: HS tự đề xuất tinmhf huống và hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện.
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học: 
Nắm kĩ nội dung bài học – Học thuộc ghi nhớ.
2/ Bài sắp học: Chương trình địa phương: PHÂN TÍCH, BÌNH GIÁ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.
- Lập đề cương phân tích, bình các đoạn thơ sau để trình bày trên lớp. 
 + Tổ 1 + 2 làm đoạn thơ của Liên Nam. 
 + Tổ 3 + 4 làm đoạn thơ của Nguyên Hồ. 
Chiều An Ninh của Liên Nam: Tiếng võng trưa hè của Nguyên Hồ: 
 Chiều An Ninh những ghềnh đá nhấp nhô Năm dài tháng chậm lê thê
 Cát sỏi tới chân trời sóng vỗ Tiếng võng dẻo dai nghiến mòn thân cột
 Những rừng dương reo gió Mẹ cũng gầy theo chuỗi ngày chua xót 
 Mặt trời treo trên núi xa Goá bụa nuôi con xuôi ngược tảo tần
 Nghe tiếng em hò trên biển mặn Chiếc võng rách lưng chắp nối bao lần
 Kéo ghe về đậu bến quê ta Dây chuối, dây dừa quyến luyến.
 Tiếng hát bao quanh cột buồm gió đánh
 Cột buồm gầy như dáng ông cha.
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHÂN TÍCH, BÌNH GIÁ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
Tiết : 174
NS: 
ND: 
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Ôn lại lí thuyết và kĩ năng của kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Biết phân tích tốt các chi tiết thơ tiêu biểu làm rõ được giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ trong chương trình địa phương đã học.
B.CHUẨN BỊ:
- Bài soạn – Bảng phụ. 
C. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
* Đề1: Phân tích một đoạn thơ trong bài Tiếng võng trưa hè của Nguyên Hồ.
* Đề 2: Phân tích một đoạn thơ trong bài Chiều An Ninh của Liên Nam.
àHoạt động 1: Ghi đề bài, nêu yêu cầu cần thực hiện.
ž HS chuẩn bị bài đã phan công theo nhóm.
+ Nhóm 1 làm đề 1.
+ Nhóm 2 làm đề 2.
ž GV cho HS nhắc lại về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ và những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
ž HS đọc lại hai bài thơ qua một lần.
ž GV yêu cầu HS chọn một đoạn thơ trong bài và phân tích các chi tiết thơ tiêu biểu, làm rõ được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đó – Tác động của bài thơ đến tư tưởng, tình cảm.
àHoạt động2: HS chuẩn bị và trình bày bài làm trước lớp.
ž HS đọc bài phân tích của mình (2 HS xung phong lên trình bày). Cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý kiến.
ž GV nhận xét, đánh giá, góp ý sửa chữa.
ž GV cho nhiều HS trình bày cảm nhận của mình qua một chi tiết, hình ảnh thơ trong hai bài thơ.
ž GV gọi vài HS trung bình, yếu trình bày bài làm cho cả lớp nhận xét, sửa chữa.
àHoạt động3: Nhận xét chung về bài làm, về sự chuẩn bị và khả năng trình bày của HS.
Nêu những ưu điểm.
Nêu những hạn chế cần khắc phục.
E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1/ Bài vừa học: 
Tiếp tục hoàn thành bài viết.
Ôn lại kiến thức về văn nghị luận đã học. 
2/ Bài sắp học: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
à RÚT KINH NGHIÊM VÀ BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_9_hoc_ki_2.doc