Bài soạn Ngữ văn 9, kì II - Tuần 19 đến tuần 22

Bài soạn Ngữ văn 9, kì II  - Tuần 19 đến tuần 22

TIẾT 91: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH .

 Tác giả: Chu Quang Tiềm.

A- Mục tiêu bài học:

 Giúp HS :

 - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách đôiú với vốn tri thức của con người

 - Rèn kĩ năng đọc-hiểu, phân tích, cảm nhận và viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc

 Sinh động và giàu tính thuyết phục

B- Phương tiện thực hiện :

 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án, .

C- Cách thức thực hiện :

 - Đọc hiểu, phân tích, nêu vấn đề,vấn đáp, gợi mở, giảng bình, thảo luận nhóm

D- Tiến trình tổ chức dạy- học:

 

doc 38 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9, kì II - Tuần 19 đến tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng Gi¸o dôc HUYÖN B×NH XUY£N
Tr­êng THCS S¥N L¤I
Khèi 9 - k× II
Gi¸o viªn: NguyÔn Trung Kiªn
 Líp d¹y: 9A + 9D 
N¨m häc : 2008-2009
HỌC KÌ II
 TUẦN :19
SOẠN NGÀY: 24 -12 -2008.
TIẾT 91: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH .
 Tác giả: Chu Quang Tiềm.
A- Mục tiêu bài học:
 Giúp HS :
 - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách đôiú với vốn tri thức của con người
 - Rèn kĩ năng đọc-hiểu, phân tích, cảm nhận và viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc
 Sinh động và giàu tính thuyết phục
B- Phương tiện thực hiện :
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án,.
C- Cách thức thực hiện :
 - Đọc hiểu, phân tích, nêu vấn đề,vấn đáp, gợi mở, giảng bình, thảo luận nhóm
D- Tiến trình tổ chức dạy- học:
1- Ổn định:
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Thứ
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
12-01-2009
3
Hai
9D
12-01-2009
2
Hai
 2- Kiểm tra bài cũ: 0
 3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1- KHỞI ĐỘNG:
 Sách là vật dụng không thể thiếu để con người lĩnh hội tri thức . Muốn có được những tri thức đòi hỏi mỗi người cần phải đọc sách. Tuy nhiên không phải cứ đọc sách là có được tri thức. Vậy phải đọc sách như thế nào để có thể lĩnh hội được tốt nhất những tri thức có trong sách ? Tác giả Chu Quang Tiềm sẽ giải đáp phần nào những thắc mắc đó của chúng ta qua văn bản nghị luận: Bàn về đọc sách !
HOẠT ĐỘNG 2 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
- GV hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc, nhận xét.
H- Trình bày hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm ?
H- Văn bản “Bàn về đọc sách” có xuất xứ từ đâu?
- GV giải thích 1 số từ khó.
H- Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản này ?
H- Xác định vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, giới hạn và nội dung khái quát mỗi luận điểm của văn bản này ?
H- Tác giả đã nêu tầm quan trọng của việc đọc sách như thế nào ?
H- Theo em những học vấn thu nhận được từ việc đọc sách là gì ?
H- học vấn của con người có phải chỉ có được từ việc đọc sách không? Còn có được qua những con đường nào ?
H- Sau đó tác giả đã nêu sự cần thiết và tầm quan trọng của sách như thế nào ?
H- Tác giả đã phân tích luận điểm đó bằng những luận cứ nào ?
H- Theo em luận cứ đó có xác thực không ? 
Vì sao?
H- Theo em, tại sao tác giả lại cho rằng: “Đọc sách là hưởng thụ học vấn” ?
H-Tác giả đã cho chúng ta thấy những lợi ích nào từ việc đọc sách ?
H- Liên hệ thực tế việc đọc sách và những học vấn có được của em ?
HOẠT ĐỘNG 3-
H- Tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản ?
I- Đọc và tìm hiểu chú thích:
1- Đọc:
2- Chú thích:
a) Tác giả Chu Quang tiềm: (1897-1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc
b) Văn bản: Bàn về đọc sách:
 Được trích trong cuốn: “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách ” do tác giả Trần Đình Sử dịch.
c) Từ khó (SGK-Tr.6) 
II- Tìm hiêu văn bản:
1- Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt:
- Kiểu văn bản: Nghị luận.
- Phương thức biểu đạt: Lập luận.
2- Bố cục văn bản:)
* Vấn đề nghị luận : Bàn về việc đọc sách (Với 3 luận điểm:)
- Luận điểm 1 (Từ đầu dến phát hiện thế giới mới): Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Luận điểm 2 (Tiếp theo đến tự tiêu hoa lực lượng): Những khó khăn và sai phạm dễ mắc phải khi đọc sách.
- Luận điểm 3 (Còn lại): Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
3- Phân tích văn bản :
a) Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách:
* Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.
Học vấn là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có.
* Sách là thành tựu đáng quý: Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại:
- Muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này: “Nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát”.
- “Đọc sách là hưởng thụ để tiến lên con đường học vấn” Vì :
+ Sách là kết tinh học vấn, tư tưởng tinh thần của nhân loại trao gửi lại cho chúng ta.
+ Muốn tiến lên và chiếm lĩnh học vấn, tri thức nhân loại thì cần phải đọc sách.
* Lợi ích của việc đọc sách:
- Sách là vốn quý của nhân loại.
- Đọc sách là để tạo học vấn.
- Muốn tiến lên con đường học vấn thì không thể không đọc sách.
LUYỆN TẬP:
HS trả lời, giáo viên nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 1- Củng cố: 
 H- Tác giả đã cho biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách như thế nào ?
 2- Dặn dò: - Học bài cũ.
 - Soạn tiếp bài .
 TUẦN :19
SOẠN NGÀY: 25 -12 -2008.
TIẾT 92: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH .
 Tác giả: Chu Quang Tiềm.
A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS tiếp tục phân tích và thấy được:
 - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách đôiú với vốn tri thức của con người
 - Rèn kĩ năng đọc-hiểu, phân tích, cảm nhận và viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc
 Sinh động và giàu tính thuyết phục
B- Phương tiện thực hiện :
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án,.
C- Cách thức thực hiện :
 - Đọc hiểu, phân tích, nêu vấn đề,vấn đáp, gợi mở, giảng bình, thảo luận nhóm
D- Tiến trình tổ chức dạy- học:
1- Ổn định:
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Thứ
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
13-01-2009
2
Ba
9D
13-01-2009
5
Ba
 2- Kiểm tra bài cũ:
 H- Tác giả đã cho biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách như thế nào ?
 3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1- KHỞI ĐỘNG:
- GV khái quát hệ thống luận điểm của văn bản cũng như tầm quan trọng của việc đọc sách để dãn vào nội dung bài học mới
HOẠT ĐỘNG 2 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
H- Theo tác giả thì việc đọc sách khó hay dễ ?
H- Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng sai lạc thường mắc phải là gì ?
