A. Mục tiêu cần đạt : Gíup học sinh;
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết nối hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị .
- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác .
B. Chuẩn bị:
GV : - Mẫu chuyện về cuộc đời của Bác Hồ
- Tranh, ảnh về Bác Hồ khi làm việc và trong đời sống thường ngày.
HS : - Soạn bài.
C. Kiểm tra bài cũ: ( Giới thiệu chương trình và kiểm tra việc chuẩn bị bài)
D Tiến trình dạy học
HĐ1. Khởi động: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước , nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới .Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. ở lớp 7 các em đã học văn bản nào nói về một trong những phẩm chất của Bác Hồ ? (Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”) Hôm nay chúng ta tìm hiểu nhiều hơn, sâu hơn về Bác Hồ qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh.”
Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung cần đạt
Tuần 1 Tiết 1-2 Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà Ngày soạn 17/ 8/09 Ngày dạy 18/ 8/09 A. Mục tiêu cần đạt : Gíup học sinh; - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết nối hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị . - Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác . B. Chuẩn bị: GV : - Mẫu chuyện về cuộc đời của Bác Hồ - Tranh, ảnh về Bác Hồ khi làm việc và trong đời sống thường ngày. HS : - Soạn bài. C. Kiểm tra bài cũ: ( Giới thiệu chương trình và kiểm tra việc chuẩn bị bài) D Tiến trình dạy học HĐ1. Khởi động: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước , nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới .Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. ở lớp 7 các em đã học văn bản nào nói về một trong những phẩm chất của Bác Hồ ? (Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”) Hôm nay chúng ta tìm hiểu nhiều hơn, sâu hơn về Bác Hồ qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh.” Hoạt động của Thầy và trũ Nội dung cần đạt HĐ2 :- Đọc văn bản tìm hiểu chú thích : Gv đọc văn bản 1 lần, HS đọc 1 lần và tìm hiểu các chú thích cần lưu ý 1, 3, 8, 9, 10, 11. HĐ 3: Tìm hiểu văn bản. Bước 1: Tìm hiểu sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại ở Bác. - GV cho HS đọc lại đoạn 1 văn bản và đặt câu hỏi: + Hồ Chí Minh là một danh nhân văn hoá thế giới, qua đoạn 1 của văn bản, em hãy cho biết vốn tri thức văn hoá nhân loại của HCM sâu rộng như thế nào ? - HS dựa vào văn bản để trả lời độc lập - GV tổng hợp và nêu tiếp câu hỏi; + Theo em vì sao Bác lại có vốn tri thức sâu rộng như vậy ? - HS thảo luận câu hỏi này rồi sau đó trình bày kết quả thảo luận. - GV tổng hợp kết quả thảo luận của HS và lần lượt ghi những ý chính lên bảng. - GV hỏi tiếp HS: Theo em vì sao có Bác đi nhiều nơi, chịu ảnh hưởng tất cả các nền văn hoá nhưng cái gốc văn hoá dân tộc vẫn không gì lay chuyển được ở Bác ? - HS trả lời, GV kết luận và ghi bảng - GV hỏi tiếp: Qua tìm hiểu vốn tri thức văn hoá nhân loại của HCM, em thấy vẻ đẹp trong phong cách của Bác là gì ? ( Hết tiết 1) Bước 2: Tìm hiểu vẻ đẹp thanh cao mà bình dị ở Bác. - GV cho HS đọc phần văn bản còn lại, sau đó đặt câu hỏi: + Lối sống bình dị , rất VN, rất phương Đông của bác được biểu hiện như thế nào ? - Dựa và văn bản, HS có thể trả lời câu hỏi này. - Sau khi HS trả lời, GV tổng hợp và ghi bảng. - GV hỏi tiếp: Vì sao có thể nói bác sống giản dị nhưng thanh cao. - HS thảo luận nhóm câu hỏi này ? - GV tổng hợp ý kiến của học sinh và tiếp tục ghi bảng phần thanh cao trong lối sống của Bác. Sau đó GV tiếp tục hỏi : Qua tìm hiểu lối sống của Bác, em có nhận xét gì về vẻ đẹp phong cách của Bác ? Bước 3: Tìm hiểu yếu tố nghệ thuật của văn bản. - GV hỏi: Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách của Bác , tác giả đã vận dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? (GV gợi ý thêm) + Em nhận xét gì về phương thức biểu đạt của văn bản ? + Để làm nổi bật phong cách của Bác, tác giả đã sử dụng dẫn chứng như thế nào ? + Trong toàn văn bản, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì để làm nổi bật phong cách của Bác ? HĐ4 : Tổng kết, luyện tập . - GV cho HS nêu những cảm nhận của mình về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh . -Tìm hiểu văn bản, em có suy nghĩ gì về Bác ? - GV cho HS đọc nghi nhớ . - Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập. (ở lớp luyện tập , tiếp tục cho luyện tập ở nhà cũng bài tập này và yêu cầu tất cả HS đều làm) I/ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích: Lưu ý các chú thích 1, 3, 8, 9, 10, 11. II/ Tìm hiểu văn bản: 1, Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: - Bác có một vốn tri thức văn hoá sâu rộng. - Để có vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Bác Hồ đã: + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. (Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng) + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi, tìm hiểu đến mức khá uyên thâm. - Điều quan trọng là Bác đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài. => Vẻ đẹp trong phong cách cuả Bác là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại. 2, Lối sống của Bác: - Giản dị : + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ. + Trang phục giản dị , tư trang ít ỏi. + Ăng uống đạm bạc - Thanh cao : + Không phải là lối sống khắc khổ. + Không phải là cách tự thần thánh hoá. + Đây là cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mỹ. Là lối sống gợi lên sự gần gũi của Bác với các bậc hiền triết ngày xưa. => Vẻ đẹp trong phong cách cuả Bác còn là sự kết hợp giữa thanh cao và giản dị. 3. Giá trị nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể và bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu để dẫn chứng. - Sử dụng nghệ thuật đối lập. III/ Ghi nhớ: sgk E. Dặn dò: - Đọc lại văn bản , sưu tầm thêm một số câu chuyện, đoạn thơ nói về phong cách Hồ Chí Minh (Tất cả HS đều làm) - Chuẩn bị bài “ Phương châm hội thoại” - Đọc và soạn “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. (Ôn lại kiến thức về luận điểm, luận cứ khi tìm hiểu văn bản này) Tuần1 Tiết 3 Các phương châm hội thoại Ngày soạn19/8/09 Ngày dạy 20/8/09 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất . - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp . B. Chuẩn bị : - GV;Chuẩn bị tốt giáo án, bảng phụ - HS; Chuẩn bị kể bài ( kể lại được 2 truyện cười “ Lộn cưới áo mới” và “ Quả bí khổng lồ” C. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS D. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRò NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1: Khởi động +Gới thiệu bài: ở lớp 8 các em đã học một số nội dung của ngữ dụng học như hành động nói , và giao tiếp , lượt lời trong hội thoại : Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số nội dung trong các phương châm hội thoại , từ đó biết vận dụng như thế nào trong giao tiếp. * Hoạt động 2: Cho HS tìm hiểu phần I - Gọi HS đọc bài tập 1 trang 8 SGK - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại ( GV nghi sẵn trên bản phụ) - GV : nêu câu hỏi H. Khi An hỏi; “ học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không ? + Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết . H: Câu trả lời như thế nào? Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể như bể bơi thành phố , sông ,hồ, biển... GV ( nói thêm) + Nói mà không có nội dung dĩ nhiên là một hiện tượng không bình thường trong giao tiếp, vì câu nói ra trong giao tiếp bao giờ cũng cần truyền tải một nội dung nào đó . H. Qua cuộc đối thoại giữa An và Ba , em có thể rút ra bài học gì về giao tiếp ? + Khi nói , câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp , không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi . GV chốt lại, cho học sinh tìm hiểu bài tập 2 + Hướng dẫn HS kể lại truyện : “ Lợn cưới, áo mới” ( nên cho HS kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói , khuyến khích HS có cách kể tốt ) H: Vì sao truyện này lại gây cười? Lẽ ra anh có “ lợn cưới” và anh có “ áo mới” phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời ? + Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói , lẽ ra chỉ cần hỏi ;” Bác có thấy con lợn nào chạy vào đây không ? và chỉ cần trả lời “nảy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy vào đây cả.” H. Như vậy đọc truyện cười này em rút ra bài học cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? + Trong giao tiếp : Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói , cần nói có nội dung , không thừa , không thiếu. GV chốt lại : - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ ( SGK tr 9) * Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II - GV hướng dẫn học sinh đọc truyện cười “ Quả bí khổng lồ” ( SGK Tr 9) H. Truyện cười phê phán điều gì ? + Truyện cười phê phán tính nói khoác H. Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ? + Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật . GV ( hỏi thêm): H. Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó “ tuần sau lớp sẽ tổ chức cắm trại” với các bạn cùng lớp không ? - Không H. Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy, cô là bạn nghỉ học bị ốm không ? + Không GV : Trong giao tiếp , đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực - Gọi HS đọc phần ghi “nhớ”( sgk tr 10 ) * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho hS đọc bài tập 1 : Yêu cầu HS chỉ ra những điều bị coi là thừa trong 2 câu trích . Nói thừa tức là không tuân thủ phương châm về lượng . - HS làm bài tập 2 .( GV treo bảng phụ bài tập 2) Yêu cầu HS chỉ ra tên phương châm hội thọại là phương châm về chất . - HS thảo luận nhóm- đại diện trình bày điền tù ngữ thích hợp vào chỗ trống . - Tiếp tục làm các bài tập còn lại 3,4,5 . I. Phương châm về lượng . * Ghi nhớ (SGK) II. Phương châm về chất : * Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập : 1.Phân tích lỗi câu. a. “ Nuôi ở nhà” là thông tin thừa b.Chim luôn có 2 cánh, én cũng là chim .“ Hai cánh” là thông tin thừa 2) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống : a. .... nói có sách ,mách có chứng. b. ... nói. c. ... nói mò. d. ... nói nhăng , nói cười. e. ... nói trạng . * Củng cố: HS luyện tập . E. Dặn dò : - Về nhà học bài và nắm kĩ nội dung phương châm về lượng , phương châm về chất , làm bài tập 5 ở nhà . - Chuẩn bị bài mới “ các phương châm hội thoại” ( tt) . Quan hệ , cách thức , lịch sử và phần luyện tập tr 23,24 . - Chuẩn bị bài tiết sau: “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh” Tiết 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Ngày soạn : 19 /8 /09Ngày dạy: 20/8 /09 A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh sinh động , hấp dẫn. - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh . B. Chuẩn bị : - GV : Chuẩn bị tốt giáo án , một số kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh và phương pháp thuyết minh đã học ở lớp 8 . - Học sinh : Nắm kĩ lại văn bản thuyết minh , đọc và soạn bài mới . C. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS D. Tiến trình dạy và học. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (khởi động ) Trong chương trình ngữ văn lớp 8 các em đã được học văn bản thuyết minh . Lên lớp 9 các em tiếp tục học kiểu văn bản này với yêu cầu cao hơn đó là: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . Hoạt động 2:Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh . + GV lần lượt nêu các câu hỏi để hs thảo luận: - Văn bản thuyết minh là gì? + Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên XH bằng phương thức trình bày , giới thiệu, giải thích . - Đặc điểm chủ yếu của văn bản TM là gì? + Cung cấp tri thức khách quan. + Tính thực dụng. - Các phương pháp thuyết minh là gì ? + Các phương pháp định nghĩa, phân loại , nêu ví dụ, liệt kê, só liệu, so sánh... ... Bửụực 1: ẹoùc vaứ tỡm hieồu boỏ cuùc vaờn baỷn. -GV hửụựựng daón hoùc sinh ủoùc vụựi gioùng nheù nhaứng, say sửa, chuự yự caựch ngaột nhũp 2/2/2, 4/4, 2/4. -GV ủoùc maóu 1 laàn, hoùc sinh ủoùc laùi vaờn baỷn -ẹoùc trớch keỏt caỏu theo trỡnh tửù naứo ? xaực ủũnh boỏ cuùc cuỷa ủoaùn trớch ? +4 caõu ủaàu: caỷnh saộc thieõn nhieõn ngaứy xuaõn +8 caõu tieỏp: Khung caỷnh leó hoọi trong tieỏt thanh minh +6 caõu cuoỏi: Caỷnh chũ em Kieàu du xuaõn trụỷ veà Bửụực 2: Tỡm hieồu 4 caõu thụ ủaàu +Khung caỷnh ngaứy xuaõn ủửụùc taực giaỷ gụùi taỷ qua nhửừng chi tieỏt naứo ? +Nhửừng chi tieỏt ủoự gụùi aỏn tửụùng gỡ veà muứa xuaõn ? Theo em, bửực hoaù tuyeọt ủeùp veà maứu xuaõn khaộc hoaù roừ nhaỏt trong hai caõu thụ naứo ? Vỡ sao ? +Caựch sửỷ duùng tửứ “ẹieồm” trong caõu thụ coự gỡ ủaởc bieọt ? ( Laứm cho caỷnh theõm sinh ủoọng, coự hoàn) +GV bỡnh tửứ ủieồm trong caõu thụ. Bửụực 3: Tỡm hieồu 8 caõu thụ tieỏp theo +Cho bieỏt leó hoọi trong tieỏt thanh minh coự nhửừng hoaùt ủoọng naứo ? (leó taỷo moọ vaứ hoọi ủaùp thanh) +Ngheọ thuaọt sửỷ duùng tửứ ngửừ vaứ bieọn phaựp tu tửứ trong 8 caõu thụ coự gỡ ủaởc bieọt ? ( Duứng nhieàu tửứ gheựp vaứ tửứứ laựy laứ danh tửứ, ủoọng tửứ, tớnh tửứ: Gaàn xa, yeỏn anh, chũ em, taứi tửỷ, giai nhaõn, noõ nửực, saộm sửỷa, daọp dỡu, .... duứng pheựp aồn duù ( Noõ nửực yeỏn anh). Hoaựn duù ( Aựo quaàn nhử neõm) +Baống buựt phaựp ngheọ thuaọt aỏy, taực giaỷ gụùi taỷ ủửụùc khoõng khớ vaứ hoaùt ủoọng cuỷa leó hoọi nhử theỏ naứo ? +Thoõng qua cuoọc du xuaõn cuỷa chũ em Kieàu, taực giaỷ ủaừ khaộc hoaù moọt truyeàn thoỏng vaờn hoaự leó hoọi xa xửa nhử theỏ naứo ? bieồu hieọn ủaùo lớ gỡ cuỷa daõn toọc ? (GV bỡnh giaỷng, lieõn heọ mụỷ roọng veà ủaùo lớ cuỷa daõn toọc ta qua tuùc coồ veà taõm linh.) Bửụực 4: Tỡm hieồu 6 caõu cuoỏựi +Chũ em kieàu trụỷ veà sau moọt ngaứy du xuaõn trong khung caỷnh thieõn nhieõn vaứ taõm traùng ra sao ? ( GV cho hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm, ủaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi) +GV ủũnh hửụựựng: Caỷnh vaón mang caựi thanh, caựi dũu cuỷa muứa xuaõn nhửng khaực nhau bụỷi thụứi gian, khoõng gian. (Saựng, chieàu, vaứo hoọi, tan hoọi) +Theo em tửứ ngửừ naứo trong ủoaùn thụ vửứa coự taực duùng mieõu taỷ saộc thaựi caỷnh vaọt, vửứa boọc loọ taõm traùng con ngửụứi, vửứa chửựa ủửùng moọt linh caỷm veà nhửừng ủieàu saộp xaỷy ra ? Hoaùt ủoọng 4: Toồng keỏt +Em hoùc taọp ủửùục gỡ veà taứi taỷ caỷnh cuỷa taực giaỷ? (Cho hoùc sinh toồng keỏt qua ghi nhụự SGK) Hoaùt ủoọng 5: Hửụựng daón luyeọn taọp GV hửụựng daón hs vaứ daởn doứ laứm baứi luyeọn taọp soỏ 1 sgk I/ ẹoùc hieồu chuự thớch: 1,Vũ trớ ủoaùn trớch: Naốm trong phaàn thửự nhaỏt tửứ caõu 39 ủeỏn caõu 56 cuỷa Truyeọn Kieàu. 2, Chuự thớch: naộm nghúa taỏt caỷ caực chuự thớch. II/ ẹoùc hieồu vaờn baỷn: 1/ Khung caỷnh ngaứy xuaõn: -Gụùi taỷ veỷ ủeùp khoaựng ủaùt, trong treỷo mụựi meỷ, tinh khoõi, giaứu sửực soỏng (coỷ non), khoaựng ủaùt, trong treỷo (xanh taọn chaõn trụứi), nheù nhaứng, thanh khieỏt (traộng ủieồm moọt vaứi boõng hoa) -Tửứ ẹieồm laứm cho caỷnh sinh ủoọng, coự hoàn. 2/ Khung caỷnh leó hoọi trong tieỏt thanh minh: -Leó taỷo moọ vaứ hoọi ủaùp thanh -Ngửụứi ủi traồy hoọi ủoõng ủuực, nhoọn nhũp vụựi “ngửùa xe nhử nửụực, aựo quaàn nhử neõm” -Taực giaỷ cuừng khaộc hoaù moọt truyeàn thoỏng vaờn hoaự leó hoọi xa xửa C/ Chũ em Kieàu vui xuaõn trụỷ veà: +Vaón laứ caỷnh xuaõn nhửng taỏt caỷ ủaừ nhaùt vaứ laởng daàn. Caực tửứ laựy taứ taứ, thanh thanh, nao nao vửứa bieồu ủaùt saộc thaựi caỷnh vaọt, vửứa boọc loọ taõm traùng baõng khuaõng, xao xuyeỏn cuỷa chũ em Kieàu. +ẹoaùn thụ taỷ caỷnh maứ chửựa ủửùng moọt linh camỷ veà nhửừng ủieàu saộp xaỷy ra. III/ Toồng keỏt: Ghi nhụự: SGK IV / Luyeọn taọp: E/ Daởn doứ: Veà nhaứ hoùc thuoọc loứng ủoaùn thụ, naộm noọi dung vaứ ngheọ thuaọt. Soaùn ừ vaờn baỷn “Kieàu ụỷ laàu Ngửng Bớch” (chuự yự ngheọ thuaọt taỷ caỷnh nguù tỡnh cuỷa taực giaỷ) ***************************************************************** Tieỏt :29 THUAÄT NGệế Soạn: 29 / 9 Giảng: 30 / 9 I. Muùc tieõu caàn ủaùt : giuựp hoùc sinh: Hieồu ủửụùc khaựi nieọm thuaọt ngửừ vaứ moọt soỏ ủaởc ủieồm cụ baỷn cuỷa noự. Bieỏt sửỷ duùng chớnh xaực caực thuaọt ngửừ. Thaỏy ủửụùc taàm quan troùng cuỷa thuaọt ngửừ trong giao tieỏp haứng naứy vaứ trong caực phửụng tieọn thoõng tin ủaùi chuựng. II. Chuaồn bũ : Giaựo vieõn : Baỷng phuù, tử lieọu laứm vớ duù. Hoùc sinh : ẹoùc kyỷ vaứ soaùn baứi theo yeõu caàu, moọt soỏ vớ duù. III. Kieồm tra baứi cuừ: Trong caực tửứ sau, tửứ naứo ủửụùc phaựt trieồn tửứ vieọc taùo tửứ mụựi, tửứ naứo ủửụùc phaựt trieồn tửứ vieọc mửụùn ngoõn ngửừ nửụực ngoaứi ? ẹieọn thoaùi di ủoọng . Kinh teỏ tri thửực . Ra – ủi – oõ. Pheõ bỡnh . Caứ pheõ. IV. Tieỏn haứnh toồ chửực caực hoaùt ủoọng : Hoaùt ủoọng daùy hoùc Ghi baỷng Hủ1: gv: Trong lụựp tửứ vửùng, coự tửứ naứo ủaởc bieọt bieồu thũ caực khaựi nieọm khoa hoùc vaứ coõng ngheọ maứ ngaứy nay ta thửụứng duứng. Lụựp tửứ ủoự goùi laứ gỡ ? Laứ “Thuaọt ngửừ”. Hủ2: Hửụựng daón hoùc sinh tỡm hieồu khaựi nieọm GV: Giụựi thieọu hai caựch giaỷi thớch veà: Muoỏi vaứ nửụực (baỷng phuù) HS: ẹoùc laùi baứi taọp 1. GV: Vụựi hai caựch giaỷi thớch ủoự. Caựch naứo deó hieồu, caựch naứo em thaỏy khoự hieồu hụn?(caựch thửự 2) GV: Vaọy muoỏn hieồu ủửụùc caựch giaỷi thớch thửự 2 em caàn coự voỏn kieỏn thửực gỡ ? HS: (hoaự hoùc) GV: Vaọy tửứ “Muoỏi”, “nửụực”bieồu thũ yự nghúa gỡ ? HS: (Traỷ lụứi theo nhaọn thửực). GV: ẹoự laứ tửứ ngửừ bieồu thũ khaựi nieọm khoa hoùc, coõng ngheọ .. GV: Cho hoùc sinh ủoùc baứi taọp 2vaứ traỷ lụứi : Em ủaừ hoùc caực ủũnh nghúa naứy ụỷ boọ moõn naứo ? HS: ẹũa lyự, hoaự hoùc, ngửừ vaờn, toaựn . GV: Nhửừng tửứ in ủaọm ủửụùc duứng trong caực vaờn baỷn naứo ? HS: Vb khoa hoùc, coõng ngheọ. GV: Choỏt (ghi nhụự ). HS: ẹoùc laùi ghi nhụự (sgk) Hủ3: Hửụựng daón hs ủi tỡm caực ủaởc ủieồm cuỷa thuaọt ngửừ : GV: Thửỷ tỡm xem nhửừng thuaọt ngửừ trong 2.I ụỷ treõn coứn coự yự nghúa naứo khaực nửừa khoõng?( Khoõng ) GV: Cho vớ duù ủeồ hoùc sinh so saựnh vaứ tửù khaỳng ủũnh. Vớ duù: a. Em chaùy theồ duùc. b. Meù em chaùy aờn tửứng bửừa. GV: Tửứ chaùy ụỷ vớ duù noaứ ủửụùc xem laứ thuaọt ngửừ ?(ụỷa). GV: Duứng baỷn phuù giụựi thieọu baứi taọp 2muùc II cho hoùc sinh ủoùc. HS: Thaỷo luaọn nhoựm vaứ traỷ lụứi theo caõu hoỷi ụỷ SGK HS: BT2, b, “Muoỏi” maởn. GV: Vaọy theo em moói thuaọt ngửừ bieồu thũ ủửụùc 1 hay nhieàu khaựi nieọm? ( Moọt ). GV: Vaọy thuaọt ngửừ coự tớnh bieồu caỷm khoõng? Vỡ sao ?( Khoõng coự tớnh bieồu caỷm ) GV: Choỏt (ghi nhụự )(SGK) HS: ẹoùc ghi nhụự Hủ4:GV: Cho hoùc sinh giaỷi nhanh leõn baỷng (caực toồ thi vụựi nhau) BT1 HS: nhaọn xeựt – gv chaỏm ủieồm cho tửứng toồ ủeồ khuyeỏn khớch. GV: goùi 1 hs ủoùc baứi taọp 2 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi ụỷ sgk HS: giaỷi BT2 – gv cuỷng coỏ. GV: cho 1 hs ủoùc vaứ neõu caõu hoỷi thaỷo luaọn nhoựm BT3 HS: Traỷ lụứi, nhaọn xeựt GV: cuỷng coỏ GV: Hửụựng daón hoùc sinh veà giaỷi BT4, I. Thuaọt ngửừ laứ gỡ ? * Ghi nhụự 1(SGK) II. ẹaởc ủieồm cuỷa thuaọt ngửừ Moói thuaọt ngửừ bieồu thũ moọt khaựi nieọm * Ghi nhụự 2:(sgk) III. Luyeọn taọp: 1. Baứi taọp tớch hụùp. 2. Baứi taọp cuỷng coỏ khaựi nieọm . 3. Baứi taọp cuỷng coỏ khaựi nieọm cuỷa thuaọt ngửừ V. Daởn doứ : Hoùc thuoọc ghi nhụự Chuaồn bũỷ baứi mụựi “trau doài voỏn tửứ “ Tieỏt 30 TRAÛ BAỉI TAÄP LAỉM VAấN SOÁ 1: THUYEÁT MINH Ngaứy soaùn : 1/10 /08 Ngaứy daùy : 2/10 /08 I. Muùc tieõu caàn ủaùt : giuựp hoùc sinh: Tửù ủaựnh giaự baứi laứm vaờn, tửứ ủoự ruựt ra kinh nghieọm, bieỏt sửỷa chửừa nhửng sai soựt veà: yự tửứ, boỏ cuùc, caõu vaờn, tửứ ngửừ, chớnh taỷ . Reứn luyeọn kyỷ naờng vieỏt vaờn baỷn thuyeỏt minh coự keỏt hụùp vụựi moọt soỏ bieọn phaựp ngheọ thuaọt vaứ mieõu taỷ. Coự yựthửực saựng taùo khi laứm baứi vaờn. II. Chuaồn bũ : GV: Daứn yự baứi vaờn theo ủeà baứi vieỏt soỏ 1 leõn baỷng phu, moọt vaứi ủoaùn vaờn hay. HS: Õn laùi phửụng phaựp laứm vaờn thuyeỏt minh, nhụự laùi ủeà baứi . III. Tieỏn haứnh toồ chửực caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Khụỷi ủoọng : tửứ keỏt quaỷ baứi laứm soỏ 1 Hủ1: gv: Em haừy ủoùc laùi ủeà baứi laứm vaờn soỏ 1: Thuyeỏt minh? HS: ẹoùc ủeà GV: ẹeà baứi yeõu caàu caực em phaỷi laứm gỡ trong baứi vaờn cuỷa mỡnh ? HS: - Hỡnh thửực:vieỏt 1 vb thuyeỏt minh - Noọi dung : caõy chuoỏi GV: Toồ chửực hoùc sinh thaỷo luaọn xaõy dửùng daứn yự - Caõy chuoỏi coự nguoàn goỏc tửứ ủaõu? - Noự soỏng gaàn guừi vụựi con ngửụứi nhử theỏ naứo ? - ẹaởc ủieồm chung vaứ rieõng cuỷa caõy chuoỏi, tửứng loaùi chuoỏi ra sao ?(hỡnh daựng sinh trửụỷng) - Vỡ sao ai cuừng thớch troàng chuoỏi ụỷ gaàn nhaứ - Khi thuyeỏt minh yự naứo caàn keỏt hụùp vụựi mieõu taỷ ? - YÙ naứo caàn keỏt hụùp vụựi caực yeỏu toỏ ngheọ thuaọt khaực - Vieọc keỏt hụùp vụựi caực yeỏu toỏ ủoự giuựp baứi vieỏt coự giaự trũ gỡ ? HS: Traỷ lụứi theo trỡnh tửù caực caõu hoỷi sau khi ủaừ thaỷo luaọn. GV: Choỏt vaứ ghi leõn baỷng daứn yự cuỷa hoùc sinh ủaừ xaõy dửùng neõn, ủoàng thụứi cho hs so saựnh vụựi daứn yự laứm maóu cuỷa giaựo vieõn ủeồ caực em coự theồ ruựt ra kinh nghieọm laứm baứi hay nhaỏt ủuựng nhaỏt GV: Em coự nhaọn xeựt gỡ veà hai daứn yự cho ủeà baứi treõn ? HS: Daứn yự cuỷa coõ chi tieỏt hụn . Hủ2: Nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự baứi laứm vaờn . GV: Traỷ baứi vieỏt sau 5phuựt cho hoùc sinh ủoùc vaứ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa mỡnh . GV: Baứi cuỷa em ủaởt ụỷ choồ naứo? vaứ sai soựt ụỷ ủieồm yự naứo ? HS: Nhaọn xeựt – giaựo vieõn ghi toựm taột leõn baỷng GV: Coự lụứi khen ngụùi ụỷ ủieồm ửu vaứ hửụựng daón sửừa chửừa ụỷ ủieồm chửa ủaùt yeõu caàu Hẹ3: Boồ sung vaứ sửừa chửừa loói baứi vieỏt GV: ủửa ra 1 vớ duù veà yự 1 vớ duù veà caõu 1 vớ duù veà tửứ 1 vớ duù veà chửừ vieỏt HS: ủoùc laùi caực vớ duù treõn ? GV: moói toồ cửỷ 1 baùn leõn chửừa loói vaứ coự theồ nhaọn xeựt ủaựnh giaự ghi ủieồm HS: leõn chửừa baứi . GV: hửụựng daón caựch chửừa loói neõu sửù caàn thieỏt cuỷa vieọc chửừa baứi vaứ nhaộc laùi phửụng phaựp laứm vaờn thuyeỏt minh keỏt hụùp mieõu taỷ vaứ caực yeỏu toỏ ngheọ thuaọt khaực . I. ẹeà baứi (baỷng phuù). II. Yeõu caàu : - Hỡnh thửực : vaờn baỷn thuyeỏt minh - Noọi dung: caõy chuoỏi III. Daứn yự : 1. Mụỷ baứi : Tửứ moọt loaùi caõy soỏng hoang daùi ụỷ rửứng boồng nhieõn toõi trụỷ thaứnh baùn vụựi con ngửụứi 2. Thaõn baứi : - Toõi coự maởt ụỷ khaộp nụi moùi vửụứn nhaứ laứ baùn thaõn vụựi nhaứ noõng. - Hoù haứng nhaứ toõi raỏt ủoõng: + Chuoỏi sửự : (+ mieõu taỷ) + Chuoỏi moỏc : (mtaỷ) + Chuoỏi tieõu: (mtaỷ) + Chuoỏi kieóng: (mtaỷ) - Coự maởt ụỷ moùi nụi vaứ coự yự nghúa : + chửừa beọnh + thụứ phuùng + thửực aờn + laứm ủep vửụứn nhaứ 3. Keỏt baứi : Tuy laứ loaứi caõy meàm yeỏu nhửng ủửụùc con ngửụứi chaờm soực che chụỷ neõn toõi khoõng phuù loứng ai (Daứn yự – baỷng phuù) loói sai soựt sửừa chửừa laùi IV. Daởn doứ : Chuaồn bũ baứi Mieõu taỷ trong vaờn baỷn tửù sửù
Tài liệu đính kèm: