Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 21 đến tiết 90

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 21 đến tiết 90

Tiết 21 - Sự phát triển của từ vựng

A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:

- Nắm được các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất.

 - Tích hợp với Văn – Tập làm văn.

- Rèn học sinh kỹ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Soạn bài + Đọc tài liệu.

 - Học sinh: + Đọc trước tiết 21.

 + Trả lời các câu hỏi trong SGK?

C. Tiến trình bài giảng:

* Hoạt động 1: Khởi động:

 1-Tổ chức:

2-Kiểm tra:

 - Câu hỏi: Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Cho VD minh hoạ?

 - Làm bài tập 2 + 3 (Trang 54, 55).

3-Bài mới: Giới thiệu bài mới:

* Hoạt động 2: Nội dung bài học

doc 173 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tiết 21 đến tiết 90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5-Bài 4, 5
Ngày soạn :24-9-2007 	
 Ngày giảng:	
Tiết 21 - Sự phát triển của từ vựng
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Nắm được các cách phát triển từ vựng thông dụng nhất.
	- Tích hợp với Văn – Tập làm văn.
- Rèn học sinh kỹ năng mở rộng vốn từ theo các cách phát triển từ vựng.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Soạn bài + Đọc tài liệu. 
	- Học sinh: + Đọc trước tiết 21.
 + Trả lời các câu hỏi trong SGK? 
C. Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
	1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
	- Câu hỏi: Thế nào là lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Cho VD minh hoạ?
	- Làm bài tập 2 + 3 (Trang 54, 55).
3-Bài mới: Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
1.Ngữ liệu, phân tích ngữ liệu:
* Đọc các ngữ liệu SGK.
(1)- Giải nghĩa từ “Kinh tế”:
- Từ “Kinh tế” với nghĩa cũ hiện nay có
còn dùng nữa hay không?
- Nhận xét nghĩa của từ này?
(2)- “Chị em sắm . xuân”: Từ “Xuân”
nghĩa là gì?
- “Ngày xuân  dài”: Từ “Xuân” nghĩa
là gì?
- Hiện tượng chuyển nghĩa này được tiến
hành theo phương thức nào? (ẩn dụ).
- Từ “Giờ kim  trao tay”: Từ “Tay” có
nghĩa là gì?
- “Cùng  tay luôn ”: Từ “Tay” nghĩa
là gì?
- Hiện tượng này chuyển nghĩa này theo
phương thức nào? (Hoán dụ).
- Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
 * Hoạt động 3: 
- Học sinh đọc bài tập số 1?
- Nêu yêu cầu?
- Học sinh trả lời à Giáo viên uốn nắn?
- Đọc yêu cầucủa bài tập 2?
- Giải nghĩa cách dùng từ “Trà” giống?
Khác?
- Giải thích nghĩa chuyển từ, nghĩa gốc
“Đồng hồ”?
- Đọc yêu cầu của bài tập?
à Chứng minh đó là những từ nhiều 
nghĩa?
- Đọc yêu cầu của đề bài?
- Học sinh trả lời, giáo viên uốn nắn cho
học sinh?
2.Kết luận:
* Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ
ngữ.
- Xã hội phát triển, từ vựng của ngôn ngữ 
cũng không ngừng phát triển dựa trên cơ
sở nghĩa gốc.
- Phương thức chính để phát triển nghĩa
của từ ngữ là phương thức ẩn dụ và hoán
dụ.
* Ghi nhớ: (SGK trang 56).
Luyện tập:
1-Bài tập 1: (Trang 56).
- a): Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể.
- b): Hoán dụ:
- c): ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc 
- d): ẩn dụ: < Tiếp xúc đất 
2-Bài tập 2: (Trang 57).
Giống: đã chế biến dùng để pha nước uống.
Khác: Dùng để chữa bệnh.
3-Bài tập 3: (Trang 57).
- Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị
điện đã tiêu thụ để tính tiền, 
4-Bài tập 4: (Trang 57).
- Hội chứng: Kính thưa; CT; phong bì;
bằng dởm.
- Ngân hàng.
- Sốt.
- Vua.
5-Bài tập 5: (Trang 57).
- Mặt trời (1) àChỉ sự việc của hiện tượng.
- Mặt trời (2)à ẩn dụ NT.
 * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Học kỹ nội dung bài à Hệ thống nội dung cơ bản của bài.
- Đọc lại ghi nhớ.
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở.
- Đọc trước tiết 25.
Ngày soạn :26-9-2007 	
 Ngày giảng:	
Tiết 22 - Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
(Trích: “Vũ Trung tuỳ bút”)
 - Phạm Đình Hổ -
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Hiểu được cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại dưới thời
Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
	- Học sinh nhận biết được đặc điểm cơ bản của tập làm văn tuỳ bút thời trung
đại và giá trị nghệ thuật của đoạn văn tuỳ bút.
- Tích hợp với văn – tập làm văn – tiếng Việt.
- Rèn luyện kỹ năng đọc và PT thể loại văn bản tuỳ bút trung đại.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Soạn bài - Đọc tư liệu. 
	- Học sinh: Đọc trước tiết 22.
C. Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
	1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
	- Em hãy liệt kê những chi tiết nói về đức tính tốt đẹp của Vũ Nương?
	- Sau khi đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến trước đây?
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
- Giọng đọc bình thản, chậm rãi, hơi 
buồn, hàm ý phê phán kín đáo.
- Đọc 19 chú thích.
- Giải nghĩa thêm 2 từ.
- Văn bản được viết theo thể loại nào?
- Đoạn trích chia làm mấy phần?
- Nêu nội dung từng phần?
- Đọc đoạn 1?
- Những cuộc đi chơi của Trịnh Sâm được
tác giả miêu tả như thế nào?
- Thái độ của tác giả được biểu hiện ra sao?
- Em hiểu câu: “Kẻ thức giả biết đó .
tường” hàm ý gì? Lịch sử đã chứng minh
lời đoán này đúng như thế nào?
- Đọc đoạn 2?
- Dựa thế chúa, bọn hoạn quan thái giám
đã làm gì?
- Vì sao chúng có thể làm được như vậy?
Thực chất những hành động đó là gì?
- Em có nhận xét như thế nào về cách
miêu tả của tác giả? So với đoạn trên có
gì khác?
- Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu ra nhằm
mục đích gì?
 * Hoạt động 3: 
- Qua câu chuyện em có thể khái quát
nguyên nhân khiến chính quyền Lê-Trịnh
suy tàn và sụp đổ không thể cứu vãn là gì?
- Đặc sắc nghệ thuật của bài văn là ở 
điểm nào?
- Từ đó có thể khái quát chủ đề tư tưởng
và nghệ thuật của văn bản?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa thể loại tuỳ bút, bút ký, ký sự với
truyện?
I-Tiếp xúc văn bản:
1.Hướng dẫn đọc:
- Giáo viên đọc mẫu – Hướng dẫn đọc.
- Mời học sinh đọc văn bản?
2.Giải nghĩa từ khó:
- Đọc 19 chú thích SGK (Trang 61, 62).
- Hoạn quan: Là đàn ông bị thiến.
- Cung giám: Nơi làm việc của hoạn quan.
3.Thể loại văn bản:
- Tuỳ bút: Một loại bút ký, thuộc thể loại 
tự sự, song có cốt truyện đơn giản (Tuỳ 
bút trung đại khác hẳn tuỳ bút hiện đại).
4.Bố cục đoạn trích: 2 phần:
- Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của Trịnh Sâm
- Lũ hoạn quan mượn gió bẻ măng.
II-Tìm hiểu đoạn trích:
1. Cuộc sống của Thịnh vương Trịnh Sâm:
- Xây dựng đình đài liên tục, đi chơi liên
miên, huy động người phục dịch, bày
nhiều trò lố lăng tốn kém, 
- ỷ thế để cướp đoạt những của quý trong
thiên hạ đem về tô điểm nơi phủ chúa.
=> Tác giả tả, kể chi tiết, tỷ mỷ hầu như 
khách quan không để lộ thái độ, xúc cảm
và muốn để tự sự việc nói lên vấn đề.
- Câu văn thể hiện thái độ dự đoán của tác
giả trước cảnh xa hoa, dâm đãng.
2.Những hành động của bọn hoạn 
quan thái giám:
- Ra ngoài doạ dẫm, dò xét tìm đồ quí
hiếm để chiếm đoạt cướp đi hoặc tống
tiền nhân dân,
à Đó là thủ đoạn vừa ăn cướp, vừa la
làng của bọn tay sai quái đản, chúng làmg
được như vậy là do chúng được chúa dung
túng à Mọi phiền hà, thống khổ đều 
chút lên đầu người dân.
- Mẹ tác giả tự chặt cây sợ tai vạ ập đến.
à Câu chuyện tăng tính chân thực.
à Với cách tả tỷ mỷ, chi tiết, cụ thể có 
vẻ như khách quan, lạnh lùng, song có
cảm xúc đã hiện ra.
Tổng kết, luyện tập
1.Tổng kết:
- Do đời sống sa hoá của vua chúa và sự 
nhũng nhiễu của bọn quan lại.
- Lối văn ghi chép sự việc cụ thể, chân 
thực, sinh động.
=> Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 63.
2.Luyện tập:
 Tuỳ bút Truyện
- Cốt truyện đơn 
giản, mờ nhạt,
- Kết cấu lỏng lẻo tuỳ
cảm xúc người viết.
- Giàu cảm xúc, chủ
quan.
- Chi tiết sự việc 
chân thực,
- Thuộc loại tự sự,
văn xuôi có chi tiết,
sự việc, nhân vật,
cảm xúc,..
-Phải có cốt truyện, 
phức tạp, lắt léo.
- Kết cấu chặt chẽ, 
có dụng ý nghệ thuật.
- Tính cảm xúc, chủ
quan được thể hiện
kín đáo.
- Chi tiết sự việc được
hư cấu.
 * Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, khắc sâu kiến thức cho học sinh.
- Đọc lại ghi nhớ.
- Học kỹ nội dung bài.
- Soạn bài: “Hoàng Lê nhất thống chí”.
Ngày soạn :27-9-2007 	
 Ngày giảng:	
Tiết 23 - Hoàng Lê nhất thống chí
- Hồi thứ mười bốn-
(Của Ngô Gia Văn Phái-do Nguyễn Đức Vân, Kiều thu hoạch dịch)
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc, với chiến
công hiển hách đại phá quân Thanh; sự thảm bại của bọn xâm lược Tôn Sỹ Nghị
và số phận thê thảm, nhục nhã của bọn vua quan bán nước, hại dân.
- Thấy được ý thức, quan điểm tiến bộ của tác giả, hiểu khác quan về thể
loại và đánh giá giá trị nghệ thuật của thể loại tiểu thuyết lịch sử, lối kể chuyện, 
miêu tả rất chân thực, sinh động.
- Tích hợp với Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn.
	- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích, tìm hiểu nhân vật trong tiểu thuyết.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án + Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí; 
 Bản đồ chiến dịch Tây Sơn.
	- Học sinh: Đọc kỹ văn bản à Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
C. Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
	1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
	- Vì sao mẹ tác giả phải lo chặt bỏ những cây quý, đẹp trước cửa nhà mình?
Chỉ với sự việc đó đã nói lên điều gì về Chúa Trịnh và chính quyền của ông ta?
	- Thế nào là tuỳ bút? Tuỳ bút trung đại, hiện đại khác truyện ở điểm nào?
trong xã hội phong kiến trước đây?
3-Bài mới: Giới thiệu bài: Sơ lược về tác giả, tác phẩm.
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
- Chú ý đọc với ngữ điệu phù hợp với
từng nhân vật.
- Yêu cầu học sinh kể tóm tắt đoạn trích
ngắn gọn? Theo trình tự, 
- Dùng bản đồ để tóm tắt?
- Đọc 30 từ chú thích trong sách giáo
khoa?
- Giải thích thêm các từ?
- Theo em văn bản trích thuộc thể loại
nào?
- Đoạn trích chia làm mấy phần? Là
những phần nào? Nêu nội dung?
 * Hoạt động 3: 
 * Hoạt động 4: 
I-Tiếp xúc văn bản:
1.Hướng dẫn đọc – kể tóm tắt:
- Giáo viên đọc mẫu à Học sinh đọc.
- Gọi 4-5 em học sinh đọc.
*Tóm tắt:
- Quân Thanh kéo vào chiến nước ta một
cách dễ dàng, được tin cấp báo à Nguyễn
Huệ lên ngôi hoàng đế à Thân chinh 
đánh giặc.
- Cuộc tiến quân thần tốc và những thắng
lợi vẻ vang.
- Sự thất bại thảm hại của bọn xâm lược
và lũ bán nước Lê Chiêu Thống.
2.Giải thích từ khó:
- Đốc xuất đại bình: Chỉ huy, cổ vũ đoàn
quân lớn.
3.Tìm hiểu thể loại:
- Là tiểu thuyết lịch sử, chương hồi viết
bằng chữ Hán à Chịu ảnh hưởng của
Tam Quốc Chí.
4.Bố cục đoạn trích:
- Đoạn 1: Quân Thanh chiếm Thăng Long, 
Nguyễn Huệ xưng vương, trực tiếp cầm
quân đánh giặc.
- Đoạn 2: Cuộc tiến quân thần tốc và chiến
thắng oanh liệt của ta.
- Đoạn 3: Sự thất bại của quân Thanh và
số phận của vua, tôi Lê Chiêu Thống.
- Đọc diễn cảm văn bản trích.
- Hệ thống nội dung giờ học.
- Học kỹ nội dung bài.
- Chuẩn bị tiếp tiết 2.
Luyện tập:
Củng cố, dặn dò:
Ngày soạn :28-9-2007 	
 Ngày giảng:	
Tiết 24 - Hoàng Lê nhất thống chí
- Hồi thứ mười bốn-(Tiếp)
(Của Ngô Gia Văn Phái)
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh:
- Năm vững nghệ thuật, nội dung của văn bản trích.
- Tích hợp với Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn.
	- Rèn học sinh kỹ năng đọc, phân tích, tìm hiểu nhân vật trong tiểu thuyết.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án + Đọc tài liệu.
	- Học sinh: Đọc văn bản chuẩn bị bài.
C. Tiến trình bài giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động:
	1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
	- Văn bản trích chia làm mấy phần? Nội dung?
	- Đọc đoạn 1?
3-Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
- Trong khoảng thời gian ngắn từ 20/11
đến 30/12/1788, khi nhận được tin cấp
báo của Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết thì
Nguyễn Huệ đã có thái độ và quyết định
gì? Ông đã làm được những việc gì?
Điều đó chứng minh ông là người có
phẩm chất gì?
- Qua những lời phủ dụ của vua Quang
Trung trong buổi duyệt binh lớn ở Nghệ
An với bọn Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm và
cuộc trò chuyện với cống sĩ La Sơn chứng
tỏ nhà vua còn có phẩm chất gì?
- Tìm những chi tiết chứng tỏ tài dùng
binh và chỉ huy của vua Quang Trung?
- Hìn ...  biệt tài kể chuyện của A-Lếch-Xây Pê-S cốp?
(Thảo luận)
+ Cách kể chuyện: đan xen giữa chuyện đời thường và chuyện cổ tích
Khéo léo dựng chuyện li kỳ và dẫn dắt truyện rất hấp dẫn tài tình
*Hoạt động 3: Tổng kết- Ghi nhớ
1.Nghệ thuật: - Biệt tài kể chuyện 
? Những nét đặc sắc của nghệ thuật và nội dung?
2.Nội dung: Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
Đọc ghi nhớ SGK 234
3.Ghi nhớ: SGK 234
*Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
-Về nhà học bài, ôn tập chuẩn bị cho học kỳ II
-Soạn: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
- Tự ôn tập học kỳ I
Tuần 18 - Bài 17
Ngày soạn:16-12
Ngày giảng:
Tiết 86: Trả bàI kiểm tra tiếng việt
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS: Nắm chắc những kiến thức tiếng việt đã học: Phần từ vựng, phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại giúp các em sử dụng tiếng việt tốt trong giao tiếp.
B.Chuẩn bị:
-Thầy: Chấm bài - Chữa lỗi
- Trò: Tự chữa lỗi
C.Tiến trình bàI dạy:
*Hoạt động 1: Khởi động
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Kết hợp trong bài 
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2:	 Bài mới
I.Đề bài:
1.Phần trắc nghiệm (3đ)
2. Phần tự luận (7đ)
II.Yêu cầu:
1.Nội dung:
- Trình bày đúng, đủ rõ phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận:
Trình bày đủ, đúng kiến thức ở cả hai bài viết.
- Có sáng tạo trong cách viết, trình bày nội dung hai hình thức.
- Sạch sẽ, không sai lỗi trong diễn đạt, lỗi chính tả.
III.Đáp án, biểu điểm.
I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)
Câu 1:Đúng.
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4:A1, B1
Câu 5:A
Câu 6:
-a, :Thành trì
b,cung đình
c,lăng tẩm
d, công chức
II. Phần tự luận
1. Câu 1 (3 điểm )
-Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa (1 điểm ).
-Biện pháp nhân hóa trong hai câu thơ đã tạo nên hình ảnh sinh động của sự vật khi trời chuyển mưa. Những sự vật tưởng như vô tri vô giác nhưng trở nên cụ thể , sống động, mang đầy hình ảnh và màu sắc trong cảm nhận của người đọc. (2 điểm )
2. Câu 2 (4 điểm )
-Viết đúng đoạn văn diễn dịch: 2 điểm.
-Đoạn có đủ nội dung :1 điểm 
-Trong đoạn sử dụng 1 thành ngữ :1 điểm.
 IV.Nhận xét
-Ưu điểm : Bài có nhiều tiến bộ, nắm chắc kiến thức tiếng Việt 
-Nhược điểm: Trình bày đoạn văn chưa lưu loát, rành mạch
V.Chữa bài – Trả bài.
*Hoạt động 3: Luyện tập
*Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
Về nhà tự chữa bài- ôn tập bài cũ học kỳ I chuẩn bị cho học kỳ II
Ngày soạn:16-12
Ngày giảng:
Tiết 87: Trả bàI kiểm tra văn.
A.Mục tiêu bàI học:
- Qua trả bài củng cố khắc phục sâu hệ thống nhận thức về thơ và truyện hiện đại Việt Nam từ nội dung tư tưởng tác phẩm đến những giá trị nghệ thuật.
- Tích hợp với TLV –TV đã học
- Rèn kỹ năng sửa chữa, viết bài.
B.Chuẩn bị:
- Thầy:Chấm bài – lỗi trong bài học sinh để chữa.
- Trò: Tự chữa bài.
C.Tiến trình bàI dạy:
*Hoạt động 1: Khởi động
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: Bài mới
I.Đề bài:
A.Trắc nghiệm.
B.Tự luận.
Đọc lại đề
GV nêu hướng dẫn yêu cầu của đề
II.Yêu cầu:
1.Nội dung
- Trình bày đúng, đủ rõ chính xác yêu cầu của đề về nội dung phần trắc nghiệm.
- Phần tự luận: Nêu được và nhận xét có dẫn chứng vẻ đẹp cua nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”
Trình bày có liên kết các vấn đề, mạch lạc rõ ràng 
2.Hình thức:
- Sạch sẽ và trình bày khoa học hợp lý 
- Không sai lỗi chính tả, lỗi câu.
III.Đáp án, biểu điểm
A.Trắc nghiệm: (3đ)
 Câu 1: B Câu 4: ấp iu, giật mình
 Câu 2: A Câu 5: D
 Câu 3: B Câu 6: D
GV nêu đáp án
B.Tự luận: (6đ)
+ Giới thiệu: 
- Tác phẩm, tác giả, nhân vật trong tác phẩm
- Vẻ đẹp của anh thanh niên
HS tự so sánh
-GV nhận xét
+ Phân tích phẩm chất của anh thanh niên 
- Say mê, có tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp. Công việc thầm lặng mà cần thiết cho XH- con người
- Sôi nổi, cởi mở chân thành yêu đời với mọi người. Sống ngăn nắp khoa học.
- Khát khao được đọc sách, được học tập.
- Khiêm tốn, lịch sự, tế nghị, luôn quan tâm đến người khác.
+ Bài học liên hệ bản thân
IV.Nhận xét:
1.Ưu điểm: Nắm chắc kiến thức ở phần tự luận 
Phần trắc nghiệm làm tốt 
Hình thức 1 số bài tốt, khoa học, cách diễn đạt lưu loát ở một số bài tự luận.
2.Nhược điểm:
- 3 HS nắm vững kiến thức văn bản không chắc
- Phần tự luận việc đưa dẫn chứng để phân tích còn gượng ép, vụng về khi dẫn dắt phân tích 
-Diễn đạt vẫn chưa thực sự lưu loát
-Chữ viết còn sai lỗi còn ẩu
V.Trả bài – Chữa lỗi
HS tự chữa lỗi bàI viết
Chữa lỗi- Đọc một số bàI tốt và chưa tốt
VI.Công bố điểm Lấy điểm vào sổ
*Hoạt động 3: Luyện tập
*Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét bài học: Sưu tầm một số bài thơ 8 chữ
- H.D tự ôn tập học kỳ I
-Soạn kỹ bài 2 học kỳ II
Ngày soạn:19-12
Ngày giảng:
Tiết 88: Tập làm thơ tám chữ
A.Mục tiêu bàI học:
- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả của thể thơ tám chữ
- Tiếp tục tìm hiểu những bài thơ tám chữ theo đề tài tự chọn hay viết tiếp những câu thơ vào bàI thơ cho trước
- Hoàn thiện một bài thơ tám chữ của mình trình bày trước lớp 
B.Chuẩn bị: 
- Thầy: 1 số đoạn thơ, bài thơ 8 chữ
- Trò: Tìm hiểu, sưu tầm 1 bài thơ 8 chữ ngoài chương trình
C.Tiến trình bàI dạy:
*Hoạt động 1: Khởi động 
1.Tổ chức.
2.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của HS + Việc nắm luật thơ 8 chữ
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Tiếp tục học về thể thơ 8 chữ đã học ở trong T54
*Hoạt động 2: Bài mới:
I.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
“ Nét mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bay
Cảnh cỏ hàn/ nơi nước đọng/ bùn lầy
Thú san lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng
Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động
? Em hãy đọc hai đoạn thơ.
? Nêu nhận xét của em về: cách ngắt nhịp, cách gieo vần trong thơ 8 chữ
Tôi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê”
(Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ)
Cây bên đường/, trụi lá/ đứng tần ngần
Khắp xương nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái
Và giữa vườn im,/ hoa rung sợ hãi
Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời
(Tiếng gió- Xuân Diệu)
* Nhận xét:
- Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc
- Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhưng chủ yêu và phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách)
II.Viết thêm để hoàn thiện khổ thơ
GV nêu yêu cầu
1.Yêu cầu:
- Câu mới phải có 8 chữ
- Đảm bảo lôgíc về nghĩa với những câu đã cho
- Lưu ý gieo vần chân (liền – gián cách)
2.Viết thêm một câu: 
HS luyện tập theo đoạn thơ mẫu GV cho
a) Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc 
 Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông
 Tôi cũng khác tôi, sau lần gặp trước
 ..
 (Trước dòng sông - Đỗ Bạch Mai)
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Mà sông xưa vẫn chảy..
 - Bởi đời tôi cũng đang chảy
 - Sao thời gian cũng chảy.
 (Mà sông bình yên nước chảy theo dòng?)
b) Biết làm thơ chưa hẳn là thi sỹ
 Như người yêu khác hẳn với tình nhân
 Biển dù nhở không phải là ảo mộng 
 ..
 (Vô đề – Nguyễn Công Trứ)
*Gợi ý: Có thể chọn (nguyên tác: một cành đào chưa thể gọi mùa xuân)
 - Chợt quen nhau chưa thể gọi
 - Mẫt cành hoa đâu đã gọi đóa hồng)
c) Có lẽ nào để trượt khỏi tay em 
 Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ
 Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ
 .
 (Tôi nắm chặt hơn cành táo nhọn gai)
 (Có một đêm như thế mùa xuân – Hoàng Thế Sinh)
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Những trái chín có từ ngày (thơ bé)
 - Ai hát tặng ai để nhớ.
 - Tôi thẫn thờ nắm cành táo..
*Hoạt động 3: Luyện tập
-HS suy nghĩ viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ -> trình bày
*Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét và khắc sâu nhịp, vần thơ 8 chữ
- Về nhà: Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn.
Tiết 89: Tập làm thơ tám chữ
A.Mục tiêu bàI học: như tiết 88
Tiết 89: Cho HS trình bày bài thơ của mình sáng tác, hoặc sưu tầm
(đọc- bình)
B.Chuẩn bị: 
( như tiết 88)
C.Tiến trình bàI dạy:
*Hoạt động 1: Khởi động
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3.Giới thiệu bài: (Nêu yêu cầu tiết học)
*Hoạt động 2: Bài thực hành
1.Đề tài: Tự chọn
trong cuộc sống- tình cảm
GV nêu đề bài: tự chọn
- Trình bày theo nhóm; nhóm chọn bài – bổ sung hoàn thiện 1 bài thơ tám chữ ít nhất phải có 2 khổ thơ
-> cử người trình bày
- HS trong lớp chú ý nhận xét
GV đọc một số bài thơ tự làm -> cho HS làm tiếp thành bài -> đặt tiêu đề cho bàI thơ
2.Tiến hành:
- Tập làm bài thơ tám chữ 
a) Tập trình bày bài thơ của mình theo nhóm (bàn)
b) Trình bày bài thơ trước lớp
Đại diện: HS (nhóm) trình bày bài thơ
+ Đọc bài thơ
+ Bình bài thơ
c) GV đọc một đoạn thơ cho HS làm tiếp thành bài 
 *Nhớ bạn
 Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời 
 Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui
 Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời
 Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi
 *Nhớ trường
 Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế
 Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông
 Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng
 Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng
*Hoạt động 3: Luyện tập
*Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ thực hành cuả HS
- Chọn một bài hay bình nội dung
- Về nhà tự làm 1 bài thơ tặng bạn theo đề tài mùa xuân.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 90: Trả bàI kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
A.Mục tiêu bàI học:
+ Hệ thống hóa, củng cố các kiến thức ở 3 phân môn trong ngữ văn 9 tập 1 làm cơ sở để tiếp thu kiến thức ở các phần tiếp theo
+ Đánh giá đựơc các ưu điểm, nhược điểm của một bài viết cụ thể. ở phần tự luận và các kiến thức cơ bản trong phần trắc nghiệm 
B.Chuẩn bị:
- Thầy: Đề bài, đáp án 
- Trò: tự chữa bài, rút kinh nghiệm
C.Tiến trình bàI dạy:
*Hoạt động1: Khởi động
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 2: Bài mới:
I.Đề bài: Tiết 82+83
II.Yêu cầu: Giáo viên nêu yêu cầu về nội dung và hình thức.
1.Nội dung
2.Hình thức
III.Đáp án chấm bài
Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm )
Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
A
A
B
C
A
D
A
A
C
C
B
Câu 13 được 1 điểm, mỗi ý nối đúng được 0.25 điểm:
-Nối a với 2.
- Nối b với 4.
-Nối c với 1.
-Nối d với 3.
Tự luận: (6 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm)
-Nội dung:
Tóm tắt được những nội dung chính của truyện ngắn Làng của Kim Lân (1 điểm )
-Hình thức:
Viết đúng kiểu đoạn văn tóm tắt văn bản tự sự (khoảng 7 câu ), đoạn viết liền mạch, ý lưu loát, không mắc lỗi , diễn đạt đúng từ. (1 điểm)
Câu 2 (4 điểm )
*Nội dung (3 điểm) 
-Giới thiệu tác giả Chính Hữu, hoàn cảnh sáng tác và nét khái quát về bài thơ Đồng chí (0,5 điểm )
-Giới thiệu nội dung cơ bản của bài thơ Đồng chí: Vẻ đẹp chân thực, bình dị và tình đồng chí, đồng đội của người lính thời kì kháng chiến chống Pháp. (2 điểm)
-Giới thiệu những thành công nổi bật về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí:Cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng hình ảnh, bộc lộ cảm xúc(0,5 điểm)
*Hình thức(1 điểm)
-Viết đúng kiểu bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học.
-Văn viết mạch lạc, lưu loát, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt đúng từ và ngữ pháp.
IV.Nhận xét – trả bài:
*Hoạt động 3: Luyện tập
Học sinh chữa bài của mình theo đáp án.
*Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
-Về nhà ôn tập các bài đã học ở ki I.
-Chuẩn bị bài:Bàn về đọc sách.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van lop 9 tuan 5 18.doc