H- Trong thực tế đọc sách em thường mắc phải sai phạm nào ?
H- Theo tác giả cần phải lựa chọ sách đọc ntn?
H- Tác giả đã nêu ra cách lựa chon sách khi đọc như thế nào ?
H- Tác giả khẳng định:“Trên đời này không có học vấn nào tách rời các học vấn khác, vì thế không biết rộng thì không thể chuyên sâu , không thông thái thì không thể nắm gọn”. Điều này khẳng định tác giả là người như thế nào ?
H- Tác giả sử dụng nghệ thuật nào ?
H- Tác dụng của nghệ thuật đó ?
H- Hãy tóm tắt quan niệm “Chọn tinh đọc kĩ” và“Đọc để trang trí bộ mặt”mà tác giả nêu ra? 
H- Theo quan niệm này em thấy tác giả muốn đề cao cái đích nào của việc đọc sách ?
H- Quan điểm thứ hai của tác giả là gì ?
H- Tại sao lại phải đọc để có kiến thức phổ thông ?
H- Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên sâu được tác giả lí giải như thế nào?
H- Nhận xét về trình tự trình bày lí lẽ của tác giả ?
H- Qua việc lập luận phân tích nói trên của tác giả em rút ra được bài học nào cho bản thân khi đọc sách ?
HOẠT ĐỘNG 3-
H- Phân tích tích thuyết phục trong nghệ thuật lập luận của văn bản này ?
H- Khái quát nội dung cơ bản của cả văn bản ?
b) Những khó khăn và sai phạm dễ mắc phải khi đọc sách:
* Việc đọc sách ngày càng không dễ:
* Những thiên hướng sai lạc thường gặp:
- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “Ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hóa, không biết nghiền ngẫm.
- Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách không thực có ích.
* Cách lựa chọn sách khi đọc:
- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chộn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển sách thực sự có giá trị 
- Cần đọckĩ các cuốn sách tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên sâu, chuyên môn của mình.
- Ngoài đọc những cuốn sách chuyên môn cũng cần dọc các sách khác để có tầm hiểu biết rộng.
=>Tác giả là người có kinh nghiệm, có sự từng trải trong việc đọc sách của một học giả lớn.
* Nghệ thuật lập luận:
- So sánh: “Chiếm lĩnh học vấn giống như”
- Liệt kê: Một là, hai là
=> Tác dụng: Làm sáng tỏ những sai phạm khi đọc để người đọc tránh và có được phương pháp đọc sách có hiệu quả.
c) Phương pháp đọc sách có hiệu quả:
* “Chọn tinh, đọc kĩ, không phải đọc để trang trí bộ mặt”.
- “Đọc sách không cốt lấy nhiều mà đọc mười lần” .
-“ Đọc ít mà kĩ làm thay đổi khí chất.”
- “Thế gian có biết bao người đọc sáchthấp kém”.
=> Tác giả muốn khẳng định: Đọc sách đâu chỉ phải là việc học tập tri thức, đó còn là cách để rèn luyện tính cách , là chuyện học làm người.
* Đọc sách để có kiến thức phổ thông :
- Vì kiến thức phổ thông là gốc, là nền móng cho mọi tri thức và cho mọi học vấn khác.
- Vì các môn học có liên quan đến nhau, không có học vấn nào cô lập tách rời với học vấn khác.
* Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên sâu:
- “Trước hết hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc. Đó là trình tự đẻ nắm vững bất cứ học vấn nào”.
=> Nghệ thuật: Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh.
Tác dụng: Làm sáng tỏ vấn đề nghị luận
KL: Đọc sách cần phải chọn lọc, đọc rộng nhưng cần phải theo mục đích, đọc kiến thức chuyên sâu.
II- TỔNG KẾT:
1- Nghệ thuật: 
- Bố cục bài văn hợp lí, các ý kiến được dẫn dắt 1 cách tự nhiên.
- Cách lập luận giàu sức thuyết phục, có sức hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hình ảnh (Qua những phân tích, ví von, so sánh cụ thể và thú vị).
2- Nội dung: Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn, khi đọc cần biết lựa chọn và có phương pháp thì mới đạt hiệu quả cao.
HOẠT ĐỘNG 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 1- Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 2- Dặn dò: - Học bài cũ.
 - Soạn bài: Khởi ngữ.
 TUẦN 19
SOẠN NGÀY: 25 -12 -2008.
TIẾT 93: KHỞI NGỮ.
A- Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
 - Häc sinh n¾m ®­îc kh¸i niÖm Khëi ng÷, ®Æc ®iÓm, c«ng dông cña khëi ng÷ trong c©u.
 - TÝch hîp víi V¨n qua v¨n b¶n Bµn vÒ ®äc s¸ch-Víi TËp lµm v¨n ë bµi Phep ph©n tÝch vµ tæng hîp.
 - RÌn kÜ n¨ng nhËn diÖn khëi ng÷ vµ vËn dông khëi ng÷ trong nãi ,viÕt.
B- Phương tiện thực hiện :
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ.
C- Cách thức thực hiện :
 -Quy nạp, phân tích, nêu vấn đề,vấn đáp,thực hành, thảo luận nhóm
D- Tiến trình tổ chức dạy- học:
1- Ổn định:
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Thứ
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
14-01-2009
2
Tư
9D
14-01-2009
1
Tư
 2- Kiểm tra bài cũ:
 3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1- KHỞI ĐỘNG:
 Em hãy đọc câu sau và cho biết : “Quyển sách này, tôi đọc rồi” . Quyển sách này là thành phần gì trong 
 câu ? – HS trả lời, GV dẫn vào nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2 – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
H- Xác định chủ gữ và vị ngữ trong mỗi trường hợp ?
- GV treo bảng phụ, HS lên điền
H- Bộ phận in đậm đứng ở vị trí nào trong câu ?
H- Nó ngăn cách với chủ ngữ bởi dấu câu nào ?
H- Quan hệ của nó với vị ngữ có giống như chủ ngữ không ? Do vậy nó có phải chủ ngữ của câu không ?
H- Những bộ phận này làm nhiệm vụ gì trong câu ?
H- Có thể thêm những từ nào ở trước bộ phận in đậm này ?
GV chốt: =>
H- Thế nào là khởi ngữ ?
H- Trước khởi ngữ thường có thể thêm những quan hệ từ nào ?
- GV ghi bài tập nhanh lên bảng phụ
- Yêu cầu HS lê xác định câu có chứa khởi ngữ.
HOẠT ĐỘNG  ... g lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế”.
KL: Cách nhìn của La- Phông-Ten mang quan điểm của nhà văn, mang sự thương cảm, xuất phát từ trái tim đa cảm.
* LUYỆN TẬP:
* Giống nhau: Đêù dựa trên những đặc tính vốn có của loài cừu.
* Khác nhau: 
- Buy- Phông có cái nhìn của 1 nhà khoa học: Chính xác, khách quan
- La- Phông- Ten Có cái nhìn của nhà văn: Mang sự thương cảm, xuất phát từ trái tim đa cảm. 
 b) Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-Phông Ten:
* Cách nhìn nhận của Buy-phông:
- Chó sói thù ghét mọi sự kết bè kết bạn.
- Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng.
* Thái độ: “Đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng.”
=> Đó là con vật có những biểu hiện bản năng và thói quen xấu, đáng ghét, không có được thiện cảm của con người.
* Cách nhìn nhận của La-Phông-Ten:
- Chó sói là bạo chúa của cừu, là bạo chúa khát máu.
- Giọng khàn2, tiếng gầm dữ dội của con thú điên.
- Bộ mặt lấm lét, lo lắng, cơ thể gầy giơ xương.
- Là gã vô lại, luôn đói dài và luôn bị ăn đòn.
* Thái độ: “Đáng thương chẳng kém; là tên trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh”
=> Thương hại và chỉ ra nguyên nhân của những bất hạnh mà sói phải gánh chịu (Do vụng về và không có tài trí gì).
KL: Buy-Phông và La-Phông-Ten đều nhìn nhận đúng về sói và bản chất của nó nhưng khác nhau ở cách nhìn của 1 nhà văn (Mang tính nhân văn) và của nhà khoa học (Mang tính chính xác, khách quan).
c) Lời bình luận của tác giả Hi-Pô-Lit-Ten:
* “Nếu nhà bác học chỉ thấy sói là con vật có hại thì nhà thơ đầu óc phóng khoáng hơn, lại phát hiện ra những khía cạnh khác”.
=> Nhà thơ suy nghĩ, tưởng tượng không bị gò bó theo khuôn phép và định kiến:
- Một kẻ độc ác khổ sở, ngờ nghệch, hóa rồ vì luôn bị đói.
- Nhưng một tính cách phức tạp hơn (Với nhiều biểu hiện không theo quy luật).
* “Buy-Phông dựng một vở bi kịch về sự dộc ác”:
-> Buy-Phông chỉ cho người đọc thấy con sói khát máu, tàn bạo, là kẻ gieo tai họa khiến mọi người phải ghê tởm, sợ hãi nó.
* “La-Phông-Ten dựng vở hài kịch về sự ngu ngốc”:
-> La-Phông-Ten nhìn thấy vẻ bề ngoài của sói là dã thú, nhưng bên trong thì ngu ngốc, tầm thường để người đọc ghê tởm nhưng nhưng không sợ hãi nó.
* Nghệ thuật lập luận:
 Dùng so sánh đối chiếu xe n kẽ giữa hai cách nhìn nhận để làm nổi bật quan điểm cách nhìn của mỗi người.
Mục đích: Nhằm xác nhận quan điểm và đặc điểm riêng của sáng tạo nghệ thuật.
III- TỔNG KẾT:
1-Nghệ thuật:-lập luận dựa trên những luận cứ có sẵn , những dẫn chứng được sử dụng xen kẽ theo lối so sánh đối chiếu.
- Cách chuyển ý, chuyển đoạn văn linh hoạt, chặt chẽ.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa dẫn chứng với lời bình luận.
2- Nội dung ý nghĩa:
- Nhà nghệ thuật có cái nhìn phóng khoáng hơn nhà khoa học.
- Khi phản ánh nhân vật, nhà nghệ thuật thường bộc lộ cảm xúc.
- Nhân vật trong nghệ thuật có tính cách phức tạp.
- Nghệ thuật phản ánh cuộc sống chân thực nhưng xúc động. 
HOẠT ĐỘNG 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 1- Củng cố:
 - HS đọc ghi nhớ SGK- 41.
 2- Dặn dò:
 - Học bài cũ.
 - Soạn bài: Chuẩn bị cho chương trình địa phương phần tập làm văn. 
 TUẦN : 22
SOẠN NGÀY: 01 -01 -2009.
TIẾT 107 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG.
(PHẦN TẬP LÀM VĂN- SẼ LÀM Ở NHÀ)
A- Mục tiêu bài học:
- Giúp Hs nhận biết 1 số sự việc hiện tượng đang được quan tâm ở địa phương, tìm hiểu nó để sưu tầm tư liệu nhằm trình bày tốt bài viết văn số 6 sẽ viết ở nhà
- Rèn kĩ năng nhận biết, sưu tầm cũng như liên hệ giữa phần kiến thức tập làm văn với sự việc thực tế ở địa phương.
B- Phương tiện thực hiện :
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án,.
C- Cách thức thực hiện :
 - Thực hành, thảo luận, phân tích, vấn đáp, nêu vấn đề
D- Tiến trình tổ chức dạy- học:
1- Ổn định:
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Thứ
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
9D
 2- Kiểm tra bài cũ: o
 3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1- KHỞI ĐỘNG:
GV giới thiệu, dẫn vào nội dung bài học mới
HOẠT ĐỘNG 2 – THẢO LUẬN:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo 6 nhóm.
 Giáo viên đưa ra những cau hỏi thảo luân:
 H- Hiện nay ở địa phương em có những sự việc, hiện tượng nào được nhiều người quan tâm 
 hoặc nó là vấn đề nổi cộm, Em hãy xác lập vấn đề đó thành luận điểm cho bài nghị luận 
 của mình ?
 - Yêu cầu 6 nhóm thảo luạn trong 10 phút.
 - GV đôn đốc, nhắc nhở các nhóm HS làm việc tích cực, nghiêm túc.
HOẠT ĐỘNG 3- TRÌNH BÀY KẾT QUẢ:
 * 	Bước 1: - Đại diện 6 nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 - Các nhóm nhận xét, kiểm định tính trung thực trong vấn đề tìm được của nhau.
 H- Theo em, với những vấn đề vừa đưa ra, vấn đề nào có tính thời sự, đáng quan tâm nhất ?
 H- Vấn đề nào nên chọn làm chủ đề nghị luận ? Vấn đề nào không nên chọn ? Vì sao ?
 * Bước 2: H- Qua những vấn đè đã đưa ra, em hạy ra 1 số đề văn nghị luận có liên quan ?
 - HS thảo luận nhóm .
 - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 - GV sửa chữa và chốt những vấn đề cơ bản của địa phương.
HOẠT ĐỘNG 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 1- Củng cố:
 - Khái quát lại những vấn đề nổi cộm của địa phương.
 2- Dặn dò:
 - Học bài cũ.
 - Soạn bài: Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.
 TUẦN 22
SOẠN NGÀY: 03 -01 -2009.
TIẾT 108: nghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò t­ t­ëng ®¹o lý. 
A- Mục tiêu bài học:
 - Gióp H/s biÕt lµm bµi nghÞ luËn vÒ 1 vÊn ®Ò t­ t­ëng, ®¹o ®øc
RÌn kÜ n¨ng : NhËn diÖn, rÌn luyÖn kÜ n¨ng viÕt 1 v¨n b¶n nghÞ luËn x· héi vÒ vÊn ®Ò t­ t­ëng, ®¹o lý.
B- Phương tiện thực hiện :
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ.
C- Cách thức thực hiện :
 -Quy nạp, phân tích, nêu vấn đề,vấn đáp,thực hành, thảo luận nhóm
D- Tiến trình tổ chức dạy- học:
1- Ổn định:
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Thứ
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
9D
 2- Kiểm tra bài cũ:
 ThÕ nµo lµ NghÞ luËn vÒ 1 sù viÖc, hiÖn t­îng, ®êi sèng ? Nh÷ng néi dung chÝnh cÇn cã ( bè côc) cña 
 1 bµi nghÞ luËn ®êi sèng ? 
 3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1- KHỞI ĐỘNG:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách làm bài văn nghị luận về sự việc,hiện tượng của đời sống
HOẠT ĐỘNG 2 – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
-HS đọc văn bản và các yêu cầu câu hỏi
H- Xác định vấn đề nghị luận trong văn bản này ?
H- Nội dung đó có phải vấn đề về SVHT đời sống không ?
H- Xác định bố cục và hệ thống luận điểm của văn bản ?
.
H- Cho biết mối quan hệ giữa 3 phần của văn bản ?
H- Phát hiện các câu văn mang luận điểm chính của mỗi phần ?
H- Nhận xét về cách bố trí sắp xếp các câu văn mang luận điẻm chính ? Mục đích của việc sắp xếp ấy ?
H- Chỉ ra các phép lập luận được sử dụng trong văn bản (Trình tự trình bày vấn đề ntn ?)
H- Phân tích sự khác nhau về thao tác trong hai kiểu bài nghị luận về SVHT của đời sống và nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí ?
H- Thế nào là nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí ?
H- Yêu cầu về nội dung của kiểu bài này ?
H- Những yêu cầu về hình thức xcủa kiểu bài này ?
HOẠT Đ ỘNG 3-
- Yêu cầu HS đọc phần luyện tập.
 H- Bài văn này thuộc thể loại nghị luận nào ? Vì sao ?
H- Xác định vấn đề nghị luận trong văn bản ?
H-Tìm hệ thống luận điểm của văn bản?
H- Phát hiện các phép lập luận được sử dụng ?
 I- Tìm hiểu bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đoạ lí:
1- Bài tập :
* Vấn đề nghị luận: Giá trị của tri thức đối với con người.
* Bố cục văn bản: (3 phần):
- Mở bài: Giới thiệu về giá trị của tri thức khoa học đối với con người qua hai lời trích dẫn.
- Thân bài :
+ Đoạn văn 2: Tri thức là sức mạnh trong sản xuất (Cưú 1 cái máy thoát khỏi số phận 1 đống phế liệu).
+ Đoạn văn 3: Tri thức là sức mạnh của cách mạng:
- Kết bài Phê phán 1 số người không biết quý trọng tri thức và sử dụng tri thức không đúng chỗ.
=> Ba phần của văn bản có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
* Các câu văn mang luận điểm chính:
- Các câu (4 câu) ở phần mở bài
- Câu mở đầu và kết thúc ở đoạn văn thứ 2.
- Câu mở đầu đoạn 3.
- Câu mở đầu và kết thúc đoạn 4.
=> Chúng được sắp sếp đồng đều, hợp lí trong bài văn nhằm cùng tập trung liên kết chủ đề của văn bản.
* Phép lập luận: Từ 1 vấn đề tư tưởng, tác giả đã thôân tích các sự việc trong thực tế (Dẫn chứng) để kết luận vấn đề tư tưởng đạo lí .
* Sự khác nhau giữa nghị luận về sự việc hiện tượng đơì sống và nghị luận vể vấn đề tư tưởng đạo lí:
- Nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống: Từ sự việc hiện tượng mà đi đến kết luận về tư tưởng.
- Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí: Dùng giải thích, chứng minh, từ thực tế để làm sáng tỏ tư tưởng đạo lí của con người.
2- Kết luận: :
- Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí là bàn về vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người.
- Yêu cầu về nội dung: Phải làm sáng tỏ các vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí bằng cách giải thich chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỉ ra chỗ đúng, chỗ sai của 1 tư tưởng nào đó nhằm khẳng định quan điểm của người viết.
- Yêu cầu về hình thức: Phải đủ bố cục 3 phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lời văn chính xác, sinh động.
II- LUYỆN TẬP:
Bài tập :
a) Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí (Vì vấn đè nghị luận thuộc tư tưởng đạ lí của con người).
b) - Vấn đề nghị luận: Giá trị của thời gian.
 - Hệ thống luận điểm:
+ Đoạn 1: Thời gian là sự sống.
+ Đoạn 2: Thời gian là thắng lợi.
+ Đoạn 3: Thời gian là tiền bạc.
+ Đoạn 4: Thời gian là tri thức.
c) Phép lập luận: Phân tích và chứng minh. 
HOẠT ĐỘNG 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 1- Củng cố: - HS đọc lại ghi nhớ SGK- 36.
 2- Dặn dò:
 - Học bài cũ.
 - Soạn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
 TUẦN 22
SOẠN NGÀY: 05 -01 -2009.
TIẾT 109: liªn kÕt c©u vµ liªn kÕt ®o¹n v¨n. 
A- Mục tiêu bài học:
 Gióp häc sinh n©ng cao hiÓu biÕt vµ kü n¨ng sö dông phÐp liªn kÕt ®· häc tõ bËc tiÓu häc.
- NhËn biÕt liªn kÕt néi dung vµ liªn kÕt h×nh thøc gi÷a c¸c c©u vµ c¸c ®o¹n v¨n
- NhËn biÕt 1 sè biÖn ph¸p liªn kÕt th­êng dïng trong viÖc t¹o lËp v¨n b¶n.
- KÜ n¨ng: Ph©n tÝch liªn kÕt v¨n b¶n vµ sö dông phÐp liªn kÕt trong viÖc t¹o lËp v¨n b¶n.
B- Phương tiện thực hiện :
 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ.
C- Cách thức thực hiện :
 -Quy nạp, phân tích, nêu vấn đề,vấn đáp,thực hành, thảo luận nhóm
D- Tiến trình tổ chức dạy- học:
1- Ổn định:
Lớp
Ngày giảng
Tiết
Thứ
Sĩ số
Tên học sinh vắng
9A
9D
 2- Kiểm tra bài cũ:
 H- ThÕ nµo lµ thµnh phÇn t×nh th¸i, phô chó ?
 3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1- KHỞI ĐỘNG:
 H- Muốn làm bài văn nghị luậ có được sự liên kết mạch lạc cần phải làm gì ?
 - HS trả lời (Phải sử dụng các phép liê kết).
 - Vậy chúng ta cùng tìm hiểu về các phương tiẹn liên kết câu và đoạn văn.
HOẠT ĐỘNG 2 – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
I- Khái niệm liên kết:
1- Bài tập :
* Chủ đề:“Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại”
(Một yếu tố ghép vào chủ đề của văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 9.doc