Bài soạn Ngữ văn 9 - Trường trung học cơ sở Chuyên Mỹ

Bài soạn Ngữ văn 9 - Trường trung học cơ sở Chuyên Mỹ

Bài 1

VĂN BẢN

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 -Lê Anh Trà-

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Thấy rõ vẻ đẹp vản hóa trong phong cách sống và làm việc của chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bính dị. Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ học sinh có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo gương của Bác Hồ

 2. Tích hợp với tiÕng việt ở bài “ Các phương ch©m héi tho¹i” với TLV ở bài “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vản bản thuyết minh”, với văn bản đã học ở lớp 7, “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, với những hiểu biết của học sinh về Bác

 3. Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng

B. Chuẩn bị

- Sưu tàm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuân viên Phủ Chủ Tịch

- Đọc sách “Bác Hồ-Con người-phong cách” nhiều tác giả NXB trẻ TP Hồ Chí Minh 2005

C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học

* Ổn định tổ chức (1’)

* Kiểm tra bài cũ (5’)

 

doc 190 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Trường trung học cơ sở Chuyên Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 14 tháng 08 năm 2009
Tiết 1 Bài 1
VĂN BẢN
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 -Lê Anh Trà-
Mục tiêu
Kiến thức
- Thấy rõ vẻ đẹp vản hóa trong phong cách sống và làm việc của chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bính dị. Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ học sinh có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện theo gương của Bác Hồ 
 2. Tích hợp với tiÕng việt ở bài “ Các phương ch©m héi tho¹i” với TLV ở bài “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vản bản thuyết minh”, với văn bản đã học ở lớp 7, “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, với những hiểu biết của học sinh về Bác 
 3. Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng
B. Chuẩn bị 
- Sưu tàm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuân viên Phủ Chủ Tịch
- Đọc sách “Bác Hồ-Con người-phong cách” nhiều tác giả NXB trẻ TP Hồ Chí Minh 2005
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học 
* Ổn định tổ chức (1’)
* Kiểm tra bài cũ (5’)
● Kể tên các văn bản nhật dụng đã được học trong chương trình cấp THCS
 ( lớp 6, 7, 8 ) ?
Gợi ý 
 Lớp 6:- “ Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử” ( Thúy Lan )
 - “Động Phong Nha” (Tác giả Trần Hoàng )
 - “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” ( Xi át Tơn )
 Lớp 7:- “Cổng trường mở ra” ( Lý Lan )
 - “ Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài)
 - “Ca Huế trên Sông Hương” (Hà Ánh Minh)
 Lớp 8:- “Thông tin về trái đất năm 2000” (Theo tài liệu sở KHCN Hà Nội)
	 - “Ôn dịch thuốc lá” (Nguyễn Khắc Viện)
 - “Bài toán dân số” (Thái An)
● Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng
( Là những bài viết có nội dung gần gũi bức thiết với cuộc sống của con người và cộng đồng xã hội – nó thường được viết theo thể loại bút kí, kí sự, hồi kí, tùy bút )
* Bài mới
Vào bài
 “ Sống chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại , đã và đang là khẩu hiệu kêu gọi, thúc dục mỗi con người chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thực chất nội dung của khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng ngời của Bác. Vậy vẻ đẹp vản hóa của phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Đoạn trích dưới đây sẽ phần nào trả lời cho câu hỏi ấy. 
Bài viết ra đời trong hoàn cảnh nào? Được trích từ văn bản nào?
_Chủ đề của văn bản nói về điều gì?
-Đây là kiểu văn bản 
gì?
-Nêu phương thức biểu đạt?
-Theo em văn bản nên đọc với giọng như thế nào?
-Giáo viên đọc chậm 1 doạn.
-Gọi học sinh đọc truy nhau.
Đoạn văn bản có thể chia làm mấy phần. Nêu ý từng phần?
-Gọi học sinh đọc đoạn 1.
-Nhắc lại ý của đoạn
Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hóa của Bác Hồ như thế nào?
(Giáo viên gọi học sinh đọc: “Có thể nóiuyên thâm”)
-Tác giả đã dùng phương pháp gì để nhận định vốn tri thức văn hóa của Bác?
- Bằng con đường nào Bác có được vốn văn hóa đó?
GV: nói thêm một vài nét về quá trình hoạt động Cách mạng của HCM ở nước ngoài.
“Lênh đênh 4 biển 1 con tàu
Cuộc đời sóng gió trong than bụi
Tay đốt lò, lau chảo, thái rau
Một hòn gạch nung
Mẩu bánh mì con nuôi...”
Cách tiếp thu văn hóa của Bác có gì đặc biệt?
- Gọi học sinh đọc >
-Hãy chỉ ra cách tiếp thu có chọn lọc của Bác?
Qua lời bình của tác giả em cảm nhận thấy:
> Chỗ độc đáo, kì lạ nhất trong văn hóa HCM là gì? 
-Hãy chỉ ra sự kết hợp đó?
GV: Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hòa bậc nhất trong lịch sử dân tộc VN từ xưa tới nay.
Một mặt tinh hoa Hồng Lạc đúc nên Người, mặt khác tinh hoa nhân loại cũng góp phần làm nên phong cách HCM.
- Em hiểu những ảnh hưởng quốc tế và gốc văn hóa dân tộc ở Bác như thế nào?
Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hóa HCM, tác giả đã dùng những phương pháp thuyết minh nào?
- Theo em, các phương pháp thuyết minh đó đã đem lại hiệu quả gì cho phần bài viết này?
Năm 1990, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Người.”phong cách Hồ Chí Minh “ là một phần trong bài viết “phong cách Hố Chi Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của tác giả Lê Anh 
Trà.
-Văn bản nhật dụng.
-Phương thức thuyết minh.
-Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.
-học sinh đọc tiếp đến hết bài.
- 1 học sinh đọc từ.
- 1 học sinh giải nghĩa.
-Vẻ đẹp trong phong cách của Bác.
-Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.
- Phương pháp so sánh.
- Hoạt động Cách mạng đầy gian truân.
(Đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nước, làm nhiều nghề, học nhiều thứ tiếng)
- “Người cũng chịu ảnh hưởng rất Việt Nam”.
- Đọc: “Nhưng điều kì lạ rất hiên đại”.
- Đó là truyền thống và hiện đại, phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị.
- Bác tiếp thu các giá trị văn hóa của nhân loại.
>Văn hóa của Bác mang tính nhân loại.
- Bác giữ vững vốn văn hóa nước nhà.
> Văn hóa của Bác mang đậm tính dân tộc.
- So sánh.
- Liệt kê.
- Kết hợp bình luận.
> Đảm bảo tính khái quát cho nội dung được trình bày: đó là văn hóa HCM.
-Khơi gợi được ở người đọc niềm tự hào
I. Đọc tìm hiểu chung ( 20’)
1. Xuất xứ_chủ đề, thể loại 
a Xuất xứ 
_Đươc viết năm 1990
_Trích trong “phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn vi cái giản dị” của Lê Anh Trà
b Chủ đề
_Nói về sự hội nhập với tinh hoa văn hóa thế giới và việc phát huy vẻ đẹp văn hóa dân tộc trong phong cách Hồ Chí Minh 
c. Thể loại 
2.Đọc
3.Giải nghĩa từ khó
4.Cấu trúc: 2 phần
-Phần 1: Từ đầu đến “Rất hiện đại”.
-Phần 2: Còn lại
II. Đọc hiểu nội dung văn bản 
1.Vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Bác(19’).
* Vốn tri thức văn hóa của chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức sâu rộng 
* Có được như vậy là nhờ sự thiên tài, nhờ Bác đã dày công học tập, rèn luyện không ngừng trong suốt bao nhiêu năm hoạt động Cách mạng đầy gian truân:
 + Đi học nhiều nơi, tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới.
 + Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài.
 + Làm nhiều nghề, học trong công việc và trong lao động.
 + Có ý thức học hỏi 
toàn diện, sâu sắc.
* Người tiếp thu 1 cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài.
 + Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động.
- Tiếp thu cái đẹp cái hay đồng thời phê phán cái xấu, cái tiêu cực.
 + Trên nền tảng văn hóa dân tộc để tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.
* Chỗ độc đáo và kì lạ nhất trong văn hóa Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa những phong cách rất khác nhau, thống nhất trong 1 con người HCM.
 Tiết 2	 
 	* Ổn định tổ chức 9( 1’)
	* Kiểm tra bài cũ ( 5’) 
Em cảm nhận được vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của chủ tịch 
HCM như thế nào?
Bài mới (tiếp theo)
Gọi học sinh đọc 
-Tác giả thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác 
Trên những khía cạnh nào ? Mỗi khía cạnh đó có những biểu hiện cụ thể nào ? 
GV: Trích dẫn “Thăm nhà Bác ở” 
Từ đó em thấy vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác được làm sáng tỏ. 
Cách sống đó gợi cho chúng ta có tình cảm nào đối với Bác? 
- Em hãy nhận xét cách thuyết minh của tác giả trên các phương diện:
+ Ngôn ngữ 
+ Phương pháp ?
- Em còn biết những thông tin nào về Bác đẻ
thuyết minh thêm cho cách sống bình dị, trong sáng của Người ?
- Gọi học sinh lên đọc.
- Trong đoạn văn này tác giả dùng những phương pháp thuyết minh nào?
Các phương pháp thuyết minh đó nêu bật được điều gì?
(- Sống đạm bạc mang bản sắc gì? Từ đó em rút ra được điều gì?)
-Nếp sồng giản dị vá thanh đạm của Bác nêu lên một quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống như thế nào ?
Tại sao tác giả có thể khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác? 
Từ đó em nhận thức được điều gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Hồ Chí Minh?
Em hãy chỉ ra những biện pháp được sử dụng trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? Nêu dẫn chứng để chứng minh? 
Đoạn văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh, , đã cung cấp thêm cho cách mạng những hiểu biết về Bác của chúng ta ?
-Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm cho chúng ta đối với Bác?
-Từ văn bản trên , em học tập được gì để viết văn bản thuyết minh?
-Qua tìm hiểu văn bản cách mạng rút ra kiến thức gì cần ghi nhớ.
-Đọc đoạn 2 
-“Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao ; vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, học bộ chính trị, làm việc và ngủ”.
-“Bộ quần áo bà ba nâu chiếc áo Trấn Thủ, đôi dép lốp như của các chiến sĩ Trường Sơn”.
-“Với những món ăn dân tộc không cầu kì như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa”.
Cảm phục, mến thương 
=> Giản dị, với những từ chỉ số lượng ít ỏi, cách nói dân dã ( chiếc, vài, vẻn vẹn ) 
=> Liệt kê các biểu hiện cụ thể, sát thực trong đời sống sinh hoạt của Bác.
-Học sinh tự bộc lộ.
- Đọc: “Tôi dám chắctâm hồn và thể xác”.
- Phương pháp so sánh.
-Phương pháp bình luận(“Nếp sống thanh đạmTâm hồn và thể xác”).
-Bản sắc rất dân tộc , rất Việt Nam.
- Với Bác sống như thế là đẹp 
- Mọi người đều nhận thấy đó là cách sống đẹp.
+Sự bình dị gắn vời
Thanh cao trong sạch , tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi ->
Tâm hồn được thanh cao , hạnh phúc
+ Sống thanh bạch giản dị , thể xác không phải chịu đựng ham muốn bệnh tật ->thể xác được thanh cao hạnh phúc
-“Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào  như chủ tịch Hồ Chí Minh’’
“Quả là một câu chuyện thần thoại trong cổ tích’’
-Quý trọng , thương mến tự hào , biết ơn , noi gương
-Để viết hay văn bản thuyết minh , cần dùng phép liệt kê , so sánh kết hợp với bình luận 
-Học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác ( 15’)
+ Nơi ở làm việc đơn sơ 
+Trang phục hết sức giản dị.
+Ăn uống đạm bạc 
Cuộc sống một mình không xây dựng gia đình, suốt đời hi sinh vì dân, vì nước 
=> Lối sống của Bác bình dị, trong sáng .
=>Sống đạm bạc và thanh cao là nét đẹp của lối sống rất dân tộc , rất Việt Nam lẻ phong cách HCM
=> Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mỹ :Cái đẹp là sự giản dị , tự nhiên.
+Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác là vẻ đẹp vốn có , tự nhiên , hồn nhiên , gần gũi , không xa lạ với mọi người đều có thể học tập 
3) Những phưng pháp được sử dụng( 10’)
+Kết hợp giữa kể và bình luận.
+Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. 
+Đan xen thơ của NBK cách dùng từ Hán Việt gợi sự gần gũi giữ Hồ Chí Minh với các bậc hiền triết của dân tộc.
+Sử dụng nghệ thuật đối lập , so sánh.
III)Tổng kết ( 8’)
*Vốn văn hóa sâu sắc , Kết hợp dân tộc với hiện đại , cách sống bình dị trong sáng , đó là những nội dung trong phong cách Hồ Chí Minh.
-phong cách ấy vừa mang vẻ đẹp của trí tuệ vừa mang vẻ đẹp của đạo đức.
* GHI NHỚ
Sgk trang 8.
*. Củng cố, luyện tập (4’)
1) Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản”Phong cách Hồ Chí Minh là gì ?
A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của chủ tịch Hồ Chí Minh
B.Phong cách làm việc và cách sống của chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Bác.
 D. Trí tuệ tuyệt vời của chủ tịch Hồ Chí Minh.
 2) Tìm những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí    Minh qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh , của Lê Anh Trà
 3) Trong bài viết tác giả cho rằng :Nếp sống giản dị và ... bản miêu tả.
- Tả người cần chú ý đến những điều gì?
- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”?
- Tìm những câu thơ tả cảnh sắc bên ngoài?
- Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài?
- Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm nv?
- Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả nội tâm nv?
- GV: (lưu ý) Sự phân biệt giữa miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và miêu tả nội tâm chỉ là tương đối bởi trong tả cảnh thiên nhiên đã có gửi gắm tình cảm. Trong miêu tả nội tâm cũng có yếu tố ngoại cảnh đan xen. Ngay Nguyễn Du cũng đã từng viết:
“ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
- Phân biệt miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm.
 -Miêu tả bên ngoài có mối quan hệ như thế nào với thể hiện nội tâm nhân vật?
- Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc họa nhân vật trong văn tự sự?
- Gọi h/s đọc đoạn trích?
- Nhận xét cách miêu tả nội tâm nv của tác giả?
 - Qua phân tích các ví dụ, em hãy khái quát tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Học sinh đánh dấu vào bảng phụ.
- Không gian, thời gian, màu sắc, đường nét, cảnh vật. 
- Tả cảnh bên ngoài qua tâm trạng, gián tiếp bộc lộ tâm trạng: Buồn, cô đơn, tủi nhục của Kiều.
- H/s đánh dấu vào bảng phụ.
- Nỗi xót xa về cảnh ngộ, nỗi day dứt về tình yêu không trọn vẹn, lo lắng vì thương cha mẹ già, hai em thơ béSử dụng biện pháp miêu tả, trực tiếp các suy nghĩ cảm xúc.
+ Miêu tả bên ngoài: Đối tượng miêu tả là cảnh vật thiên nhiên, con người với diện mạo và hành động; có thể quan sát.
+ Miêu tả nội tâm đối tượng là những suy nghĩ, tình camt diễn biến tâm trạng nv.
- Phải là sự thống nhất giữa hình thức và nội dung (cảnh vật phù hợp với tâm trạng, ngoại hình phù hợp với tính cách, bản chất)
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa “chân dung tinh thần” của nv, tái hiện lại những trăn trở dằn vặt, những dung động tinh tế trong tình cảm, tư tưởng với nv.
(Những yếu tố này nhiều khi không thể tái hiện bằng miêu tả ngoại hình).
- Miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả bên ngoài một loạt động từ: Co rúm, xô lại, ép, ngoẹo, nếu. Miêu tả hành động khóc của Lão Hạc mà cũng khó khăn tội nghiệp => tâm trạng đau đớn xót xa, ân hận.
- H/s dựa vào phần ghi nhớ để trả lời
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Ví dụ 1: Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
 Ví dụ 2:
2. Ghi nhớ (sgk).
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động bên ngoài của MGS?
- Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm của TK.
- Viết đoạn văn tự sự về việc MGS mua Kiều?
GV (gợi ý): Học sinh có thể kể ở ngôi thứ 3, hoặc chuyển sang ngôi thứ nhất để đóng vai một trong các nv.
 GV: yêu cầu h/s đóng vai nàng Kiều để kể lại việc báo ân, báo oán trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều gặp Hoạn Thư hoặc kể lại ở ngôi thứ 3?
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập
(Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn)
(Gv gợi ý => h/s về nhà làm)
II. Luyện tập.
Bài tập 1: (h/s độc lập suy nghĩ trả lời).
a. Tả ngoại hình và hành động bên ngoài của MGS.
“Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
..
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
.
Cò kè bớt một thêm hai”
b. Nội tâm của Thúy Kiều.
“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng
Ngại ngùng rợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày”
- “Sau khi Kiều quyết định bán mình chuộc cha, có một mụ mối đã đánh hơi thấy món hời liền sốt sắng dẫn một gã đàn ông đến nhà Vương Ông. Gã đàn ông ấy khoảng hơn 40 tuổi, ăn mặc chải chuốt đến mức đỏm dáng. Cứ nhìn cách ăn mặc cầu kì của gã người ta cũng có thể đoán được đây là gã đàn ông vô công dồi nghề hoặc thuộc loại ăn chơi đàng điếm. Khi vào nhà Vương Ông, gia chủ chưa kịp mời thì gã đã ngồi tót lên ghế một cách ngạo mạn, xấc xược. Đến khi chủ nhà hỏi han trò chuyện thì gã bộc lộ rõ chân tướng của một kẻ vô học bằng những câu trả lời cộc lốc, trống không. Gã có vẻ đắc chí ngồi gật gù xem mụ mối giở trò vén tóc, nắm tay,  để “kiểm tra” nàng Kiều như một món hàng ngoài chợ, rồi có vẻ đắc ý, gã bắt đầu cuộc mặc cả đúng nòi con buôn  Trong khi mụ mối và MGS dường như đang “say đòn” với một cuộc mua bán vô tiền khoáng hậu thì nàng Kiều đáng thương chết lặng đi trong nỗi đau đớn tủi nhục ê chề  Nàng nào ngờ cuộc đời nàng lại đến nông nỗi này  Cuối cùng thì cuộc mặc cả cũng đén hồi kết thúc. Chao ôi một người con gái tài sắc đoan trang, hiếu thảo như nàng Kiều mà cuối cùng chỉ là một món hàng được định giá “vàng ngoài bốn trăm” thôi ư?
 Bài tập 2:
- “Người đầu tiên mà Kiều cho mời đến để báo ân lại chính là chàng Thúc Sinh “Thấp cơ thua chí đàn bà”. Nàng nói với chàng Thúc rằng: “Khi tôi đang gặp hoạn nạn ở Lâm Chi, chàng là người có tấm lòng hào hiệp đã ra tay cưu giúp, nghĩa ấy làm sao tôi quên được? Dù chúng ta chẳng nên vợ nên chồng như chàng từng mong ước nhưng mà suốt đời tôi vẫn nhớ ơn chàng, nay có món quà mọn gửi biếu chàng để tỏ chút lòng thànhCòn vợ chàng thì tai quái quá, phen này ắt phải trả giá thôi.
 Khi lính áp giải Hoạn Thư tới, Kiều cố lấy giọng thật ngọt ngào hỏi: “ Ơ kìa, sao tiểu thư lại đến nông nỗi này? Phải công nhận rằng từ xưa đến nay, đàn mà sâu sắc nước đời như tiểu thư là hiếm lắm! Nhưng lẽ đời cũng phải công bằng tiểu thư ạ! Gieo gió thì ắt phải gặp bão thôi, phải không?, thưa tiểu thư; thoạt đầu, thấy Kiều không đập bàn thét lác gì mà lại tỏ ra mềm mỏng ngọt nhạt. Hoạn Thư cũng giật mình sợ hãi bởi Hoạn Thư biết những người đàn bà “tình cảm” như thế mới thật đáng sợ! Tuy nhiên Hoạn Thư nhanh chóng chấn tĩnh và thưa gửi dành giọt có lí có tình; nghĩa là Hoạn Thư rất biết điều. Trước thái độ nhũn nhặn và những lí lẽ thấu tình đạt lí của Hoạn Thư, Thúy Kiều tỏ ra bối dối bỗng thấy băn khoăn khó xử. 
 Lúc đầu nàng có ý định chừng phạt Hoạn Thư thật nặng, vì thế nàng mới dựng lên cảnh:
“Dưới cờ gươm tuốt nắp ra
Chính danh thủ phạm tên là Hoạn Thư”
 Nhưng bây giờ thì biết xử ra sao đây? Nếu ta cứ cố tình giết Hoạn Thư, thì hóa ra ta chỉ là một mụ đàn bà nhỏ nhen? Còn nếu ta tha Hoạn Thư thì sao nhỉ? Có lẽ ta sẽ chẳng bao giờ có cơ hội trả thù nữa! Nhưng mà đức Phật từ bi chẳng đã từng răn dạy chúng sinh là: “Lấy oán trả oán thì đời đời thù oán” đó sao? Ngẫm nghĩ hồi lâu, nàng quyết định hành xử theo lời dạy của Đức Phật, bèn nói với Hoạn Thư : “Người tự biết mình có lỗi là người không có lỗi! vì vậy ta quyết định tha bổng tiểu thư”, dứt lời nàng ra lệnh “Lính đâu! Hãy đưa tiểu thư về tận nhà cho ta! Khi Hoạn Thư cúi đầu chào từ biệt TK cả hai người đều rơm rớm nước mắt? Hoạn Thư nghẹn ngào xúc động nói nhỏ với Kiều “Mong nàng hãy bảo trọng ” Thúy Kiều khẽ gật đầu và cũng nói nhỏ với Hoạn Thư: “Chũ tiểu thư bình an”
 Bài tập 3:
- “Đêm trước tôi mải xem trận bóng đá quốc tế cực hay nên quên bẽng mất việc còn mấy bài tập môn toán chưa làm. Sáng hôm sau vừa mắt nhắm mắt mở đến lớp thì cái Vân cán sự môn toán đã lên giọng nhắc nhở: “Hôm nay thầy giáo sẽ kiểm tra vử bài tập của từng người, nên nếu bạn nào chưa làm xong bài tập mà ảnh hưởng đến thành tích của lớp cuối tháng sé không được tham quan vịnh Hạ Long đâu! Nhớ lấy! Tôi hoảng quá, đảo mắt nhìn quanh thấy đứa nào cũng có vẻ bình thản lắm, có lẽ chúng nó đã làm bài tập cả rồi, biết đâu chỉ có mình tôi chưa làm? Thế thì xấu hổ quá! Ôi bỗng cảm thấy người nóng bừng, mặt đỏ lên vì lo lắng. Nhìn vẻ mặt hoan hỉ của cái Vân sao tôi chợt thấy nó đáng ghét thế? Nó cậy học giỏi toán lại được thầy và các bạn tín nhiệm nên hay lên mặt với tôi lắm! Tôi bỗng reo lên trong đầu  A! Phải rồi Diệu kế! Thế là lợi dụng lúc cái Vân ra khổi lớp, tôi liền chớp lấy thời cơ láy trộm quyển vở bài tập toán của nó giấu vào trong bụng, đem ra ngoài và vùi vào đống rác to tướng ở góc sân trường.
 Đến giờ toán, trống ngực tôi đập thình thịch. Khi thầy giáo yêu cầu cả lớp mở vở bài tập ra để thầy giáo đi kiểm tra cả lớp chỉ có tôi và  cái Vân chưa làm bài tập! Tôi thì quên, còn cái Vân bị mất vở. Cái Vân bàng hoàng, mặt nó tái nhợt, giọng run run: “Thưa thầy  chính em đã cho quyển vở bài tập vào cặp cơ mà  hay là” Thầy giáo và cả lớp đều ngạc nhiên vì cái Vân xưa nay nổi tiếng là cẩn thận, chưa bao giờ nó quên vở hay mất vở cả! Tuy nhiên thầy giáo cũng nói, giọng không được vui: “Lẽ ra giờ này thầy cùng các em chữa hết các bài tập lần trước, nhưng thật đáng tiếc chúng ta đành phải để đến giờ sau vậy”. Cái Vân bỗng ôm mặt và khóc nức nở rồi xin phép thầy giáo ra ngoài. Không khí lớp thật nặng nề. Thầy giáo khẽ lắc đầu nói: “Hình như có chuyện gì không lắm hay xay ra với bạn Vân thì phải?” Cả lớp ngơ ngác nhìn nhau rồi tất cả hướng cài nhìn về phái tôi  Tôi cúi gằm mặt, im lặng  Bây giờ mà thú nhận thì còn mặt mũi nào nhìn thầy, nhìn bạn bè nữa? Thế là tôi quyết định không hé răng nói với bất cứ ai về chuyện này 
 Thời gian thấm thoắt trôi đi, sự kiện mất vở bài tập của cái Vân cũng qua đi, không ai còn nhắc tới nữa! Chỉ có tôi là luôn sống trong những mặc cảm day dứt nặng nề Tôi tự nguyền rủa mình là một thằng tồi, một thằng hèn  Rồi tôi tự hứa với mình rằng không bao giờ tôi làm việc xấu xa như vậy nữa. Nhất định thế! Và nhất định đến một ngày nào đó tôi sẽ thú nhận với cái Vân tất cả! Chẳng gì tôi cũng là một thằng con trai cơ mà!
* Củng cố:
1. Tìm trong các văn bản đã học một số đoạn trích miêu tả nội tâm?
+ Đoạn trích “Vượt thác”: Cặp mắt Dương Hương Thư với cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra 
à Miêu tả tâm trạng gián tiếp qua nét mặt.
+ Đoạn văn trong “Dế Mèn phưu lưu kí”:
	“Nghĩ ra thì tôi chỉ nói ch sướng miệng tôi. Còn Dế Choắt than thở như thế nào, tôi cũng không để tai. Hồi ấy tôi có tính tự đắc, cứ miệng mình nói, tai mình nghe chứ không biết nghe ai, thậm chí cũng chẳng để ý xem có ai nghe mình không?”
à Miêu tả trực tiếp nội tâm: Dế Mèn tự kiểm điểm lại hành động ứng xử (hành xử) vứi Dế Choắt và ân hận, day dứt.
2. Đoạn văn sau miêu tả tâm trạng hay nội tâm:
	“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy tính nết thì ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau luôn, không nằm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông mặt đất. Không biết đào sâu và khoét ra như hang tôi”.
à Đoạn văn miêu tả bên ngoài: ngoại hình của Dế Choắt.
* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
1. Đối tượng của miêu tả nội tâm là gì?(ý nghĩa nv, cảm xúc nv, những diễn biến tâm trạng cảu nv).
2. Các câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào: 
“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tinh sương luống những ngày trông mai chờ
Bên trời goc biển bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”
(Gợi ý: tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm).
Làm tiếp bài tập 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 9 quyen 1.doc