Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 36

Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 36

BẮC SƠN

(Trích hồi 4- Nguyễn Huy Tưởng)

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Nắm nội dung, ý nghĩa của đoạn trích hồi 4- vở kịch : Bắc Sơn. Xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt.

- Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng trong tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật .

- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói .

II. CHUẨN BỊ

GV: đọc các tài liệu có liên quan

HS: Đọc kỹ VB, soạn bài trước khi đén lớp

 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

ở lớp 8 emđã học tác phẩm kịch của nhà văn nào? Nói về vấn đề gì?

 

doc 7 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36
Tiết 166- 167
BẮC SƠN
(Trích hồi 4- Nguyễn Huy Tưởng)
 I. Mục tiêu cần đạt :
- Nắm nội dung, ý nghĩa của đoạn trích hồi 4- vở kịch : Bắc Sơn. Xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt.
- Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng trong tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và tính cách nhân vật .
- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói .
II. Chuẩn bị 
GV : đọc các tài liệu có liên quan
HS : Đọc kỹ VB, soạn bài trước khi đén lớp 
 III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ 
ở lớp 8 emđã học tác phẩm kịch của nhà văn nào ? Nói về vấn đề gì ?
2. Dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
? Em hóy nờu một số thụng tin về tỏc giả?
 GVbổ sung.
? Em hóy nờu một số hiểu biết của mỡnh về vở kịch Bắc Sơn?
 GVbổ sung.
?Vị trí đoạn trích được học?
?Em biết gì về thể loại kịch qua các đoạn trích được học ?
 HS : Độc lập, lớpbổ sung thêm
GV: nhận xét.
Học sinh tóm tắt tác phẩm theo SGK.
Giáo viên hướng dẫn cách đọc. Học sinh đọc phân vai 2 lớp kịch đầu.
Giáo viên tóm tắt lớp còn lại.
?Thuật lại diễn biến, sự việc, hành động trong lớp kịch.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản.
?Các lớp kịch gồm các nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính. 
? Hãy chỉ ra tình huống bất ngờ, gay cấn mà tác giả xây dựng trong các lớp kịch
?Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?
 TIẾT 167
Hoạt động3: HDHS tìm hiểu nhân vật Thơm
? Vai trò của nhân vật Thơm trong lớp kịch? (Nhân vật chính)
? Hoàn cảnh của Thơm trong lớp kịch như thế nào?
?Hãy phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm?
HS: đọc lời tự trách của nhân vật Thơm qua lớp kịch.
 đọc lời đối đáp của Thơm với Ngọc thể hiện sự nghi ngờ của cô.
?Thơm cú hành động gỡ?
? Đánh giá của em về hành động của Thơm?
GV: nhận xét.
? Nhân vật Thơm đã có chuyển biến gì trong lớp kịch này . 
?Qua nhân vật Thơm tác giả muốn khẳng định điều gì?
? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thơm.
Hoạt động 4: HDHS tìm hiểu N/v Ngọc
?Bằng thủ pháp nào, tác giả đã để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y? Đó là bản chất gì?
HS: Được bộc lộ qua những ngôn ngữ, thái độ, hành động nhân vật.
? Đánh giá và nêu cảm nhận của em về nhân vật này?
? Những nét nổi rõ trong tình cảm của Thái và Cửu là gì?
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết-luyện tập.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
? Nêu nét chính về nội dung của lớp kịch.
Học sinh đọc ghi nhớ SGk.
Học sinh đọc phân vai .
I. Tìm hiểu chung .
1. Tác giả :
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê Hà Nội.
- Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng sau CM tháng 8.
2 . Tác phẩm:
- Bắc Sơn là vở kịch đầu tiên biểu hiện thành công chủ đề cách mạng, đã xây dựng và khẳng định hình tượng con người mới- qc cách mạng.
- Là tác phẩm được xem là mốc son mở đầu cho sân khấu nói riêng và nền văn học Việt Nam nước ta.
* Đoạn trích:2 lớp đầu của hồi 4
3. Thể loại : Kịch
- Là một trong 3 loại hình văn học(Tự sự, trữ tình, kịch) thuộc loại hình sân khấu.
- Phương thức thể hiện :
 + Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại).
 + Bằng cử chỉ hành động của nhân vật.
- Phản ánh đời sống qua mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra hành động kịch.
- Các thể loại của kịch gồm :
 + Kịch hát(Chèo, tuồng .... )-> ca kịch.
 +Kịch thơ.
 + Kịch nói: bi kịch, hài kịch.....
- Cấu trúc: hồi, lớp, (cảnh), thời gian, không gian trong kịch.
4. Tóm tắt.
5. Đọc.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Tình huống kịch:
- Gay cấn, bất ngờ: Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà Thơm ( Ngọc).
-> Bộc lộ rõ xung đột kịch và có tác dụng thúc đẩy hành động kịch : Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng......
2. Nhân vật Thơm:
* Hoàn cảnh:
- Cha, em trai đã hy sinh.
- Mẹ thì hoá điên bỏ đi lang thang .
- Còn một người thân duy nhất là Ngọc(chồng) 
-> Cô nghi ngờ chồng nhưng vẫn hy vọng chồng mình không xấu xa như thế.
* Tâm trạng:
- Thơm day dứt, ân hận bao nhiêu về cái chết của cha, em trai và mẹ thì nổi nghi ngờ chồng lại chồng chất bấy nhiêu mặc dù Ngọc rất chiều cô.
* Thái độ với chồng:
- Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm việt gian.
- Tìm cách dò xét .
- Cố níu chút hy vọng về chồng .......
* Hành động:
- Che dấu Thái, Cửu (hai chiến sĩ cách mạng) ngay trong buồng của mình .
- Khôn ngoan, che mắt Ngọc để bảo vệ cho hai chiến sĩ cách mạng.
=> Chứng tỏ cô là người có bản chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức về cách mạng nên đã biến chuyển thái độ, đứng hẳn về phía cách mạng.
=> Đối diện với sự thật ( Ngọc là một kẻ tay sai, phản động ), cô đã dứt khoát đứng về phái cách mạng.
=> Tác giả đã khẳng định : Cuộc đấu tranh cách mạng ngay cả khi bị đàn áp khốc liệt cách mạng cũng không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những người ở vị trí trung gian như Thơm.
3 . Nhân vật Ngọc:
- Ham muốn địa vị, tiền tài, quyền lực.
 ->Làm tay sai cho giặc.
=> Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét.
3. Nhân vật Thái, Cửu ( chiến sĩ cách mạng ).
- Thái: bình tĩnh, sáng suốt.
- Cửu: hăng hái, nóng nảy.
=> Những chiến sĩ cách mạng kiên cường, trung thành đối với tổ quốc, cách mạng, đất nước.......
III. Tổng kết-Luyện tập.
1. Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống, sử dụng ngôn ngữ đối thoại, nghệ thuật biểu hiện tâm lí và tính cách nhân vật.
2. Nội dung: Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm - có chồng theo giặc- đứng hẳn về phía cách mạng.
3 . Ghi nhớ : SGK.
4. Đóng kịch . 
Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 2 phần luyện tập.
- Học kĩ bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Trả bài kiểm tra văn, Tiếng Việt
Tuần 36
Tiết 168 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIấU BÀI HỌC :
- Giỳp HS nhận ra ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra văn, Tiếng Việt của mỡnh.
- HS nhận ra được những sai sút trong bài làm của mỡnh và tự sửa chữa.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Chấm bài, thống kờ những lỗi sai cơ bản trong bài viết của HS.
- HS : Xem lại kiến thức cú liờn quan đến bài kiểm tra.
III. TIẾN TRèNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
*Hoạt động 1 : Nhận xột ưu, khuyết điểm, chữa lỗi bài kiểm tra văn
a) Ưu điểm :
- Đa số làm phần trắc nghiệm đỳng.
- Một số bài làm đạt yờu cầu kiến thức của 3 cõu phần tự luận, trỡnh bày rừ ràng, sạch đẹp.
b) Khuyết điểm :
- Một số em đọc chưa kĩ đề (phần trắc nghiệm) dẫn đến lựa chọn sai nhất là cõu 1, cõu 6
- Phần tự luận : 
+ Cõu 1 đa số chỉ nờu những nột chung và riờng của 3 nhõn vật chứ chưa phõn tớch.
+ Cõu 2 : Giải thớch ý nghĩa nhan đề Bến Quờ chưa đỳng hoặc dài dũng.
+ Cõu 3 : Túm tắt truyện ngắn Bến Quờ chưa nờu được sự việc chớnh, túm tắt qua số dũng qui định...
c) Chữa lỗi sai :
Lỗi sai
Nhận xột
Sửa lỗi (bài của học sinh)
Cõu 2 : Bến quờ là nơi thõn thuộc nhất của mỗi con người, khi sinh ra và mất đi cựng là ở quờ hương. Nhõn vật Nhĩ trong truyện đó đi khắp nơi trờn trỏi Đất nhưng chưa từng đặt chõn lờn bói bồi bờn kia sụng, chớnh quờ hương của mỡnh, khi nhờ con trai cảm nhận dựm, anh con trai lại xa vào vỏn cờ thế lỡ mất chuyến đũ. Qua tỡnh huống nghịch lớ, tỏc giả muốn gởi đến ta chõn lớ ô con người khú trỏnh khỏi vũng vốo, chựng chỡnh của cuộc sống ằ và khẳng định tỡnh yờu gia đỡnh, quờ hương của con người. Vỡ thế nhan đề Bến Quờ cú ý nghĩa sõu sa bao chựm nội dung và nhận định của tỏc giả đối với truyện.
- Sai chớnh tả
- Giải thớch dài dũng, chưa đỳng.
- Mỗi người sống trờn đời đều cú quờ hương, với Nhĩ trong truyện quờ hương là bói bồi màu mỡ của con sụng Hồng , là nơi dừng chõn, là điểm tựa cho anh khi bệnh tật cuối cuộc đời. Qua đú ta thấy được rằng : Bến quờ đối với mỗi con người chớnh là nơi để sống để nương tựa, là một gớa trị thiờng liờng bền vững, một vẻ đẹp bỡnh dị, thõn thương, gắn bú, một bến bờ dừng chõn của cuộc đời mỗi người. (Bài của Bựi Ngọc Ái 9D)
- Bến quờ cú nghĩa là quờ hương nơi ta sinh ra và lớn lờn, nơi lưu giữ những kỉ niệm của mỗi con người, dự chỳng ta cú đi khắp mọi nơi cuối cựng cũng trở về quờ hương...
* Hoạt động 2 : Nhận xột ưu, khuyết điểm, chữa lỗi sai bài kiểm tra Tiếng Việt :
a) Ưu điểm : 
- Đa số HS làm chớnh xỏc phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận HS làm tương đối tốt cõu 1 : Đặt cõu hàm ý à cõu cú nghĩa tường minh ; Cõu 3 HS chỉ ra được phộp lặp từ ngữ và phộp thế.
b) Khuyết điểm :
- Cũn một số em chưa đọc kĩ phần trắc nghiệm (cõu 5) nờn thường nhầm lẫn 2 ý sau.
- Phần tự luận cõu 2 HS viết đoạn văn giới thiệu được truyện ngắn Bến Quờ nhưng sử dụng cõu chứa khởi ngữ, cõu chứa thành phần tỡnh thỏi chưa phự hợp, xỏc định khởi ngữ và thành phần tỡnh thỏi chưa chớnh xỏc...
c) Chữa lỗ sai :
Lỗi sai
Nhận xột
Sửa lỗi
Cõu 1 : Hoa rủ Mai : Tối nay tụi mỡnh đi xem phim nghe Mai.
Mai đỏp : tối nay mỡnh bận học bài.
 Nghĩa tường minh :
Hoa rủ Mai tối nay đi xem phim nhưng Mai đó từ chối vỡ bận học bài. (Bài của Phan Diễm Thỳy 9d)
Cõu 2 : Nhõn vật Nhĩ trong truyện Bến Quờ ở trong một tỡnh huống vụ cựng đặc biệt khi sắp từ gió cuộc đời mà chưa từng đặt chõn lờn bói bồi bờn kia sụng. Chưa được cỏi cảm nhận bỡnh dị tha thiết và lóng mạn đú. Qua nhõn vật này dường như Nguyễn Minh Chõu đó nờu lờn một triết lớ, sõu sắc khụng chỉ cũn là cõu chuyện nữa . mà cũn muốn thức tỉnh mọi người trong giỏ trị bỡnh dị của quờ hương. đối với Bến Quờ thành cụng cũn ở nghệ thuật và những phương thức biểu đạt. Trờn mọi lĩnh vực khỏc đầy sự cảm xỳc. Sõu sắc thiết tha.
- Chưa phải là cõu hàm ý
- Cõu trả lời : 
Mới là lời dẫn chứ chưa đỳng cõu trả lời theo nghĩa tường minh
- Diễn đạt lủng củng
- Dựng dấu chấm cõu chưa chớnh xỏc
- Cậu chưa mua được vộ sao ? Tụi cú hai vộ xem phim đõy này.
à Tụi cú hai vộ xem phim đõy này, cậu đi xem với tụi nhộ ! (bài của Nguyễn Thị Nguyệt Nga 9d)
- Cú lẽ truyện ngắn Bến Quờ của Nguyờn Minh Chõu là một trong những tỏc phẩm thành cụng nhất thức tỉnh con người trõn trọng những giỏ trị của cuộc sống. Qua nhõn vật Nhĩ, cho ta thấy một người suốt đời bụn ba khắp nơi, quan sỏt bao nhiờu cảnh đẹp nhưng cỏi vẻ đẹp bờn kia sụng thỡ khụng cảm nhận được. Về cuộc sống, Nguyễn Minh Chõu cũn thức tỉnh con người đừng chạy theo những gỡ xa vời, hóy trõn trọng những vẻ đẹp bỡnh dị của quờ hương.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại bài, chữa lỗi chớnh tả...
- Chuẩn bị bài : Tụi và chỳng ta
Tuần 36
Tiết 169-170
TễI VÀ CHÚNG TA
 Lưu Quang Vũ
 I. Mục tiêu cần đạt 
- Cảm nhận được tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.
- Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch như viết về cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, cách diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.
 II. Chuẩn bị 
GV : Đọc, chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh vố Lưu Quang Vũ
HS : Đọc VB, soạn bài.
 III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy trình bày đặc điểm tiêu biểu của thể loại kịch ? 
Dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
Học sinh đọc chú thích.
Giáo viên giới thiệu về tác giả.
Giáo viên giới thiệu bối cảnh hiện thực đất nước sau 1975-1980.
Giới thiệu về vở kịch .
? Xác định các nhân vật chính, phụ? Đọc phân vai .
? Xác định nội dung của đoạn trích.
GV nhận xét
Hoạt động 2: HDHS phân tích chi tiết
Giáo viên giới thiệu về khung cảnh trước đó của xí nghiệp T.Lợi để học sinh hiểu tình huống kịch ở cảnh 3.
? Trong kịch có hai tuyến nhân vật, hãy chỉ ra những tuyến nhân vật đó?
GV nhận xét
?Chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản giữa hai tuyến ở những mặt nào trong mối quan hệ công việc điều hành tổ chức sản xuất và quản lí trong xí nghiệp .
GV nhận xét
? Sự xung đột đó là biểu hiện mối quan hệ giữa những tư tưởng khác nhau như thế nào?
HS : Trao đổi nhóm bàn.
 TIẾT 170
? Đọc cảnh kịch ấn tượng của em về những nhân vật nào?
(Học sinh thảo luận 4 nhóm mỗi nhóm một nhân vật, đại diện các nhóm trình bày, lớp bổ sung, gv kết luận từng nhân vật).
?Cảm nhận của em về xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch?
Hoạt động 3:HDHS tổng kết
Học sinh đọc ghi nhớ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt sự phát triển của mâu thuẫm kịch trong đoạn trích.
? Sự phát triển của mâu thuẫn kịch.
? Phát biểu tình cảm của em với một nhân vật trong kịch.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm: 9 cảnh
- Trích trong "Tuyển tập kịch".
- Cảnh 3.
3. Đọc-tìm hiểu chú thích, đại ý
a, Đọc, tìm hiểu chú thích.
b, Đại ý: Cuộc đối thoại gay gắt, công khai đầu tiên giữa hai tuyến mật diễn ra trong phòng làm việc của Giám đốc Hoàng Việt.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản.
- Tình trạng ngưng trệ sản xuất ở xí nghiệp đòi hỏi có cách giải quyết táo bạo.
-> Giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch sản xuất mở rộng và phương án làm ăn mới.
=> Tuyên chiến với cơ chế quản lý, phương thức tổ chức lỗi thời mà Nguyễn Chính và Trương là tiêu biểu.
- Xung đột (mâu thuẫn) cơ bản giữa hai tuyến.
Hoàng Việt và Sơn
-Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ, dám làm.
Phòng tổ chức lao động, tài vụ, quản đốc phân xưởng.
Phó Giám đốc - Tư tưởng bảo thủ, máy móc
=> Mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ, đồng bộ.
2. Những nhân vật tiêu biểu:
 a, Giám đốc Hoàng Việt.
 + Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm.
 + Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lí.
 b, Kĩ sư Lê Sơn.
 + Có năng lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm cùng xí nghiệp.
 + Sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp.
 c, Phó giám đốc Chính.
 + Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé.
 + Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh.
 d, Quản đốc phân xưởng Trương.
 - Suy nghĩ, làm việc như một cái máy.
 - Thích tỏ ra quyền thế, hách dịch với công nhân.
3. ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống.
- Cuộc đấu tranh giữa hai phái : đổi mới và bảo thủ.
=> Phản ánh tính tất yếu và gay gắt nhưng tình huống xung đột nêu trên là vấn đề nóng bỏng của thực tế đời sống sinh động.
- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới sẽ thắng vì nó phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy sự đi lên của xã hội . Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của số đông trong xã hội.
III. Tổng kết - Luyện tập:
- Nghệ thuật : Kịch với nhân vật tính cách rõ nét.
- Nội dung : Vấn đề đổi mới trong sản xuất.
* Luyện tập:
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.
 - Tập diễn kịch .
 - Chuẩn bị bài: Hợp đồng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 36.doc