Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 13

Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU BÀI HOẽC:

Giúp HS:

- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết , thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật oõng Hai trong truyện. Qua đó thấy được biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

 - Thấy được những nét đăc sắc trong nghệ thuật: Xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.

 - Giaựo duùc loứng bieỏt ụn, quớ troùng nhửừng ngửụứi tham gia khaựng chieỏn.

 - Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lý nhân vật.

II. CHUAÅN BỴ:

- GV: Chân dung nhà văn Kim Lân, toàn bộ văn bản “Làng”.

- HS: tìm đọc toàn bộ văn bản “Làng”, soạn bài theo hướng dẫn.

 

doc 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngaứy daùy: 23-24/11
 Bài 13. làng ( trích)
Tieỏt 61,62
- Kim Lân 
i. Mục tiêu bài HOẽC: 
Giúp HS: 
- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết , thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật oõng Hai trong truyện. Qua đó thấy được biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
 - Thấy được những nét đăc sắc trong nghệ thuật: Xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
 - Giaựo duùc loứng bieỏt ụn, quớ troùng nhửừng ngửụứi tham gia khaựng chieỏn.
 - Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lý nhân vật.
II. chUAÅN Bỵ:
- GV: Chân dung nhà văn Kim Lân, toàn bộ văn bản “Làng”.
- HS: tìm đọc toàn bộ văn bản “Làng”, soạn bài theo hướng dẫn.
III. tiến trình bài dạy.
1.Kiểm tra baứi cuừ(5’)
-Đọc thuoọc loứng và diễn cảm văn bản AÙnh trăng. Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ?
2. Giới thiệu bài(1’)
Mỗi người dân Việt Nam đều gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sống nhờ làng , chết cũng nhờ làng Người dân trong sáng tác của nhà văn Kim Lân đã thể hiện tình yêu quê hương làng xóm của mình như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
3. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1 (30’): Hửụựng daón tỡm hieồu chung.
GV: Giới thiệu những nét chính về tác giả Kim Lân.
HS: Dửùa vaứo sgk
GV:Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
HS: traỷ lụứi
HD hs đọc: To, rõ, chính xác từ ngữ trong văn bản, thể hiện được diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai.
- GV đọc mẫu – HS đọc.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu 1,2 hs tóm tắt văn bản.
GV: Tìm bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của từng phần.
HS: chia ủoaùn, nhaọn xeựt noọi dung tửứng ủoaùn.
GV kể lại một số chi tiết thể hiện tình yêu làng quê của ông Hai ở phần đầu của truyện.
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu chi tieỏt vaờn baỷn.
* Tỡm hieồu tỡnh huoỏng truyeọn(8’)
? TG đã đặt nhân vật ông Hai vào tình huống như thế nào.
? Tâm trạng của ông Hai thể hiện ra sao trong tình huống này
? Nhận xét gì về tình huống truyện trong việc thể hiện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm..
HS: Về mặt nghệ thuật : tạo nên một cái nút thắt trong câu chuyện gây ra một mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông lão , tạo điều kiện để thể hiện tâm trạng và phẩm chất, tính cách của nhân vật thêm chân thực và sâu sắc , góp phần giải quyết chủ đề của tác phẩm.
Chuyeồn yự: - Khi nghe tin cả làng chợ Dầu theo giặc , Ông Hai có tâm trạng như thế nào? Diễn biến tâm trạng của Ông ra sao? Qua đó ta hiểu được gì về nhân vật này cũng như những người nông dân VN trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Tất cả những nội dung đó sẽ được giải đáp trong giờ học hôm nay...
I. Tỡm hieồu chung:
1. Taực giaỷ: Kim Lân.
- Tên khai sinh :Nguyễn Văn Tài.
- Sinh năm 1920.Mât năm 2007
- Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh.
- Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn.
- Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông daõn 
2. Taực phaồm:
- Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đăng lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ naờm 1948. 
- Khai thác 1 tình cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kháng chiến tình cảm yêu quê hương , đất nước.
3. ẹoùc – tỡm hieồu chuự thớch
3-Bố cục: Ba phần: 
- Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích”.
 à Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây.
 - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần”.
 à Tâm trạng đau khổ , xấu hổ , buồn bực của ông hai ba bốn ngày sau đó.
- Phần 3: Còn lại.
 à Tình cờ ông Hai mói biết đó là tin đồn nhảm. Ông vô cùng phấn khởi và tự hào về làng mình. 
II. ẹoùc – hieồu vaờn baỷn:
1-Tình huống truyện
 OÂng Hai nghe tin laứng chụù Daàu theo giaởc ú ủoỏi laọp vụựi tỡnh caỷm tửù haứo, maừnh lieọt veà laứng chụù Daàu, khaực vụựi suy nghú veà laứng queõ “tinh thaàn caựch maùng”=> taùo ra moọt dieón bieỏn taõm lớ gay gaột trong nhaõn vaọtà taùo neõn tớnh caựch, baỷn chaỏt nhaõn vaọt.
HS: HS ủoùc tửứ ủaàu ủeỏn “bay dật dờ”
GV: Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng của ông Hai được miêu tả như thế nào.
 ? Tìm các từ ngữ diễn tả điều đó.
+ Một em cắm quốc kỳ 
+ Một anh trung đội trưởng 
+ Đội nữ du kích
+ Bao nhiêu tin đột kích nữa
à“Ruoọt gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!”
GV: chổ ra yeỏu toỏ mieõu taỷ caỷnh, nhửừng yeỏu toỏ naứy goựp phaàn boọc loọ taõm traùng oõng Hai nhử theỏ naứo?
 ? Nhửừng bieồu hieọn taõm lớ ủoự chớnh laứ baống chửựng veà tỡnh yeõu laứng cuỷa oõng Hai, em coự ủoàng yự khoõng? Vỡ sao?
 ? Từ tâm trạng của ông Hai, em có suy nghĩ gì về tình cảm của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.
Thaỷo luaọn nhoựm
TIEÁT 2 
N1: OÂng Hai nghe tin dửừ ụỷ ủaõu? Thaựi ủoọ vaứ taõm traùng cuỷa oõng luực ủoự nhử theỏ naứo? Luực ủaàu oõng coự tin khoõng? Nhaọn xeựt caựch sửỷ duùng toồ hụùp tửứ treõn?
HS: Tỡm cửỷ chổ, caõu noựi cuỷa oõng Hai(trang 165)
 - Mieõu taỷ noọi taõm nhaõn vaọt baống haứnh ủoọng, cửỷ chổ, lụứi noựi.
N2: Caõu “Haứ, naộng gụựm veà naứo!” oõng hai noựi vụựi ai? ẹaõy coự phaỷi laứ caõu ủoỏi thoaùi khoõng? Vỡ sao? Tỡm nhửừng caõu vaờn, ủoaùn vaờn taực ủoọng ủeỏn taõm lớ oõng Hai?
HS: OÂng Hai noựi vụựi chớnh mỡnh, baõng quụ àthaựo luiàlụứi ủoọc thoaùi.
 - Caõu hoỷi, caõu caỷm thaựn taùo neõn caỷm xuực baỏt ngụứ veà tin xaỏuà noói aựm aỷnh day dửựt trong loứng oõng Hai.
N3: Treõn ủửụứng ủi vaứ khi veà ủeỏn nhaứ oõng coự taõm traùng gỡ? Tửứ tửụùng hỡnh naứy gụùi ủieàu gỡ? Khi nhỡn ủaứn con chụi saọm suùi vụựi nhau taõm traùng oõng nhử theỏ naứo?
N4: Khi nghe tin laứng theo giaởc oõng coự laứm gỡ ủeồ xaực minh khoõng? Coự haứnh ủoọng ủeồ chửựng minh cho sửù trong saùch cuỷa mỡnh khoõng? Hay oõng laứm gỡ khaực? Taõm traùng oõng Hai caứng luực caứng nhử theỏ naứo? 
HS: OÂng khoõng xaực minh, chửựng minh maứ oõng kieồm ủieồm tửứng ngửụứi trong oực, ủau ủụựn traựch than, khoõng daựm ra ngoaứi sụù sửù baứn taựn: taõy, cam nhoõng, Vieọt gianà noói aựm aỷnh naởng neà trụỷ thaứnh sụù haừi thửụứng xuyeõn àủau xoựt tuỷi hoồ.
N5: Nhaọn xeựt veà caựch keồ chuyeọn xen laón mieõu taỷ taõm lớ cuỷa taực giaỷ?
HS: Taọp trung mieõu taỷ noọi taõm, ủoọc thoaùi noọi taõmà NV day dửựt.
 ? Luực naứy trong loứng oõng Hai xuaỏt hieọn ủieàu gỡ? Coự phuứ hụùp khoõng? Cuoỏi cuứng oõng quyeỏt ủũnh nhử theỏ naứo?
HS: Coự yự quay veà laứng(trang 169)àcuoọc xung ủoọt noọi taõmà quyeỏt ủũnh “Laứng thỡ yeõu thaọt nhửng laứng theo taõy thỡ phaỷi thuứ”
 ? Qua caõu noựi cuỷa oõng Hai, em coự caỷm xuực gỡ?(xuực ủoọng)
N6: Ngoaứi tỡnh yeõu laứng coứn bao Haứm tỡnh yeõu gỡ? Tỡnh yeõu naứo roọng hụn, tỡm tửứ bao haứm taỏt caỷ?(trửụứng tửứ vửùng tỡnh caỷm)
 ? Quyeỏt ủũnh khoõng veà laứng, nụi taỷn cử laùi khoõng chửựa ngửụứi theo giaởc, ủieàu naứy khieỏn oõng Hai vaứ gia ủỡnh gaởp khoự khaờn gỡ? ? Qua câu chuyện với mụ chủ nhà, vợ chồng ông Hai đã bị đẩy tới tình cảnh nào?
 Taực giaỷ ủaồy tỡnh huoỏng truyeọn ủeỏn mửực naứo? (mửực cửùc ủieồm)
 ? Taực giaỷ sửỷ duùng bieọn phaựp mieõu taỷ gỡ ủoỏ vụựi nhaõn vaọt?( maõu thuaón noọi taõm caàn ủửụùc giaỷi quyeỏt)
N7: Tuy oõng Hai coự quyeỏt ủũnh dửựt khoaựt khoõng veà laứng nhửng tỡnh caỷm vụựi laứng vaón nhử theỏ naứo? (khoõng theồ dửựt boỷ tỡnh caỷm vụựi laứng queõà caứng ủau ủụựn tuỷi hoồ)
 ? Để nguôi ngoai bớt đi tâm trạng đau đớn, dằn vặt của bản thân, ông lão đã làm gì.?(taõm sửù vụựi conàủang tửù giaừi baứy noói loứng mỡnh)
? Qua đoạn trò chuyện với đứa con út , em cảm nhận được gì ở nhân vật ông Hai.
 ? Taõm sửù vụựi con laứ ủoỏi thoaùi hay ủoọc thoaùi? Hieồu theõm ủieàu veà taỏm loứng cuỷa oõng Hai? (ủoỏi thoaùià ủoọc thoaùià yeõu gheựt phaõn minh)
 ? Nhaọn xeựt veà ngoõn ngửừ cuỷa truyeọn qua ngoõn ngửừ nhaõn vaọt oõng Hai?(ngoõn ngửừ mang ủaọm tớnh khaồu ngửừ vaứ lụứi aờn tieỏng noựi cuỷa noõng daõn)
N8: ẹeỏn ủổnh ủieồm caõu chuyeọn , taực giaỷ giaỷi quyeỏt maõu thuaón vaứ taõm traùng oõng hai nhử theỏ naứo?(lieọt keõ sgk)
? Tâm trạng của nhân vật ông Hai đã có sự thay đổi ra sao khi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không phải theo Tây. 
Hoaởc: Taõm traùng, thaựi ủoọ, cửỷ chổ, lụứi noựi cuỷa oõng Hai sau khi bieỏt ủửụùc sửù thaọt veà caựi laứng cuỷa mỡnh ra sao?
 ? Chi tieỏt, oõng Hai mửứng khi nhaứ bũ taõy ủoỏt ủaừ theồ hieọn tử tửụỷng chuỷ ủaùo cuỷa taực phaồm laứ gỡ?
HS: Thaứ hi sinh taỏt caỷ. Khoõng chũu laứm noõ leọ. 
 ? Nhận Xét gì về vai trò của các nhân vật khác trong văn bản với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?
*Hoạt động 3: Tổng kết
? Nêu nội dung chính của văn bản này.
? Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của văn bản.
? Tỡm nhửừng baứi thụ, truyeọn ngaộn vieỏt veà que hửụng, ủaỏt nửụực. Neõu neựt rieõng cuỷa truyeọn Laứng so vụựi nhửừng taực phaồm aỏy?
 - Ca dao veà tỡnh caỷm queõ hửụng.
 - Nhụự con soõng queõ hửụng – Teỏ Hanh.
 - Tuoồi thụ im laởng – Duy Khaựn
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Học bài.
- Soạn : + Chương trình địa phương.
 + Đối thoại, độc thoại 
2- Diễn biến tâm lý của ông Hai.
a. Trước khi nghe tin xấu về làng.
- Nhớ làng da diết “nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em”
- ễÛ phòng thông tin, ông nghe được nhiều tin chieỏn thaộng cuỷa quaõn ta.
 ==> Taõm traùng vui veỷ, tửù haứo veà laứngà niềm vui, niềm tự hào của người nông dân, trước thành quả cách mạng của làng quê. Đây là biểu hiện tình yêu làng, yêu nước của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.
b- Khi nghe tin làng theo Tây:
- Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ông sững sờ, bàng hoàng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân ”
- Cuựi gaốm maởt xuoỏng maứ ủi.
- Về nhà: Nằm vật ra giường, tuỷi thaõn khi nhìn ủaứn con, nước mắt dàn ra
- Khi trò chuyện với vợ ông Hai bực tức , gắt gỏng vô cớ.
--> Cảm xúc: đau đớn tê tái, taõm traùng nửỷa tin nửỷa ngụứ.
c Tâm trạng của ông Hai mấy ngày sau đó.
- OÂng không dám đi đâu, chổ quanh quaồn ụỷ nhaứ nghe ngoựng tỡnh hỡnh beõn ngoaứi, sụù sửù baứn taựn.
*Tâm trạng: xấu hổ, nhục nhã, day dửựt lo laộng, aựm aỷnh trụỷ thaứnh noói sụù haừi.
- Gia đình ông không biết sẽ sống nhờ ở đâu, tâm trạng của ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng.
- Có ý nghĩ quay về làng nhưng lập tức phản đối ngay: “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”.
==> Tỡnh yeõu laứng saõu saộc keỏt hụùp vụựi tỡnh yeõu ủaỏt nửụực à ẹoự laứ tỡnh caỷm mụựi xuaỏt hieọn trong taõm hoàn vaứ tỡnh caỷm ngửụứi daõn Vieọt Nam tửứ sau caựch maùng thaựng taựm, trong khaựng chieỏn choỏng Phaựp. 
- Ông Hai trò chuyện với đứa con út, muoỏn con ghi nhụự “nhaứ ta ụỷ laứng chụù Daàu”, uỷng hoọ cuù Hoà
 Tình yêu sâu nặng với làng quê, tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến với cách mạng.
d-Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính.
- Vui mừng phấn chấn đi khoe khắp nơI nhaứ mỡnh bũ ủoỏtà chửựng minh oõng vaứ laứng oõng trong saùch.
- Ông Hai trở lại là người vui tính.
 => Đó là tình cảm thống nhất xuyên  ... một số đồ đựng có nắp đạy.
 + ở miền Trung, Nam: Chỉ áo quan( quan tài).
- Nón: + miền Trung và từ ngữ toàn dân: chỉ một thứ đồ dùng làm bằng lá, để đội đầu, có hình chóp.
 + miền Nam: chỉ nón và mũ nói chung.
- Bắp: + miền Bắc: có thể chổ chung bắp chân, tay 
 + miền Trung , Nam: chỉ bắp ngô.
2-Bài tập 2: (SGK 175)
- Những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân vì: Có những sự vật,hện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác do có sự khác biệt giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán. Tuy nhiên sự khác biệt đó không quá lớn.( Từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều) 
- Một số từ ngữ này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật, hiện tượng mà những từ ngữ này gọi tên. Vốn chỉ xuất hiện ở một địa phương, nhưng sau đó dần phổ biến trên cả nước.
3-Bài tập 3:(SGK 175)
- Hai bảng mẫu ở bài tập 1- bảng b, c.
- Từ ngữ toàn dân ở bảng b – từ ngữ ở miền Bắc: cá quả, lợn, ngã, ốm.
- Cách hiểu thuộc ngôn ngữ toàn dân: ốm- bị bệnh.
4-Bài tập 4 (SGK 176)
- Những từ ngữ địa phương trong đoạn trích: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụà phương ngữ Trung được dùng phổ biến: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế. 
- Tác dụng góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sự sống động, gợi cảm của tác phẩm.
II. Luyện tập.
 Chuyeọn em
ẹi moõ cho ngaựi ủửụứng xa à moõ: ủaõu
ễÛ nhaứ vụựi meù ủaởng maứ nuoõi quaõn à ủaởng: ủeồ, maứ ủeồ
Mỡnh ngheứo, khoõng taù thỡ caõn
Mớt thụm baựn chụù goựp phaàn nuoõi quaõnàthụm: dửựa
Meù con, moọt bửừa, veà ủửụứng
Gaùo ngon moọt gaựnh em sửụng naởng ủaàyàsửụng: gaựnh
Tuaàn 13 	Ngaứy daùy: 29/11
Tieỏt 64 đối thoại, độc thoại
 và độc thoại nội tâM trong văn bản tự sự
I-mục tiêu bài dạy.
 - Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.
 - Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như trong viết văn tự sự.
II-Chuẩn bị.
 - GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu.
 - HS : Soạn bài theo câu hỏi trong SGK.
III-Tiến trình bài dạy.
1- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2- Giới thiệu bài:
 Trong văn bản tự sự ta thường gặp người đối thoại có khi là độc thoại hay độc thoại nội tâm. Vậy yếu tố này có vai trò gì và khi sử dụng cần lưu ý những điểm nào? Giờ học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được những vấn đề trên.
3- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV-HS
Noọi dung
* Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu yeỏu toỏ ủoỏi thoaùi, ủoọc thoaùi( chia baỷng laứm hai coọt, coọt traựi ghi baứi taọp, coọt phaỷi ghi nhaọn xeựt)
- Treo baỷng phuù ủoaùn trớch Laứng, goùi 1HS đọc.
 ? Trong 3 câu đầu đoạn trích , ai nói với ai. Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người.
 ? Dấu hiệu nào cho ta biết đó là một cuộc trò chuyện trao đổi.
àDấu hiệu: + Có 2 lượt người qua lại; nội dung nói của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện (về mặt nội dung).
