Mc - kt
I / Mục tiêu bài học.
Giúp hs:
Hiểu được nội dung vấn đề trong văn bản:Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Thấy được nghệ thuật của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể, xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
Giáo dục lòng yêu hoà bình, tư tưởng đấu tranh vì hoà bình thế giới.
II/ Chuẩn bị của giáo viên –học sinh.
GV: Tranh ảnh, tư liệu về chiến tranh, tranh cảnh nghèo đói ở Châu Phi
HS: Chuẩn bị bài theo cu hỏi SGK và sưu tầm tranh ảnh theo hướng dẫn của GV.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Phong cách HCM thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được gì trong phong cách ấy?
2 / Giới thiệu bài mới:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống loài người. Nhiệm vụ của chúng ta như thế nào? Hôm nay chúng ta đến với văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Tuần 2 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH Mác Tiết 6 - 7: Mác - két I / Mục tiêu bài học. Giúp hs: Hiểu được nội dung vấn đề trong văn bản:Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Thấy được nghệ thuật của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể, xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. Giáo dục lòng yêu hoà bình, tư tưởng đấu tranh vì hoà bình thế giới. II/ Chuẩn bị của giáo viên –học sinh. GV: Tranh ảnh, tư liệu về chiến tranh, tranh cảnh nghèo đĩi ở Châu Phi HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK và sưu tầm tranh ảnh theo hướng dẫn của GV. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học. 1/ Kiểm tra bài cũ: - Phong cách HCM thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được gì trong phong cách ấy? 2 / Giới thiệu bài mới: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống loài người. Nhiệm vụ của chúng ta như thế nào? Hôm nay chúng ta đến với văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu chung. GV: Cho học sinh đọc chú thích« HS: Đọc to rõ, đúng ngữ pháp. GV? Hãy giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm. HS: Giới thiệu vài nét về tác giả tác phẩm. GV: Nhận xét, chốt lại vấn đề. GV:Hướng dẫn học sinh đọc. HS: Đọc theo hướng dẫn. GV: Nhận xét cách đọc. GV? Văn bản có thể chia làm mấy phần? HS:Chia đoạn,nêu vị trí. Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản. GV: Vẽ sơ đồ hệ thống luận điểm, luận cứ. HS: Điền vào sơ đồ cho hồn chỉnh(SL SGK) GV: Số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra ở đoạn mở đầu văn bản có ý nghĩa gì? GV: Sự phân tích 4 tấn thuốc nổ có gì đáng chú ý? GV: Em biết những nước nào sản xuất vũ khí hạt nhân? HS: Nêu tên những nước SX vũ khí hạt nhân GV: Qua các phương tiện thông tin đại chúng em biết chứng cớ nào có liên quan đến nguy cơ chiến tranh hạt nhân? ? Nhận xét cách vào đề của tác giả? Tác dụng của cách vào đề đĩ? TIẾT 2: GV: kiểm tra bài cũ: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân được chứng minh bằng những ví dụ cụ thể nào?Em có nhận xét gì về nguy cơ đó Hoạt động 3: Phân tích cuộc chạy đua vũ trang HS: đọc lại đoạn 2. GV: Thảo luận nhĩm: lập bảng thống kê chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân với các lĩnh vực y tế, giáo dục, xã hội, thực phẩm? N1,2: So sánh chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân với lĩnh vực xã hội? N3,4: So sánh chuẩn bị chiến tranh hạt nhân với lính vực y tế? N5: So sánh Chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân với lĩnh vực thực phẩm? N6: So sánh chi phí chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân với lĩnh vực giáo dục? HS: Thảo luận, trình bày kết quả. GV: Nhận xét chốt lại vấn đề. GV: Qua bảng so sánh em cĩ nhận xét gì? Cách so sánh và đưa dẫn chứng của tác giả ntn? Hoạt động 4: Phân tích phần 3. GV: Cho học sinh đọc đoạn 3 GV: Giải thích khái niệm “Lí trí tự nhiên” GV: Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ gì? GV: Để làm rõ luận cứ này tác giả đã đưa ra chứng cứ thuộc lĩnh vực nào? HS: Chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hĩa của sự sống trên trái đất. GV: Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào đối với văn bản. HS: Chiến tranh hạt nhân. Phản tự nhiên,Phản khoa học, phản tiến hoá. Hoat động 5: Hướng dẫn PT phần 4. HS: đọc phần còn lại. GV: Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo hiểm họa của chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang như thế nào? ? Mác- két cĩ sáng kiến gì? Theo em sáng kiến đĩ cĩ phải là hồn tồn khơng tưởng hay chỉ là một cách bày tỏ thái độ hay khơng? HS: Suy nghĩ trả lời. Hoạt động 6:Hướng dẫn tổng kết. HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động 7: Hướng dẫn luyện tập GV: Em có suy nghĩ gì về vấn đề được đề cập ? Bản thân em sẽ làm gì? Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức của mình Để tham gia kháng chiến Và gìn giữ hịa bình I/ Tìm hiểu chung. Tác giả: Ga-bri-en Gac-xi –a Mac-ket là nhà văn Cô –lôm-bi -a sinh năm 1928. Tác phẩm: Là nhà văn rất yêu hoà bình,viết nhiều tiểu thuyết nổi tiếng. 3 - Hướng dẫn đọc,tìm hiểu chú thích, bố cục. a.Đọc,tìm hiểu chú thích (sgk). b. Bố cục:4 đoạn II/ Đọc – hiểu văn bản: 1. Hệ thống luận cứ (SGV) 2. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất. - Thời gian cụ thể:8-8-1986 - Số liệu: 50000 đầu đạn hạt nhân - Bốn tấn thuốc nổ à Sự tàn phá ï khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt nhân. ð Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ xác thực đã thu hút người đọc,gây ấn tượng về tính chất hệ trọng của vấn đề. 2. Những tổn thất mà cuộc chạy đua vũ trang gây ra: Lĩnh vực Chi phí c/tr Chi phí cho Ng nghèo ĐSXH Ytế Thực phẩm Giáo dục à Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém,ï vô nhân đạo. - Cách đưa dẫn chứng và so sánh tồn diện, cụ thể. 3. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí con người, phản tiến hĩa tự nhiên:. - Chiến tranh hạt nhân khơng những tiêu diệt nhân loại mà cịn tiêu hủy mọi sự sống trên trái đất. - Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban đầu thiêu huỷ toàn bộ quá trình tiến hoá. 4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân. - Mọi người phải đồn kết để đấu tranh. - Phản đối ngăn chặn chạy đua vũ trang, tàng tích vũ khí hạt nhân. - Sáng kiến lập nhà băng lưu giữ trí nhớ à chứng tỏ sự rùng rợn của chiến tranh và sự cần thiết phải bảo tồn nền văn hĩa, văn minh nhân loại. ðĐề nghị của nhà văn lên án những thế lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân. III/ Tổng kết. Ghi nhớ (Sgk) IV/ Luyện tập: -HS nêu cảm nghĩ của bản thân về vấn đề vừa học. 5 / Dặn dò : - Đọc lại văn bản. - Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động chống chiến tranh hạt nhân của nhân dân thế giới. - Chuẩn bị bài”Các phương châm hội thoại” (tt) CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(T-T) Tuần2 Tiết 8: I/ Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. - Biết vận dụng các phương châm hội thoại vào trong giao tiếp II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Giáo án,sgk, bảng phụ. HS: Chuẩn bị bài. III / Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Kể và nêu các phương châm hội thoại mà em đã học. Cho một ví dụ và xác định phương châm hội thoại trong văn bản. Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. GV: Ghi tựa đề lên bảng. Hoạt động của thầy – trò. Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm quan hệ. GV: Cho học sinh đọc ví dụ(sgk) GV? Cuộc hội thoại có thành công không?vì sao? GV? Em rút ra bài học gì trong giao tiếp? HS: Khi giao tiếp nói đúng nội dung, tránh lạc ề. đề. Gv:Yêu cầu học sinh đọc một đoạn đối thoại thành công. Hoạt động 2 :Tìm hiểu phương châm cách thức: GV: Yêu cầu học sinh đọc hai câu thành ngữ GV? Cách nói đó ảnh hưởng như thế nào trong giao tiếp ? HS: Người nghe khó tiếp nhận nội dung truyền đạt. GV? Em rút ra bài học gì trong giao tiếp? GV:Cho học sinh đọc truyện Mất rồi. GV? Vì sao khách có sự hiểu lầm? HS: Thảo luận trả lời. GV: Em trả loài câu nói đó như thế nào?Nếu nói đầy đủ như thế còn thể hiện điều gì? GV? Em cần tuân thủ điều gì trong giao tiếp. HS: Suy nghĩ trả lời. Hoạt động 3:Tìm hiểu phương châm lịch sự. GV: Yêu cầu học sinh đọc truyện”người ăn xin”. GV? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? GV? Xuất phát từ điều gì mà cậu bé cảm nhận tình cảm của ông lão. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập . GV: Qua những câu tục ngữ, ca dao(sgk) cha ông ta khuyên dạy chúng ta điều gì? GV: Hãy tìm thêm một số câu ca dao có nội dung tương tự. GV:Phép tu từ từ vựng nào đã học có liên quan tới phương châm lịch sự. GV:Cho học sinh điền từ Gv nhận xét bổ sung. Nội dung I/ Phương châm quan hệ. Ví dụ. -Cuộc hội thoại không thành công - Thành ngữ : ông nói gà,bà nói vịt. 2-Kết luận: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp - Tránh nói lạc đềðPhương châm quan hệ II/ Phương châm cách thức: 1-Ví dụ: - Dây cà ra dây muống ð Chỉ cách nói dài dòng. - Lúng búng như ngậm hột thịð Chỉ cách nói ấp úng không thành lời,không rành mạch. ð Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn. Ví dụ 2: Truyện cười Mất rồi. -Câu” mất rồi” tạo sự mơ hồ vì câu đó có hai cách hiểu. - Mất rồi -Qua đời(người cha) 2 -Kết luận. Trong giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. III/ Phương châm lịch sự. Ví dụ. -Lời nói và thái độ của cậu bé thể hiện sự thương cảm và tôn trọng người ăn xin. - Lời nói và thái độ của ông lão ăn xin thể hiện sự thấu hiểu và tôn trọng tình cảm cậu bé. ðDù địa vị hoàn cảnh của người đối thoại như thế nào đi nữa thì người nói cũng phải chú ý đến cách nói tôn trọng người đó. IV /Luyện tập: Bài 1: Khuyên ta trong giao tiếp cần chú ý giữ lịch sự, nhã nhặn . Ví dụ: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người không nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Bài 2: - Nói giảm nói tránh. 4 / Củng cố : Học sinh rút ra bài học trong giao tiếp. 5/ Dặn dò: Học sinh học bài, chuẩn bị”Sử dụng yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. Tuần 2 Tiết 9 I/ Mục tiêu bài học: Giúp hs: Nhận thức được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh, yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động cụ thể hơn . Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo linh hoạt. II/ Chuẩn bị của giáo viên –học sinh. GV: Giáo án, sgk, bảng phụ. HS: Chuẩn bị bài. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? 3-Giới thiệu bài mới: GV: Để cho đối tượng thuyết minh thêm rõ hơn sinh động hơn, người ta sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản.Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. GV: Ghi tựa lên bảng. Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. GV: Cho học sinh đọc văn bản: Cây chuối trong đời sống Việt Nam. GV? Nhan đề văn bản cho em biết điều gì? HS: Cây chuối và ý nghĩa của nó trong đời sống. GV? Tìm và gạch dưới những câu thuyết minh về đặc điểm của cây chuối? HS: Tìm và chỉ ra đặc điểm, gv nhận xét. GV? Những câu văn nào thuyết minh cây chuối có yếu tố miêu tả? Yếu tố miêu tả có tác dụng gì? HS: Giàu hình ảnh, gợi hình tượng, hình dung về sự vật. Hoạt động 2: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. GV? Em hiểu vai trò ý nghĩa của yếu tố miêu tả trong việc thuyết minh như thế nào? GV? Theo em những đối tượng nào cần sự miêu tả khi thuyết minh? Qua đó em rút ra đặc điểm gì cho văn bản thuyết minh. HS: Dựa vào phần ghi nhớ sgk trả lời. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập . Bài 1 : GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1, chú ý đọc đúng ngữ pháp . HS: Đọc . GV: Phân nhóm: Mỗi nhóm thuyết minh một đặc điểm của cây chuối. Yêu cầu sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản . GV: Gợi ý một số đặc điểm . HS: Thảo luận trình bày kết quả. Bài 2: GV: Cho học sinh tìm hiểu bài tập 2. GV: Cho học sinh đọc văn bản: Trò chơi ngày xuân. HS: Đọc . GV? Tìm những câu văn có chứa yếu tố miêu tả trong văn bản? HS: Phát hiện trả lời . GV: Nhận xét bổ sung I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Cây chuối trong đời sống Việt Nam. - Vấn đề thuyết minh: Cây chuối và ý nghĩa của nó trong đời sống của người Việt Nam. - Vai trò: Đặc điểm của cây chuối. + Cây chuối nơi nào cũng có(câu 1). + Cây chuối là thức ăn, thức dụng từ thân, lá đến gốc. + Công dụng của chuối. Nêu yếu tố miêu tả: câu1 và câu 3. Kết luận . Miêu tả trong văn bản thuyết minh làm cho bài văn sinh động, sự vật được tái hiện cụ thể. - Đối tượng thuyết minh có yếu tố miêu tả: các loài cây , di tích, thành phố, mái trường - Đặc điểm thuyết minh: Khách quan, tiêu biểu (chú ý lợi ,hại của đối tượng). II/ Luyện tập : Bài tập 1: -Thân cây thẳng đứng tròn như những chiếc cột nhà sơn màu xanh. - Lá chuối tươi như những chiếc quạt phẩy nhẹ theo làn gió. Trong những ngày nắng ấm đứng dưới những chiếc quạt ấy thật mát. - Sau mấy tháng chắc lọc dinh dưỡng tăng diệp lục cho cây, những chiếc lá già mệt nhọc héo úa dần rồi khô lại. Lá chuối khô gói bánh gai thơm phức Bài tập 2: Câu1: Lân được trang trí Câu 2 : Những người tham gia chia làm hai phe Câu 3: Hai tướng của từng bên đều mặc trang phục của thời xưa. Câu 4: Sau hiệu lệnh 4/ Củng cố: GV: Cho học sinh đọc ghi nhớ, viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. 5/ Dặn dò : Học sinh học bài, tập viết đoạn văn thuyết minh . Học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. Tuần2 Tiết 10. I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Kỹ năng diễn đạt trình bày một vấn đề trước tập thể. II/ Chẩn bị của giáo viên –học sinh. GV: bảng phụ ghi ví dụ HS: chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học. Kiểm tra bài cũ: Miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh? 2-Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Hoạt động của thầy –trò. Nội dung. Hoạt động 1:Tổ chức luyện tập, lập dàn ý, tìm ý. GV? Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì? HS: Thảo luận,trình bày kết quả. GV: Nhận xét. GV? Những ý nào cần trình bày. GV? Trâu được nuôi ở đâu?Tìm những đặc điểm nỗi bật. GV? Trong phần thân bài em dùng những ý nào để thuyết minh? Em sắp xếp các ý đó như thế nào? HS: Thảo luận ,tìm ý, trả lời. GV: Nhận xét , sửa chữa , bổ sung. GV? Phần kết bài em đề cập đến những ý nào? HS: Triển khai các ý. Hoạt động 2: Thực hành. GV: Phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm viết một đoạn văn thể hiên các ý đã tìm được. HS: Viết đoạn văn, thảo luận, cử đại diện trình bày. GV: Nhận xét. Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam. I/ Tìm hiểu đề. - Đề yêu cầu thuyết minh. - Vấn đề cần thuyết minh: Con trâu ở làng quê Việt Nam. II/ Lập dàn ý. 1. Mở bài: - Trâu được nuôi ở đâu? - Nêu những nét nỗi bật về đặc điểm của con trâu. 2.Thân bài: - Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ đâu? -Trâu làm việc trên ruộng. 3. Kết bài: - Con trâu trong một số lễ hội(vật thờ) - Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn:Thổi sáo trên lưng trâu, làm đồ chơi, làm trâu bằng lá mít III.Viết bài: Trình bày đặc điểm hoạt động của con trâu và vai trò của nó trong đời sống. 4 / Củng cố : Chọn học sinh có đoạn văn hay đọc trước lớp. 5/ Dặn dò: Kí duyệt tuần 2 Ngày 31 tháng 8 năm 2009 Nguyễn Thị Hương Học sinh làm bài tập sgk. Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 1.
Tài liệu đính kèm: