Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 64

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 64

Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ ( theo hình 1 của SGK )

- Biết thiết lập các hệ thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Biết vận dụng các hệ thức để làm bài tập

- Tiết 1 dạy các định lý 1 , định lý 2; tiết 2 dạy các định lý 3 và 4.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên nhắc học sinh ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ.

 - Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

3. Bài mới:

 

doc 125 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I	Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ ( theo hình 1 của SGK )
- Biết thiết lập các hệ thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Biết vận dụng các hệ thức để làm bài tập
- Tiết 1 dạy các định lý 1 , định lý 2; tiết 2 dạy các định lý 3 và 4.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên nhắc học sinh ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 	- Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ.
	- Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Cho tam giác vuông như hình vẽ
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ( kiểm tra bài cũ )
- Giáo viên nêu các quy ước về các cạnh, đường cao.... cho HS nắm được.
Yêu cầu HS đọc định lý 1 bằng lời.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý bằng phương pháp phân tích đi lên. cụ thể:
b2 = ab’ 
 AHC BAC
- Giáo viên nhắc cho HS: như vậy đây là một cách chứng minh định lý Pitago.
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ?1:
Chứng minh AHB và CHA đồng dạng từ đó suy ra hệ thức (2)
h2 = b’. c’ AH2 = HB.HC 
S
 AHB CHA
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
BC = a
AC = b
a
AB = c
AH = h
CH = b’
 BH = c’
Định lý 1: Trong tam giác ABC vuông tại A ta có: b2 = ab’ ; c2 = ac’ (1)
Chứng minh: 
Ta có ( như SGK )
Ví dụ 1: 
Định lý Pitago ( hệ quả của định lý 1)
Rõ ràng trong ABC có a = b’ + c’
Mà b2 + c2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a.a=a2
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao:
Định lý 2: SGK
với các quy ước của hình 1 ta có:
	h2 = b’.c’ (2)
Ví dụ 2: 
SGK
Ta có BD2 = AB.BC
......
Suy ra: BC = 
4. Củng cố: 
* Giải bài tập 1:
Ta có: x + y = và áp dụng định lý 1: 62 = x(x+y) nên x = ....
* Dùng phiếu học tập ghi sẵn hai bài tập 2 SGK để kiểm tra sự tiếp thu của học sinh ( Kiểm tra 10’ )
5. Hướng dẫn dặn dò:
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập:
3,4 SGK Tr.69
Ngày 7 tháng 9 năm 2006
Tiết 2: 	Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
(Tiếp)
I. Mục tiêu :
- Học nắm được và chứng minh được định lý 3 và 4
- áp dụng vào việc giải bài tập
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, thước , hình vẽ...
- HS làm đầy đủ bài tập được giao, đọc trước bài 
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Nêu hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
giải bài tập số 3 SGK
HS 2: Nêu hệ thức giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền - giải bài tập số 4 SGK
3-Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Giáo viên: Từ công thức diện tích tam giác ta có thể suy ra hệ thức (3), tuy nhiên có thể chứng minh bằng cách khác ( dùng tam giác đồng dạng )
Yêu cầu học sinh làm ?2 để chứng minh hệ thức (3).
HS đọc kỹ ?2 và lên bảng giải ?2
Giáo viên yêu cầu HS từ hệ thức (3) hãy biến đổi để suy ra ( hệ thức 4)
Yêu cầu học sinh giải ví dụ 3 SGK
( áp dụng hệ thức )
 Định lý 3: 
SGK
bc = ah (3)
?2:
S
Ta có ABC HBA ( vì...)
Do đó: 
Suy ra:AC.BA = BC.HA hay bc= ah
Định lý 4: SGK
Từ hệ thức (3) ta có:
ah=bc a2h2=b2c2 (b2+c2)h2 =b2c2
 từ đó: (4)
Ví dụ 3:
 6 8
 h
theo (4) ta có 
Hay 
Chú ý: SGK
4. Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thức (3) và (4)
Đối với học sinh khá giáo viên cần cho học sinh chứng minh định lý đảo của định lý 4.
5. Hướng dẫn dặn dò:
Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng theo bài tập số 7.
Học thuộc bài theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập 5-9 SGK
Chuẩn bị đầy đủ bài tập để giờ sau học giờ luyện tập
Ngày 8 tháng 9 năm 2006
Tiết 3: 	Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS phương pháp giải bài tập hình học
- áp dụng kiến thức vào việc giải các bài tập trong SGK và sách bài tập
- Phát huy tính sáng tạo, tự đọc, nghiên cứu trong việc học toán của học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, dụng cụ vẽ hình compa, thước kẻ, hình vẽ trên bảng phụ.
- HS học thuộc lý thuyết làm đầy đủ các bài tập được giao.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu và chứng minh định lý 3
HS2: Nêu và chứng minh định lý 4
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Giáo viên cho học sinh đọc và giải thích nội dung bài tập số 7.
Sau đó hướng dẫn cho học sinh hiểu người ta dựng đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng a,b cho trước theo hai cách như bài tập 7 là thế nào .
Sau khi hiểu cách dựng, sau đó giáo viên yêu cầu HS chứng minh các cách dựng đó là đúng.
Để chứng minh tam giác vuông DIL là tam giác cân, ta chứng minh DI=DL
Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh hai tam giác bằng nhau ( ADI và CDL )
Hãy nêu cách chứng minh câu b).
1. Chữa bài tập số 7:
a) Cách 1: 
Trong tam giác ABC có đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền do đó tam giác ABC vuông tại A. Vì vậy:
AH2 = BH.CH hay x2 = a.b
Vậy đoạn thẳng x chính là trung bình nhân của hai đoạn thẳng cho trước a và b
2. Chữa bài tập số 9 Tr.70 SGK:
a) Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có AD=CD ; ADI = CDL ( vì cùng phụ với góc CDI) do đó ADI = CDL. Vì thế:
DI = DL hay tam giác DIL cân.
b) Theo a) ta có:
 (1)
Mặt khác trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, do đó:
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
 (không đổi).
4. Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 hệ thức đã học.
5. Hướng dẫn dặn dò: làm bài tập đầy đủ.
Bài tập về nhà: bài 7,8 - 15 sách bài tập Tr.90-91
Ngày 10 tháng 9 năm 2006
Tiết 4: 	Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS phương pháp giải bài tập hình học
- áp dụng kiến thức vào việc giải các bài tapạ trong SGK và sách bài tập
- Phát huy tính sáng tạo, tự đọc, nghiên cứu trong việc học toán của học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên chuẩn bị đầy đủ giáo án, dụng cụ vẽ hình compa, thước kẻ, hình vẽ trên bảng phụ.
- HS học thuộc lý thuyết, làm đầy đủ các bài tập được giao.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thực hiện trong khi luyện tập:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, cho biết giả thiết, kết luận
- HS lên bảng trình bày lời giải
- Hãy tính BC theo định lý Pitago
- Tính AH như thế nào ?
Nêu hệ thức....
Hãy nêu cách tính khác.....
Cho học sinh đọc đầu bài nêu phương pháp giải
Trình bày lời giải.
Hãy tính a,b,c theo các hệ thức (1), (2), (3) 
Cho học sinh đọc bài
HS suy nghĩ tìm phương pháp giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải.
Bài tập số 6 Sách bài tập tr.90
Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 5 và 7, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và các đoạn thẳng mà nó chia ra trên cạnh huyền?
 A
 5 7
 B H C
Ta có: BC = 
AH = 
Bài 8 Sách bài tập tr.90
 C
 b a
 A c B
Giả sử tam giác vuông có các cạnh góc vuông là a,b cạnh huyền là c. Giả sử c lớn hơn a là 1cm. Ta có hệ thức:
c – 1 = a 	(1)
(a + b) – c = 4 	(2)
a2 + b2 = c2 	(3)
 Từ (1) và (2) suy ra: c – 1 + b – c = 4
 b = 5
Thay a = c – 1 và b = 5 vào (3) ta có:
(c - 1)2 + 25 = c2
Suy ra -2c + 1 + 25 = 0
Do đó: c = 13 và a = 12.
Đáp số: a = 12cm; b = 5cm; c = 13 cm.
Bài 17: Cho hình chữ nhật ABCD. Đường phân giác của góc B cắt đường chéo AC thành hai đoạn và . Tính các kích thước của hình chữ nhật . B C
 E
 A D
Trong tam giác ABC, gọi đường phân giác của góc B là BE. Theo tính chất đường phân giác trong của một tam giác ta có:
 (1)
Thay giá trị của AE, CE vào (1) ta có:
Biến đổi (2) bằng cách bình phương hai vế ta có:
hay 
4. Củng cố: Nhắc lại các hệ thức đã học.
5. Hướng dẫn dặn dò: Làm bài tập đủ, đọc trước bài tỷ số lượng giác của góc nhọn.
Ngày 14 tháng 9 năm 2006
Tiết 5: 	Tỷ số lượng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu: 
- HS nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được các định lý như vậy là hợp lý ( các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng )
- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600. 
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
( Tiết 1 dẫn dắt để giới thiệu được định nghĩa, làm các ví dụ 1,2 )
II. Chuẩn bị:
- HS ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có các góc nhọn B và B’ bằng nhau. Hỏi hai tam giác vuông đó có đồng dạng không? Nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một giác).
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Giáo viên nhắc lại khái niệm cạnh kề, cạnh đối của một góc nhọn trong một tam giác vuông.
Hãy xác định cạnh kề, cạnh đối của góc nhọn B, và B’
Yêu cầu HS làm ?1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài và hiểu yêu cầu của đầu bài.
Có thể cho HS trình bày lời giải của mình.
Giáo viên trình bày lời giải cho HS hiểu phương pháp chứng minh
Phần b) giáo viên hướng dẫn HS bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua AC, ta có ABC là một nửa của tam giác đều. Gọi độ dài của cạnh AB = a:
BC = BB’ =2AB = 2a sau đó dụng định lý Pitago tính được AC và tỉ số....
Giáo viên cho HS đọc định nghĩa theo SGK.
Cho HS tổng kết lại bằng cách xem bảng phụ
HS tự làm ?2
Khi C = thì: Sin =
Cos = ; Tg = 
Cotg = 
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn:
Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.
?1: Tam giác vuông ABC vuông tại A có B = . Chứng minh: A
a) =450 ;
b) =600 B C
Giải: 
a) Khi =450 ABC vuông cân tại A, do đó AB = AC. Vậy 
Ngược lại: Nếu thì AB = AC nên ABC vuông cân tại A, do đó =450
 Lấy B’ đối xứng C
B qua AC. đặt AB = a
ta có: BC = BB’ = 2AB = 2a
Theo Pitago....
 B A B’
Các tỷ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là các tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
2. Định nghĩa: SGK
Nhận xét: sin <1
 Cos<1 
?2: Sin = ( đối/huyền)
Cos = (kề/huyên); Tg = (đối/kề)
Cotg = ( kề/đối )
Ví dụ1 và VD 2: Trình bày như SGK.
4. Củng số: Bài tập số 10
5. Hướng dẫn dặn dò: Học bài theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 
Ngày 18 tháng 9 năm 2006
Tiết 6: 	Tỷ số lượng giác của góc nhọn
(Tiếp)
I. Mục tiêu: Như tiết 4.
Trong tiết này giáo viên hướng dẫn học sinh làm các ví dụ 3,4 
- Hướng dẫn học sinh tự rút ra định lý về tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, làm các ví dụ 5,6,7
- HS được làm quen với bảng tỷ số lượng giác của các góc 300, 450, 600
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn giáo án đầy đủ
- Học sinh làm bài tập đầy đủ và đọc trước bài học.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp ... y của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt.
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt.
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, hình ảnh về hình nón, hình nón cụt, hình ảnh thực về hình nón...
- Tam giác vuông quay quanh một trục.
III. Tiến trình giờ dạy:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hình trụ, cách tạo ra một hình trụ, nêu công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ.
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng dạy học để nhớ lại các khái niệm về đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đỉnh của hình nón.
GV hướng dẫn HS nhận biết các khái niệm
GV hướng dẫn HS tìm ra công thức tính diện tích xung quanh của hình nón
GV yêu cầu HS nêu phương pháp tính diện tích toàn phần
GV hướng dẫn HS thực hiện giải ví dụ trong SGK
Hãy tính độ dài đường sinh?
Tính diện tích xung quanh của hình nón?
GV hướng dẫn HS tìm ra công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm...
Yêu cầu HS vẽ hình nón cụt
GV giới thiệu các khái niệm
GV hướng dẫn học sinh tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
1. Hình nón:
Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh OA cố định thì được một hình nón
 A
 C O
- OC quét nên đáy...
- cạnh AC quét lên mặt xung quanh
- A gọi là đỉnh, OA gọi là đường cao
2. Diện tích xung quanh: 
 *DT xung quanh: Sxq = r l
trong đó: r: bán kính đáy, l: là đường sinh của hình nón
*Diện tích toàn phần:
 Stp = rl + r2.
Ví dụ: SGK.
Độ dài đường sinh của hình nón:
l = 
Diện tích xung quanh của hình nón:
Sxq = rl = .12.20 = 240(cm2).
 Đáp số: 240(cm2).
 3. Thể tích hình nón:
Ta có:
 V = 
Trong đó: r : bán kính đáy, h là chiều cao .
4. Hình nón cụt:
Khi cắt hình nón bởi
một mặt phẳng
song song với đáy
thì phần mặt phẳng
 nằm trong hình nón 
là hình tròn, phần hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trên và đáy là hình nón cụt.
5. Diện tích xung quanh - thể tích hình nón cụt:
Cho hình nón cụt có r1 và r2 là các bán kính đáy.
l là độ dài đường sinh, h là chiều cao của hình nón cụt
Kí hiệu Sxq là diện tích xung quanh, V là thể tích hình nón cụt, ta có:
Sxq = ( r1 + r2).l
V = 
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các công thức đã học
5. Hướng dẫn dặn dò: Học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 15,16,17,18 SGK.
Ngày tháng năm 2007
Tiết 61: Luyện Tập
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức đã học của học sinh về hình nón - hình nón cụt
- Phương pháp tính diện tích xung quanh, thể tích hình nón, hình nón cụt
- Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh .
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị thước kẻ....
- HS làm bài tập đầy đủ
III. Tiến trình dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong khi luyện tập.
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HS đọc đầu bài
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải
GV nhận xét chỉnh sửa, cho điểm
Để tính hãy tính sin...
HS trình bày lời giải
GV nhận xét cho điểm
Tính tg
Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt
HS xây dựng công thức....
HS đọc đầu bài
Nêu phương pháp giải
Bài tập 23: B
Viết công thức tính góc l
 S
 A O B 
Ta có diện tích mặt khai triển chính là diện tích hình quạt bán kính l = SA, góc 900.cũng là diện tích xung quanh của hình nón
Squạt = 
Mà Sxq = do đó l = 4r hay sin=
Vậy 
Bài 24:
Đường sinh của hình nón l = 16. Độ dài cung của hình quạt là: = chu vi đáy
Mà chu vi đáy là 
Suy ra r = 
Trong tam giác vuông AOS ta có:
h = 
tg
Chọn (A)
Bài 25 (SGK tr.119):
Tính diện tích xung quanh hình nón cụt biết bán kính đáy là a,b (a<b) độ dài đường sinh là l
Sxq = (b+a)l a
 l
 b
Thật vậy: Gọi đường sinh của hình nón lớn là l1 đường sinh của hình nón nhỏ là l1 ta có diện tích xung quanh của hình nón cụt là hiệu của diện tích xung quanh hình nón lớn với diện tích xung quanh hình nón nhỏ:
Sxq = bl1 - al2 = (bl1 - al2)
=(bl1 - bl2 + al1-al2) ( do bl2 = al1)
= [(b+a)l1 - (b+a)l2] = (b+a)(l1 - l2) 
= (b+a)l
Bài 27: thể tích cần tính gồm một hình trụ, đường kính đáy là 1,4m, chiều cao 70cm và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính đáy của hình trụ, chiều cao hình nón là 0,9m
Đáp số: V = 0,49m3.
4. Củng cố: Nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt.
5. Hướng dẫn dặn dò: Học lý thuyết theo SGK và vở ghi, làm các bài tập...
Ngày tháng năm 2007
Tiết 62 Hình cầu diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
I. Mục tiêu: 
HS cần:
- Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
- Vận dụng thành thạo công thức tính diện tính mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu.
- Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ hình cầu để giới thiệu...
- Học sinh đọc bài trước ...
III. Tiến trình dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính diện tích, thể tích hình nón, hình nón cụt ?
Giải bài tập số 29.
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- Hoạt động 1: giáo viên dùng thiết bị dạy học là một trục quay trên có gắn nửa hình tròn.
- Hoạt động 2: Cho HS quan sát mô hình để nhận ra mặt cắt với hình cầu là một mặt tròn (chú ý mặt cắt đối với hình cầu không cần điều kiện)
- Giáo viên trình bày diện tích như SGK
- Cho HS giải....
1. Hình cầu:
- Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu
- Nửa đường tròn trong phép quay tạo nên mặt cầu
- Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu.
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng:
Khi cắt hình cầu bởi một mặt 
phẳng thì phần mặt phẳng
nằm trong hình đó là một
hình tròn
Thực hiện ?1:
* Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được một hình tròn
* Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được một đường tròn
- Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm ( gọi là đường tròn lớn )
- Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm.
ví dụ: Trái đất được xem như một hình cầu, xích đạo là một đường tròn lớn.
3. Diện tích mặt cầu:
Ta đã biết công thức tính diện tích mặt cầu:
 S = 4R2 hay S = d2
( R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu )
Ví dụ:
Diện tích mặt cầu là 36cm2. Tính đường kính mặt cầu thứ hai có diện tích gấp 3 lần diện tích mặt cầu này
Giải: Gọi d là đường kính mặt cầu thứ hai, ta có:
d2 = 3 . 36 = 108 suy ra d2 = 
Vậy d 
3. Củng cố: Nhắc lại các khái niệm của hình cầu....
4. Hướng dẫn dặn dò: đọc trước phần tính thể tích hình cầu.
Ngày tháng năm 2007
Tiết 63: Hình cầu diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
(Tiếp)
I. Mục tiêu: 
HS cần:
- Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu.
- Vận dụng thành thạo công thức tính diện tính mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu.
- Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ hình cầu để giới thiệu...
- Học sinh đọc bài trước ...
III. Tiến trình dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích mặt cầu? thế nào là đường tròn lớn?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Giáo viên nêu công thức tính thể tích hình cầu
Cho HS làm ví dụ
hãy áp dụng công thức tính thể tích hình cầu....
Tính lượng nước cần phải có khi đã biết thể tích?
áp dụng công thức tính thể tích hình cầu 
HS nêu đáp án
Cho HS đọc đầu bài
tính diện tích xung quanh hình trụ
tính tổng diện tích hai nửa mặt cầu
Diện tích cần tính?
Đọc đầu bài
Cho HS vẽ hình
Nêu cách giải
4. Thể tích hình cầu:
Thể tích một hình cầu có bán kính R được tính như sau:
 V = 
Ví dụ:
Cần phải có ít nhất bao nhiêu lít nước ở liễn nuôi cá cảnh (hình cầu). Lượng nước đổ vào chiếm 2/3 thể tích của hình cầu.
Giải: Thể tích hình cầu được tính theo công thức:
V = hay V = (d là đường kính)
Ta có: 22cm = 2,2 dm.
Lượng nước ít nhất cần phải có:
Bài tập 30 :
Sử dụng công thức tính V = và giả thiết 
Đáp số chọn (B)
Bài tập 31:
Cho HS điền vào bảng phụ.
Bài tập 32: 
Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ( bán kính đường tròn đáy là r cm, chiều cao là 2r cm ) và diện tích hai nửa mặt cầu bán kính r cm.
- Diện tích xung quanh của hình trụ
 Sxq = 2
- Tổng diện tích hai nửa mặt cầu:
 S = 
- Diện tích cần tính là:
Bài 37: 
a) 
4. Củng cố: Nhắc lại công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
5. Hướng dẫn dặn dò: Ôn tập theo SGK và vở ghi
Ngày tháng năm 2007
Tiết 64: 	Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về hình cầu cho học sinh
- vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài toán về hình cầu.
II. Chuẩn bị:
- Giáo án
- HS làm các bài tập được giao.
III. Tiến trình giờ dạy:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi luyện tập.
3) Bài mới: Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 
Cho học sinh nắm đầu bài, nghiên cứu tìm lời giải
Lên bảng trình bày lời giải
GV nhận xét cho điểm
Theo hình vẽ giáo viên có thể hướng dẫn HS giải
- Với tam giác đều ABC cạnh a hãy tính chiều cao, bán kính đường tròn nội tiếp ?
Phần thể tích cần tính có thể được tính như thế nào ?
Nêu công thức tính thể tích hình nón ?
Nêu công thức tính thể tích hình cầu
Thể tích cần tính ?
Cho HS đọc đầu bài
nêu cách giải
Giáo viên nhận xét cho điểm
Hãy tính diện tích toàn phần của hình lập phương?
Thể tích cần tính?
Cho HS nêu cách giải
Giáo viên nhẫn xét sửa chữa, cho điểm
1) Bài tập số30 sách bài tập toán tập 2 trang 129:
Tam giác đều ABC có độ dài cạnh là a ngoại tiếp một đường tròn. Cho hình quay một vòng xung quanh đường cao AH của tam giác ( hình vẽ ) ta được một hình nón ngoại tiếp một hình cầu. Tính thể tích phần hình nón bên ngoài hình cầu?
Giải:
Gọi h là chiều cao của tam giác đều và r là bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đó thì ta có:
 h = ; r = 
Thể tích hình nón: V = 
Thể tích của hình cầu:
V1 = 
Thể tích cần tính là: 
V - V1 = 
Bài 33sách bài tập: Ta thấy ngay cạnh của hình lập phương gấp đôi bán kính hình cầu
a) Tỉ số cần tính là 
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là 42cm2.
c) Thể tích cần tính xấp xỉ 244cm3.
Bài 34:
a) Chọn (C)
b) Chọn (B)
c) Chọn (B)
Bài 36: 
Mua quả to lợi hơn vì tỉ số giữa thể tích của nó với thể tích quả nhỏ là gần gấp đôi, trong khi đó giá của nó chỉ có gấp rưỡi.
Bài 39: 
Dùng thước dây tạo ra đường tròn đặt vừa khít hình cầu, như vậy biết được độ dài đường tròn lớn là l từ đó thể tích hình cầu sẽ là 
4. Củng cố: Nhắc lại các công thức tính thể tích hình cầu và diện tích mặt cầu.
5. Hướng dẫn dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Tiết 65,66: Ôn tập chương IV
Tiết 67, 68, 69: Ôn tập cuối năm.
Tiết 70: Trả bài kiểm tra cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 9 du.doc