 + Veà mặt hình thức: 2 gạch đầu dòng(2 lượt lời).
 ? Theo em, muùc ủớch noựi cuỷa hoù laứ gỡ? Ta goùi ủoự laứ hỡnh thửực naứo trong giao tieỏp?
 ? Vaọy ủoỏi thoaùi laứ gỡ? Daỏu hieọu ủeồ nhaọn bieỏt?
HS traỷ lụứi xong, GV choỏt laùi.
HS quan saựt tieỏp phaàn vaờn baỷn trong baỷng phuù.
? Câu “Haứ, nắng gớm, về nào ..” laứ lụứi cuỷa ai nói với ai, đây có phải là 1 câu đối thoại không? Vì sao?
GV: Caõu noựi cuỷa oõng Hai, noựi vụựi chớnh mỡnh(ngaàm laỷng traựnh chuyeọn khoõng vui vửứa nghe ủửụùc), không hướng tới 1 người tiếp chuyện cụ thể nào, cuừng khoõng ai tieỏp nhaọn. àđộc thoại .
? Đoạn trích còn có những câu kiểu này không. VD: “Ông lão  rít lên”
 - “Chúng bay  thế này”
GV: Goùi kieồu caõu nhử theỏ trong vaờn tửù sửù laứ kieồu caõu ủoọc thoaùi.
 ? Em haừy ruựt ra nhaọn xeựt theỏ naứo laứ caõu ủoọc thoaùi?
HS: Quan saựt tieỏp vaờn baỷn:
-Caõu: “Chuựng noự tuoồi ủaàu” laứ cuỷa ai hoỷi ai? Taùi sao trửụực caõu ủoự khoõng coự gaùch ủaàu doứng?
? Trong vaờn baỷn tửù sửù caực hỡnh thửực dieón ủaùt treõn coự taực duùng gỡ?
GV: Taùo cho caõu chuyeọn coự tớnh gaàn guừi nhử chớnh c/s haứng ngaứy, ủoàng thụứi qua ủoự taực giaỷ ủeừ daứng hụn trong vieọc khai thaực noọi taõm nhaõn vaọt.
àTheồ hieọn roừ thaựi ủoọ yeõu, gheựt cuỷa tửứng nhaõn vaọt(2 ngửụứi phuù nửừ taỷn cử)
àNgửụứi ủoùc caỷm nhaọn saõu saộc chieàu saõu taõm lớ cuỷa nhaõn vaọt oõng Haià hửựng thuự hụn trong vieọc khaựm phaự noọi taõm nhaõn vaọt. 
-1 HS đọc ghi nhớ.
* Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón luyeọn taọp
HS ủoùc baứi taọp
? Nhaõn vaọt oõng Hai coự maỏy lửụùt lụứi? Nhaõn vaọt baứ Hai coự maỏy lửụùt lụứi?
? Taùi sao trong lửụùt lụứi thửự nhaỏt cuỷa baứ Hai, oõng Hai khoõng traỷ lụứi?
HS: Taõm traùng chaựn trửụứng khoõng muoỏn noựi ủeỏn chuyeọn laứng theo taõyàTT ủau ủụựn.
GV: Nhaọn xeựt caựch traỷ lụứi ụỷ lửụùt lụứi 2,3?
HS: Coọc loỏc, mieón cửụừng baỏt ủaộc dúàtaõm lớ buoàn naỷn
+ Khoõng traỷ lụứiàkhoõng phaỷi vụựi vụù.
+ Vụù khoõng coự loói trong sửù coỏ cuỷa laứng.
à Vỡ buoàn neõn traỷ lụứi cho xong
Hoạt động 3: Bài tập bổ sung:
Cho nhân vật là 2 người bạn, tình huống là một sự hiểu nhầm đáng tiếc. Viết 1 đoạn văn tự sự sử dụng hình thức đối thoại và độc thoại.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống bài.
- Hoùc: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Hoàn thành bài tập 2, tr. 179 SGK
- Chuaồn bũ tieỏt luyeọn noựi.
I. Tỡm hieồu yeỏu toỏ ủoỏi thoaùi, ủoọc thoaùi noọi taõm trong vaờn baỷn tửù sửù:
1.Baứi taọp
2. Nhaọn xeựt
* Đoạn trích (SGK 176).
a) ẹoỏi thoaùi
Ba caõu ủaàu mieõu taỷ cuoọc ủoỏi thoaùi cuỷa ngửụứi phuù nửừ taỷn cử. Coự ít nhất là hai người 2 ngửụứi phuù nửừ tham gia.
- Trửụực moói lửụùt lụứi ủeàu xuoỏng doứng gaùch ủaàu doứng
Muùc ủớch: Hửụựng vaứo laứng chụù Daàu theo Taõy
 à ẹoỏi thoaùi
b) ẹoọc thoaùi: 
“ Haứ, naộng gụựm, veà naứo” cuỷa oõng Hai, noựi troỏng khoõng.
- Khoõng theồ coi ủoự laứ ủoỏi thoaùi àẹoọc thoaùi.
c) ẹoọc thoaùi noọi taõm:
- Nhửừng caõu: “Chuựng noự cuừngtuoồi ủaàu”
 OÂng Hai tửù hoỷi loứng mỡnh khoõng thaứnh tieỏngà suy nghú beõn trong àTaõm traùng ủau ủụựn.
à ẹoọc thoaùi noọi taõm.
- ẹoỏi thoaùi: laứ hỡnh thửực ủoỏi ủaựp, troứ chuyeọn giửừa hai hoaởc nhieàu ngửụứi.
 Trửụực moói lửụùt lụứi ủeàu coự gaùch ủaàu doứng.
- ẹoọc thoaùi: Lụứi noựi vụựi chớnh mỡnh hoaởc noựi vụựi moọt ai ủoự trong tửụỷng tửụùng.
 Gaùch ủaàu doứng trửụực moói lửụùt lụứi.
- ẹoọc thoaùi noọi taõm: khoõng noựi thaứnh lụứi, khoõng gaùch ủaàu doứng.
3. Taực duùng:
- Caõu chuyeọn gaàn guừi, deó khai thaực noọi taõm nhaõn vaọt.
- Laứm noồi baọt tớnh caựch nhaõn vaọt
- Taùo hửựng thuự cho ngửụứi ủoùc.
4. Ghi nhụự: SGK tr. 178
II. Thửùc haứnh luyeọn taọp:
Baứi 1: ẹoùc
- Nhaõn vaọt baứ Hai coự ba lửụùt lụứi.
 + Naứy, thaày noự aù.
 + Thaày noự nguỷ roài aứ?
 + Toõi thaỏy ngửụứi ta ủoàn
- Nhaõn vaọt oõng hai coự hai lửụùt lụứi.
 + Gỡ?
 + Bieỏt roài!
 => Tâm trạng chán chường , buồn bã , đau khổ và thất vọng của ông Hai.
Baứi 2: Baứi taọp boồ sung
Baứi taọp traộc nghieọm: Doứng naứo dieón ủaùt khaựi quaựt nhaỏt vai troứ vaứ taực duùng cuỷa caực hỡnh thửực ủoỏi thoaùi, ủoọc thoaùi vaứ ủoọc thoaùi noọi taõm trong vaờn baỷn tửù sửù?
A. ẹeồ khaộc hoùa vaứ theồ hieọn tớnh caựch nhaọn vaọt moọt caựch saõu saộc.
B. Laứm cho caõu chuyeọn sinh ủoọng hụn. 
C. Boọ loọ dửụùc sửù chuyeồn bieỏn trong taõm lớ nhaõn vaọt.
D. ẹi saõu vaứo mieõu taỷ noọi taõm nhaõn vaọt
Tuaàn 13 Ngaứy daùy: 29/11
Tieỏt 65
 luyện nói : tự sự kết hợp với nghị luận 
 và miêu tả nội tâm
I. mục tiêu bài dạy. Giúp HS: 
-Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại.
II-chuẩn bị.
GV: Định hướng cho họ việc chuẩn bị ở nhà+ đọc TLTK.
HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III -tiến trình bài dạy.
1-Kiểm tra :
? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự , các hình thức trên có vai trò gì khi xây dựng văn bản tự sự.
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS..
2. Giới thiệu bài:
 Khả năng nói trước tập thể , trước đám đông, không phải ai cũng có được. Vì vậy luyện nói là một trong những kỹ năng được môn Ngữ văn bổ sung và chú ý nhiều hơn trước . Gìơ học này với những kiến thức đã chuẩn bị theo hướng dẫn , các em sẽ thể hiện khả năng nói của mình trước tập thể lớp.
3. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV-HS
Noọi dung
* Hoaùt ủoọng 1
1 HS đọc đề các bài tập (3 bài tập SGK 179)
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón phaõn tớch ủeà.
? Xác định yêu cầu của các bài tập trên.
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện trình bày dàn ý của 1 bài tập.
GV hửụựng HS laọp daứn yự 
* Hoaùt ủoọng 3:
Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
HS khác nghe, nhận xét, bổ sung ( nếu có)
 GV nhận xét ưu , nhược điểm của HS trong giờ học.
 GV đánh gía, ghi điểm cho những HS đã trình bày trươc lớp.
I-Đề bài:
1-Bài tập 1:
Tâm trạng của em sau khi để xảy ra 1 chuyện có lỗi với bạn.
2-Bài tập 2: 
Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một bạn rất tốt.
Bài tập 3:
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm : “Chuyện người con gái Nam Xương”(Từ đầu đến “Bấy giờ qua rồi”), hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
II-Phân tích đề vaứ laọp dàn ý :
*Yêu cầu: Cả 3 đề đều là kể chuyện song phải biết kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đôí thoại , độc thoại.
*Lập dàn ý:
a-Bài tập 1:
Gợi ý: - Diễn biến của sự việc:
 + Nguyên nhân nào dẫn tới lỗi của em với bạn.
 + Sự việc gì ? Có lỗi với bạn ở mức độ nào.
 + Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết.
 - Tâm trạng:
+ Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có ai nhắc nhở?
+ Em có suy nghĩ gì?
b-Bài tập 2: 
Gợi ý :- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào(thời gian? địa điểm? người điều khiển? không khí của buổi sinh hoạt?)
 - Nội dung của buổi sinh hoạt lớp (sinh hoạt lớp với nội dung gì? em dã phát biểu để chứng minh Nam là người bạn rất tốt như thế nào: Lý do, dẫn chứng)
c-Bài tập 3:
Gợi ý: - Xác định ngôi kể 
 - Xác định cách kể
 + Hoá thân vào nhân vật Trương Sinh để kể lại câu chuyện.
 + Làm nổi bật sự dằn vặt, đau khổ ở Trương Sinh.
III-Học sinh trình bày.
- Bài tập 1: Nhóm 1
- Bài tập 2: Nhóm 2
- Bài tập 3: Nhóm 3
IV-Nhận xét, đánh giá.
1-Ưu điểm:
2-Tồn tại:
3-Đánh giá, ghi điểm.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài tập: Tự chọn 1 trong 3 đề văn trên để viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
 Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò:
- Củng cố: GV nhấn mạnh vai trò của giờ luyện nói.
- Hướng dẫn về nhà: + Hoàn thành bài tập ở phần luyện tập.
 	 + Soạn văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa”.
—–˜™—–™˜&˜™—–™˜—–
Taõn Tieỏn, ngaứy 24 thaựng 11 naờm 2008
KÍ DUYEÄT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc