Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 35

Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 35

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6-lớp 9 phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn . Biết đọc các kiểu văn bản theo đặc trưng.

- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp.

 II. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, phiếu học tập.

HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK

 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tả sự chuẩn bị của HS và KTBC trong khi ôn tập)

2. Tổ chức ôn tập

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Tiết 162-163.
Tổng kết tập làm văn.
 I. Mục tiêu cần đạt
- Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6-lớp 9 phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn . Biết đọc các kiểu văn bản theo đặc trưng.
- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phù hợp.
 II. Chuẩn bị 
GV : Bảng phụ, phiếu học tập.
HS : Chuẩn bị theo yêu cầu SGK
 III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tả sự chuẩn bị của HS và KTBC trong khi ôn tập)
Tổ chức ôn tập
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiểu văn bản 
?Kể tên các kiểu văn bản đã học.
?Nêu phương thức biểu đạt của các kiểu văn bản đó.?Cho ví dụ.
Học sinh trả lời, đọc bảng tổng kết ở SGK.
Học sinh thảo luận các câu hỏi như SGK.
? So sánh tự sự khác miêu tả như thế nào?
?Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào?
?Nghị luận khác điều hành như thế nào?
?Biểu cảm khác thuyết minh như thế nào?
Học sinh cử đại diện trả lời-Các nhóm nhận xét-Giáo viên đưa đáp án đúng lên bảng phụ.
?Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau không? Vì sao?
?Có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? 
Lấy ví dụ?
Giáo viên chia nhóm cho học sinh làm câu hỏi 5,6,7.
Học sinh thảo luận nhóm, tìm hiểu nét đặc trưng của kiểu văn bản trong TLV khác với thể loại văn học tương ứng (cho ví dụ).
Học sinh trình bày vào bảng phụ.
Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS.
Hoạt động 3:Các kiểu văn bản trong học ở lớp 9
Giáo viên hệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9 và treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bài tập.
 GV nhận xét và treo bảng phụ có ghi nội dung bảng hệ thống
I. Hệ thống hoá các kiểu văn bản 
* Sự khác biệt của các kiểu văn bản.
- Tự sự : trình bày sự việc.
- Miêu tả: Đối tượng là con người, vật, hiện tượng tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng được thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm.
- Biểu cảm: Cảm xúc.
* Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản.
1. Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự .
- Giống: Kể về sự việc.
- Khác: 
+ Văn bản tự sự: Xét hình thức, phương thức.
+Thể loại tự sự : Đa dạng ( Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch.......)
- Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự:
Cốt truyện+ nhân vật + sự việc + kết cấu.
2. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình.
- Giống: Chứa đựng cảm xúc-> tình cảm chủ đạo.
- Khác:
+ Văn bản biểu cảm: bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi).
+Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc P2 của chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ).
3. Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn nghị luận.
+ Thuyết minh: giải thích cho một cơ sở nào đó của vấn đề bàn luận. 
- Tự sự: Sự việc d/c cho vấn đề .
- Miêu tả:
II. Tập làm văn trong chương trình ngữ văn THCS.
- Đọc- hiểu văn bản->học cách viết tốt.
III. Các kiểu văn bản học ở lớp 9 .
Kiểu văn bản
Đặc điểm
Văn bản thuyết minh
Văn bản tự sự
Văn bản nghị luận
Mục đích
Phơi bày nội dung sâu kín bên trong đặc trưng đối tượng 
Trình bày sự việc
Bày tỏ quan điểm, nhận xét, đánh giá về vai trò.
Các yếu tố tạo thành 
Đặc điểm khả quan của đối tượng
Sự việc, nhân vật
Luận điểm, luận cứ, luận chứng.
( Khả năng kết hợp ) đặc điểm cách làm.
Phương pháp 
Thuyết minh : giải thích.
Giới thiệu, trình bày diễn biến sự việc theo trình tự nhất định .
- Hệ thống lập luận.
- Kết hợp miêu tả, tự sự .
Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức trọng tâm đã học ở lớp 9.
- Chuẩn bị soạn bài : Baộc Sụn 
Tuần 35
Tiết 164, 165
KIỂM TRA HỌC Kè II
I. Văn – Tiếng Việt: (5đ)
1. Kể tờn cỏc thành phần biệt lập của cõu? Viết đoạn văn ngắn cú sử dụng ớt nhất hai thành phần biệt lập? (3đ)
2. Hóy nờu rừ tỡnh huống nghịch lớ và những hỡnh ảnh thiờn nhiờn giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện ngắn “Bến quờ” của Nguyễn Minh Chõu? (2đ)
II. Tập làm văn: (5đ)
3. Cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ “Mựa xuõn nho nhỏ” của Thanh Hải.
MA TRẬN
Nội dung
Mức độ
Tổng điểm
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Cỏc thành phần biệt lập của cõu
Cõu 1 1đ
Cõu 1 2đ
Cõu 1
 (3điểm)
2. Bến quờ
Cõu 2 2đ
Cõu 2 
 (2điểm)
3. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Cõu 3 5đ
Cõu 3
 (5 điểm)
Tổng
1 điểm
2 điểm
2 điểm
5 điểm
10 điểm
ĐÁP ÁN:
Cõu 1: * HS kể tờn được 4 thành phần biệt lập (1đ)
- Thành phần tỡnh thỏi
- Thành phần cảm thỏn
- Thành phần gọi – đỏp
- Thành phần phụ chỳ
* HS viết được đoạn văn cú chủ đề, đoạn văn đú phải cú ớt nhất hai thành phần biệt lập.(2đ)
Cõu 2: HS cần nờu được cỏc ý cơ bảm sau:
* Tỡnh huống nghịch lớ:
- Nhĩ làm cụng việc vốn cú điều kiện đi khắp mọi nơi trờn thế giới nhưng vào cuối đời anh lại bị mắc căn bệnh liệt toàn thõn, mọi sinh hoạt đều phải nhờ vào người khỏc
- Nhĩ phỏt hiện ra vẻ đẹp của bói bồi bờn kia sụng, ngay phớa trước cửa sổ nhà mỡnh, nhưng anh biết rằng sẽ khụng bao giờ cú thể đặt chõn lờn mảnh đất ấy, dự nú ở rất gần anh, Nhĩ đó nhờ cậu con trai thực hiện giỳp mỡnh cỏi điều khao khỏt đú. Nhưng cậu con trai lại sa vào đỏm cờ thế bỏ lỡ chuyến đũ ngang duy nhất trong ngày
* Hỡnh ảnh thiờn nhiờn giàu ý nghĩa biểu tượng:
- Bói bồi: gần gũi, thõn thuộc ở bến quờ như hỡnh ảnh quờ hương, xứ sở
- Bụng hoa bằng lăng cuối mựa, tiếng đất lở: Sự sống của Nhĩ ở vào những ngày cuối cựng trong cuộc đời.
Cõu 3: (5 điểm)
A. YấU CẦU CHUNG:
- Bài biết phải tập trung thể hiện được nội dung yờu cầu của đề bài.
- Bố cục rừ ràng, mạch lạc.
B. THANG ĐIỂM:
* Điểm 6: Đảm bào cỏc yờu cầu sau:
1) Về nội dung: Tập trung làm nổi bật cảm xỳc của nhà thơ trước mựa xuõn của dõn tộc, được thể hiện:
- Cảm xỳc của tỏc giả trước mựa xuõn của thiờn nhiờn của đất nước 
 + Cảnh sắc thiờn nhiờn (õm thanh, màu sắc, cỏc hỡnh ảnh.)
 + Hỡnh ảnh đất nước đang đi lờn với sự cống hiến của con người ( hai lực lượng nũng cốt là chiến sĩ – chiến đấu và người nụng dõn – sản xuất). Họ chớnh là người mang lại mựa xuõn cho đất nước.
- Cảm xỳc mựa xuõn trong lũng tỏc giả: 
 + Tõm niệm của tỏc giả: khỏt vọng được hũa nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp- dự nhỏ bộ của mỡnh cho cuộc đời chung, cho đất nước. Thụng qua sự sỏng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ ở hỡnh ảnh “Mựa xuõn nho nhỏ”.
 + Thanh Hải đó đề cập đến vấn đề lớn của nhõn sinh quan – vấn đề ý nghĩa của cuộc sống cỏ nhõn trong cộng đồng- một cỏch tha thiết nhỏ nhẹ như điều tõm niệm chõn thành của nhà thơ.
 + Những suy nghĩ, khỏt vọng, nguyện ước của nhà thơ cũng chớnh là những suy nghĩ của mỗi chỳng ta và mỗi người hóy là một “Mựa xuõn nho nhỏ” gúp vào mựa xuõn to lớn của dõn tộc.
 + Nhà thơ khỏt vọng được sống và cống hiến cú ớch cho đời dự là rất bộ nhỏ.
2) Về nghệ thuật: 
- Phõn tớch theo mạch cảm xỳc của tỏc giả.
- Chỳ ý những nghệ thuật chủ yếu.
 + Sự chuyển đổi cảm giỏc.
 + Hỡnh ảnh thơ sỏng tạo.
 + Nhịp điệu thơ phự hợp với sự thay đổi cảm xỳc.
 + Cấu tứ từ: lặp lại.
 + Cỏc biện phỏp tu từ, ẩn dụ, hoỏn dụ, điệp ngữ, đối, lỏy, 
 + Màu sắc õm thanh, hỡnh ảnh.
 + Một số từ “đắt”: “giọt”, “long lanh”; đại từ “ta”; từ “lộc”, 
3) Về hỡnh thức 
- Bố cục chặt chẽ.
- Cú lập luận + dẫn chứng chớnh xỏc.
- Liờn kết giữa cỏc đoạn, cỏc phần.
* Điểm 3: 
- Về cơ bản đảm bảo những yờu cầu trờn nhưng chưa sõu sắc, cũn sai chớnh tả.
* Điểm 1: Nội dung viết đươn giản, chưa thể hiện được trọng tõm của đề bài.
 Cũn sai nhiều lỗi chớnh tả, diễn đạt.
* Điểm 0: Bài viết lạc đề hoặc để giấy trắng.
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc