Tiết 66
Soạn 17/11/2008
Dạy 24/11/2008 LẶNG LẼ SA PA
(Nguyễn Thành Long)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. HS nắm được cốt truyện, cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên với lòng yêu nghề, có cách sống đẹp, có tinh thần lặng lẽ làm việc và cống hiến
2. Giáo dục lòng yêu mến những con người lao động mới trong công cuộc lao động xây dựng đất nước
3. Rèn kĩ năng tóm tắt truyện, kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
CHUẨN BỊ
GV+ HS: Đọc truyện ngắn của Nguyễn Thành Long
Đọc cả tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"
Đọc những tác phẩm cùng chủ đề
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A - Ổn định lớp (1)
9B vắng:
B - Kiểm tra (4')
?Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc?
Tuần 14 Tiết 66 Soạn 17/11/2008 Dạy 24/11/2008 Lặng lẽ sa pa (Nguyễn Thành Long) Mục tiêu cần đạt 1. HS nắm được cốt truyện, cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên với lòng yêu nghề, có cách sống đẹp, có tinh thần lặng lẽ làm việc và cống hiến 2. Giáo dục lòng yêu mến những con người lao động mới trong công cuộc lao động xây dựng đất nước 3. Rèn kĩ năng tóm tắt truyện, kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. chuẩn bị GV+ HS: Đọc truyện ngắn của Nguyễn Thành Long Đọc cả tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" Đọc những tác phẩm cùng chủ đề Tiến trình dạy học A - ổn định lớp (1’) 9B vắng: B - Kiểm tra (4') ?Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc? C - Bài mới (36’) GV giới thiệu bài: Hình ảnh người lao động ?Nêu hiểu biết của em về tác giả? -HS trả lời -GV giới thiệu: Phong cách viết truyện của Nguyễn Thành Long -HS nêu hoàn cảnh sáng tác -GV gợi lại thời kì LS, nói thêm về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm -GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm, xúc động. -GV tóm tắt phần đầu tác phẩm. -HS đọc + tóm tắt -GV nhận xét, tóm tắt ngắn gọn (...) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó trong văn bản -HS xác định nhân vật, nhân vật chính của truyện, ngôi kể I . Giới thiệu chung (5') 1. Tác giả (1925-1991) (3') -Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và bút ký. 2. Tác phẩm (2') Sáng tác năm 1970 In trong "Giữa trong xanh" II . Đọc - hiểu văn bản (31') 1. Đọc, chú thích (6') 2.Phân tích (25') a, Những con người Sa Pa a.Nhân vật anh thanh niên ?Truyện kể xuất phát từ điểm nhìn của ai.Tác dụng của việc sử dụng điểm nhìn ấy? -Ông hoạ sĩ, cô kĩ sư -> Làm cho câu chuyện có tính chân thật, khách quan -HS đọc: "Bác lái xe xướng to ... không thể nào ngủ lại được" ?Hãy tìm những chi tiết miêu tả hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên? ?Nhận xét về hoàn cảnh sống? ?Công việc anh làm? Đó là một công việc như thế nào? Đòi hỏi người làm việc điều gì? -GV: Anh đã vượt qua... để làm việc trong 4 năm ... -GV đọc trang 184 - 186 -GV chuyển: Điều gì giúp anh vượt qua tất cả những gian lao ấy? -HS đọc:”Hồi chưa vào nghề...thèm người là gì” ?Anh thanh niên đã suy nghĩ như thế nào về công việc của mình? ?Qua những suy nghĩ ấy em hiểu được gì về phẩm chất của anh thanh niên? -GV: Một lần do tình cờ phát hiện được một đám mây khô anh góp phần vào chiến thắng của không quân ta bắn rơi máy bay Mĩ trên cầu Hàm Rồng anh thấy mình thật hạnh phúc ?Sống một mình trên đỉnh núi cao nhưng cuộc sống của anh có cô đơn và buồn tẻ hay không.Chi tiết nào chứng minh cho điều đó? ?Anh chủ động tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình ở trạm khí tượng như thế nào? -GV bình ?Ngoài ra, em còn thấy anh thanh niên còn nét phẩm chất gì đáng quý? Chi tiết nào chứng minh cho điều đó? *Hoàn cảnh sống và làm việc (5') +Sống một mình trên đỉnhYen sơn ... quanh năm suốt tháng với sương mù và cây cỏ ... ->Hoàn cảnh đặc bịêt khắc nghiệt +Làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu +Công việc: đo gió, đo mưa,tính nắng tính mây...góp phần vào dự báo thời tiết,phục vụ cho sản xuất và chiến đấu ->Công việc có ích, đòi hỏi nghị lực và tinh thần trách nhiệm cao *Phẩm chất (20') +Với công việc (10') +Mình sinh ra là gì ... mình vì ai mà làm việc ... +Khi ta làm việc ta với công viêc là đôi sao lại gọi là một mình được.... +Công việc ...giankhổ thế đấy nhưng nếu cất nó đi...buồn đến chết mất +Làm khí tượng được ở cao mới là lí tưởng chứ ->Suy nghĩ đúng đắn, sâu sắc của người yêu nghề, có ý thức trách nhiệm và có lòng yêu nghề tha thiết. +Cuộc sống riêng (5') +Niềm vui đọc sách +Sách là một người bạn để chuyện trò -> Cuộc sống không cô đơn buồn tẻ. + Trồng hoa, nuôi gà, tự học... +Ba gian nhà sạch sẽ ->Cuộc sống ngăn nắp, chủđộng +Với mọi người (5') +Khao khát gặ gỡ và trò chuyện +Gửi củ tam thất ... cho vợ bác lái xe +Tặng hoa, trứng ... +Từ chối khi ông Hoạ sĩ vẽ ... - GV:Vậy là chỉ qua một vài nét phác hoạ và chỉ hiện ra trong thoáng chốc nhưng nhân vật anh thanh niên đã hiện ra với đầy đủ những vẻ đẹp về tinh thần,về tư tưởng,và những suy nghĩ đẹp về cuộc sống và ý nghĩa của công việc. ? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn? -GV: Anh thanh niên là nhân vật chính nhưng nhân vật không xuất hiện ngay từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ thoáng chốc với các nhân vật khác khi xe của họ dừng lại nghỉ, đủ để các nhân vật khác kịp ghi nhận một ấn tượng về anh,thế rồi anh lại khuất lấp chú ý vào trong mây mù muôn thủa của núi cao Sa Pa. Nhưng dẫu thế người đọc cũng kịp nhận ra rằng: “Trong cái im lặng của Sa Pa...Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi có những con người lo nghĩ và làm việc như vậy cho đất nước”. ?Cách xây dựng nhân vật? -GV bình ->Cởi mở, chân thành, chu đáo, khiêm tốn Tóm lại: ....... D . Luyện tập - Củng cố (2') Nét đẹp tâm hồn và cách sống của anh thanh niên Hình ảnh người lao động trong những năm xây dựng chủ ngfhĩa xã hội ........ E . Hướng dẫn về nhà (2') *Nắm chắc cốt truyện, vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên *Soạn tiết 2 --------------------------------------------------------- Tiết 67 Soạn 17/11/2008 Dạy 25/11/2008 Lặng lẽ sa pa (Nguyễn Thành Long) Mục tiêu cần đạt 1. Qua vẻ đẹp tâm hồn và cách sóng của những con người Sa Pa, học sinh phát hiện được chủ đề truyện. Thấy được chất thơ toát ra từ tác phẩm. 2. Giáo dục lòng yêu mến những con người lao động mới trong công cuộc lao động xây dựng đất nước, ý thức cống hiến ... 3. Rèn kĩ năng cảm thụ, kĩ năng phân tích một truyện ngắn chuẩn bị GV+ HS: Đọc truyện ngắn của Nguyễn Thành Long Đọc cả tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" Đọc những tác phẩm cùng chủ đề Tiến trình dạy học A - ổn định lớp (1’) 9B vắng: B - Kiểm tra (4') ?Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa"? C - Bài mới (34’) GV giới thiệu bài: ?Nhân vật ông Hoạ sĩ có vai trò như thế nào trong truyện? -HS thảo luận, trả lời miệng -GV giới thiệu về ông Hoạ (sĩ ở phần lược...) ?Những suy nghĩ, tình cảm, thái độ của ông khi tiếp xúc với anh thanh niên? ?NT? ?Em hiểu ông Hoạ sĩ là người như thế nào? -GV bình ?Qua những suy nghĩ của ông Hoạ sĩ, người đọc hiểu được vẻ đẹp tâm hồn của ông và cũng hiểu thêm điều gì về anh thanh niên? -HS trả lời -GV: Những xúc cảm và suy tư của ông làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng, đẹp và chứa đựng chiều sâu tư tưởng. Đây là nhân vật rất gần với bản thân tác giả. Qua những quan sát và suy nghĩ của ông, nhân vật chính hiện ra rõ nét hơn, gợi thêm nhiều ý nghĩa về cuộc sống và về công việc. - HS chú ý: "Những băn khoăn...như thế” -GV giới thiệu ... ?Hình ảnh cô kĩ sư được tác giả tái hiện qua những chi tiết nào? I . Giới thiệu chung II . Đọc - hiểu văn bản (31') 2.Phân tích a, Những con người Sa Pa (25') a.1-Nhân vật anh thanh niên a.2-Một số nhân vật khác *Ông hoạ sĩ (10') Gặp anh thanh niên: +Xúc động mạnh +Cảm giác bối rối +Bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước ... đủ là giá trị một chuyến đi dài +Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác +Người con trai ấy đáng yêu thất nhưng làm cho ông nhọc quá -Miêu tả nội tâm ->Yêu nghề, luôn có ý thức tìm tòi, phát hiện vẻ đẹp của cuộc sống... -Qua điểm nhìn của hoạ sĩ ->Vẻ đẹp tâm hồn anh thanh niên *Cô kĩ sư (6') +Vừa tốt nghiệp ĐH, xung phong ... +... bàng hoàng, cô hiểu thêm về cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của ?Em có suy nghĩ gì về nhân vật? ?T/g có dụng ý gì khi miêu tả cx của cô Kĩ sư khi tiếp xúc với anh thanh niên? -Đó chính là sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao cao đẹp khi bắt gặp ánh sáng toả ra từ cuộc sống, từ tâm hồn người khác -GV giới thiệu phần đầu truyện ?Cảm nhận của em về nhân vật? ?Nếu thiếu nhân vật bác lái xe thì câu chuyện sẽ ra sao? ?Theo em việc đưa các nhân vật phụ (...) vào câu chuyện, tác giả nhằm mục đích gì? -HS thảo luận -GV bình ?Còn một số nhân vật xuất hiện gián tiếp qua lời của anh thanh niên. Họ là những người như thế nào? ?Vai trò của các nhân vật này trong tác phẩm? ?Em hãy rút ra chủ đề của tác phẩm? ?Câu văn mang chủ đề? ?"Lặng lẽ Sa Pa” là một truyện ngắn thấm đượm chất thơ, em hãy chỉ ra những yếu tố tạo nên chất trữ tình của tác phẩm? -Nghệ thuật miêu tả phong cảnh thiên nhiên -Hình ảnh những con người sống và làm việc trong lặng lẽ mà không hề cô độc bởi sự gắn bó của họ với đất nước, với mọi người. -GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ anh thanh niên +...Giúp cô đánh giá đúng hơn mối tình nhạt nhẽo mà cô vừa từ bỏ và yên tâm hơn về quyết định ấy của mình ->Có lí tưởng sống đẹp, nhận thức được vẻ đẹp của cs -Qua cách nhìn của cô gái ->Anh thanh niên hiện lên rõ nét và đáng yêu hơn *Bác lái xe (5') +Cả cuộc đời đi trên tuyến đường... +Phát hiện ra vẻ đẹp của anh thanh niên ->Hăng say làm việc Yêu mến mọi người, có tâm hồn nghệ sĩ Từ tình cảm suy nghĩ của nhân vật, người đọc thấy rõ hơn nét đẹp của nhân vật anh thanh niên *Các nhân vật khác (4') *Chủ đề: b. Chất thơ trong tác phẩm (6') III . Ghi nhớ.(SGK) (3') 1-ND 2-NT D . Luyệ tập - Củng cố (4') ?Suy nghĩ của em về người lao động Việt Nam trong những năm MB XDXHCN? ?Tên tác phẩm E . Hướng dẫn về nhà (2') Nắm chắc giá trị ND, NT của tác phẩm Chuẩn bị bài cho bài viết số 3 Chuẩn bị bài "Người kể chuyện trong văn bản tự sự" ------------------------------------------------------------ Tiết 68,69 Soạn 23/11/2008 Dạy 01/12/2008 Viết bài tập làm văn số 3 Mục tiêu cần đạt 1. Học sinh vận dụng những điều đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận 2. Giáo dục ý thức độc lập, tự giác làm bài 3. Rèn kĩ năng điễn đạt, trình bày... chuẩn bị GV: Đề, đáp án, biểu điểm Đề bài: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với ông Hia trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. Yêu cầu: -Thể loại: Tự sự + Miêu tả nội tâm + Nghị luận -Nội dung: Học sinh nắm được hình tượng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" (Lòng yêu làng, tính hay khoe về làng, yêu nước, yêu cách mạng... Ngôn ngữ đậm chất dân gian, dùng khẩu ngữ...). Từ đó, kể lại cuộc gặp gỡ. Bài viết thể hiện được: +Tình huống gặp gỡ Miêu tả hình ảnh ông Hai: Giọng nói, nụ cười, khuôn mặt, trang phục... Thể hiện tâm trạng của mình +Nội dung cuộc trò chuyện +Suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, về thế hệ ông cha... về thế hệ trẻ ngày nay... Sử dụng yếu tố độc thoại nội tâm -Hình thức: +Bài viết mạch lạc, không sai lỗi diễn đạt +Không sai lỗi chính tả, chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ. Biểu điểm: Điểm 9-10: Đáp ứng được yêu cầu của đề. Hành văn trôi chảy, chữ viết đẹp Điểm 7-8: Đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của đề. Còn mắc vài lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. Điểm 5-6: Nội dung chưa sâu săc, chưa sử dụng tốt yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm. Còn mắc lỗi diễn đạt Điểm 3-4: Chưa đáp ứng được yêu cầu của đề. Chưa kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm và nghị luận. Mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm 0-2: Chưa hiểu đề. Chưa biết cách làm bài tự sự HS: Ôn lại văn tự sự. Cách kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm và nghị luận Tiến trình dạy học A - ổn định lớp 9B vắng: B - Kiểm tra C - Bài mới 1- Giáo viên chép đề lên bảng 2- Học sinh độc lập, tự giác làm bài D - Củng cố GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra E - Hướng dẫn về nhà Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự Chuẩn bị bài: "Người kể chuyện trong văn tự sự" ----------------------------------------------------------- Tiết 70 Soạn 23/11/2008 Dạy 26/11/2008 Người kể chuyện trong văn bản tự sự Mục tiêu cần đạt Học sinh hiểu và nhận biết thế nào là người kể chuyện, vai trò, mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như viết văn Chuẩn bị GV: Đoạn văn tự sự (Trích "Lặng lẽ Sa Pa") HS: Ôn lại phần ngôi kể trong văn bản tự sự (lớp 6) Tiến trình các hoạt động dạy học A - ổn định lớp (1') 9B vắng: B - Kiểm tra (4') ?Thế nào là ngôi kể trong văn bản tự sự? ?Khi kể chuyện có thể sử dụng những ngôi kể nào? Ưu điểm, hạn chế của từng ngôi kể? C - Bài mới (35') GV giới thiệu bài -HS đọc đoạn văn tr 192 ?Đoạn trích kể về ai? Về việc gì? ?Ai là người kể? -HS xác định ngôi kể và lí giải -Ngôi kể thứ 3. Ba hân vật đều là đối tượng miêu tả -GV hướng dẫn HS nhận rõ hơn ưu điểm của ngôi kể thứ 3. Yêu cầu HS làm câu d -HS sẽ nêu những căn cứ để chứng tỏ: Kể theo ngôi thứ 3, người kể chuyện như biết hết mọi việc, mội hoạt động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật +Anh thanh niên “giật mình giọng cười đầy tiếc rẻ như vậy” +Cô gái: +Ông họa sĩ: -GV: Yêu cầu HS chú ý “những người con gái vậy” ?Theo em, người kể chuyện có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự? -GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ ?Lấy VD về văn bản tự sự và chỉ ra người kể chuyện trong từng văn bản -HS đọc đoạn văn, xác định xuất xứ ?Đoạn văn kể về việc gì? ?Người kể là ai? Ngôi kể? ?Theo em, sử dụng ngôi kể thứ nhất trong đoạn văn có tác dụng gì? ?Có nên thay đổi ngôi kể? Vì sao? -HS nêu yêu cầu của bài -HS chuẩn bị trong ba phút -GV yêu cầu HS chuyển ngôi kể -HS kể lại đoạn truyện theo ngôi kể thứ nhất (người kể chuyện là ông họa sĩ, cô kĩ sư hoặc anh thanh niên) -HS khác nhận xét -GV nhận xét chung I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự (20') 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: -Đoạn trích kể lại cuộc chia tay giữa ông hoạ sĩ, cô kĩ sư với anh thanh niên -Người kể là vô nhân xưng, không xuất hiện trong câu chuyện (Ngôi thứ 3) -Người kể (theo ngôi thứ ba dường như biết hết mọi việc) 3. Ghi nhớ (sgk) II. Luyện tập (15’) Bài 1, 2a (7’) -Đoạn trích kể lại chuyện Hồng gặp lại mẹ sau những ngày xa cách -Người kể chuyện là Hồng (ngôi thứ nhất) +Ngôi kể này thể hiện được những diễn biến tâm lí phức tạp trong tâm hồn nhân vật +Hạn chế trong việc bao quát các đối tượng khách quan, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều Bài 2b (8’) D - Củng cố (3’) Mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể? Vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự? E - Hướng dẫn về nhà (2’) Nắm chắc bài Kể lại đoạn truyện (Bài 1 mục II1) theo ngôI kể thứ ba Ôn tập chương trình Tập làm văn, Tiếng Việt (Chuẩn bị cho tiết kiểm tra) Soạn “Chiếc lược ngà” ------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: