Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 15

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 15

Tiết 71

Soạn 26/11/2008

Dạy 29/11/2008 CHIẾC LƯỢC NGÀ

 (Nguyễn Quang Sáng)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. HS nắm được cốt truyện. Hiểu được truyện ca ngợi tình cha con sâu nặng của cha con ông Sáu và bé Thu (qua cảnh ông Sáu về thăm nhà)

 Hiểu được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu; nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

 2. Giáo dục tình cảm gia đình

 3. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.

CHUẨN BỊ

 GV + HS: Đọc toàn bộ truyện ngắn

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A - Ổn định lớp (1)

 9B vắng:

 

doc 11 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 71	
Soạn 26/11/2008 
Dạy 29/11/2008	
Chiếc lược ngà
 (Nguyễn Quang Sáng)
Mục tiêu cần đạt
	1. HS nắm được cốt truyện. Hiểu được truyện ca ngợi tình cha con sâu nặng của cha con ông Sáu và bé Thu (qua cảnh ông Sáu về thăm nhà) 
	Hiểu được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu; nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
	2. Giáo dục tình cảm gia đình
	3. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
chuẩn bị
	GV + HS: Đọc toàn bộ truyện ngắn 
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (5')	
	?Nêu chủ đề của truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"? Chủ đề này được thể hiện như thế nào trong tác phẩm?
	?Vì sao nói "Lặng lẽ Sa Pa" là một truyện ngắn giầu chất thơ?
C - Bài mới (35’)
	GV giới thiệu bài: 
?Nêu hiểu biết của em về tác giả?
-HS trả lời
-GV nhấn mạnh: NQS là cây bút truyện ngắn xuất săc. Truyện của ông thường có cốt truyện hấp dẫn, xoay quang những tình huống bất ngờ. Ngoài ra NQS còn viết tiểu thuyết và kịch. Một số tiểu thuyết, kịch của ông đã được dựng thành phim
-GV giưói thiệu tác phẩm chính của NQS
-HS nêu hoàn cảnh sáng tác
-GV gợi lại thời kì LS
-GV hướng dẫn đọc: Đọc diễn cảm, giọng trầm buồn. Chú ý thể hiện tâm trạng bé Thu, ông Sáu
I . Giới thiệu chung (5')
1. Tác giả (3')
2. Tác phẩm (2') 
 Sáng tác 1966
 In trong "Chiếc lược ngà"
II . Đọc - hiểu văn bản (30')
1. Đọc, tóm tắt, chú thích (4')
-GV tóm tắt phần đầu tác phẩm.
-HS đọc đến "...từ từ tuột xuống"
-HS tóm tắt phần còn lại
-HS tóm tắt lại cả văn bản
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó trong văn bản
?Truyện được kể theo ngoi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Tác dụng của ngôi kể này?
?Truyện kể về điều gì?
?Tình cảm cha con ông Sáu được thể hiện trong những tình huống nào?
-GV tóm tắt phần đầu truyện
-HS chú ý đoạn đầu "Đến lúc được về ... bắt nó về"
?Khi được về thăm nhà, tâm trạng anh Sáu được thể hiện qua những chi tiết nào?
?Em hiểu ông Sáu đang ở trong tâm trạng như thế nào?
?Với lòng mong chờ ...nhưng bé Thu đã làm gì?
?Khi đó, anh Sáu cảm thấy như thế nào?
-GV: câu "Ba đây con" được lặp lại hai lần và kết thúc bằng dấu cảm thán. Điều này có ý nghĩa gì?
? Trước mong ước của anh Sáu, bé Thu đã làm gì? 
?Tâm trạng của bé Thu?
?Đang khao khát được gặp con vậy mà con ... Anh Sáu cảm thấy như thế nào? Tìm chi tiết?
-GV bình, chuyển
-HS đọc thầm "Vì đường xa ... văng tung toé cả mâm"
?Trong ba ngày ... anh Sáu có những hành động, cử chỉ gì thể hiện tình cảm của người cha? Đó là tình cảm gì?
-GV bình, chuyển
?Đáp lại tình cảm của anh, bé Thu đã cư xử như thế nào?
?Nhận xét về hành động của bé Thu?
?Đây có phải hành động hỗn láo, đáng trách?
-GV bình: ... Sự phản ứng có ẩn chứa tình yêu thương mãnh liệt của em dành cho người cha mà em hằng yêu mến
?Còn ông Sáu, khi bé Thu có phản ứng ... ông đã có hành động gì? Tại sao? Điều ấy có mâu thuẫn với tình cảm?
2. Phân tích (24')
a,Tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu 
*Cảnh ông Sáu về thăm nhà
Ông Sáu
Bé Thu
+nôn nao
+Không chờ ... nhảy thót lên, xô chiếc xuồng...vội vàng, kêu to ... 
->Nôn nóng, khao khát được gặp con
+Giọng lập bập run run: ...
->Mong con nhận ra ba
+Đau đớn, mặt sầm lại, hai tay buông thõng
->Đau đớn, hụt hẫng
+chẳng đi đâu xa
+vỗ về con
+mong được nghe tiếng gội "Ba"
+gắp trứng cá...
->Quan tâm yêu thương
+đánh ... hét...
->Yêu thương, muốn con tiếp nhận
+giật mình
+ngơ ngác, lạ lùng
+mặt ... tái đi, vụt chạy, kêu thét...
->Hốt hoảng, sợ hãi
+đẩy ra
+chẳng chịu gọi
+hắt cái trứng ra
->Phản ứng mạnh, rất trẻ con, có cá tính ương ngạnh...
->Kiên quyết không nhận anh Sáu là cha
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí của tác giả?
-GV chuyển tiết 2
-Tâm lí nhân vật diễn biến một cách tự nhiên
->Tác giả am hiểu ...
D - Củng cố (2')
	-NT xây dựng tình huống
	-NT xây dựng nhân vật
	-Tình cha con...
E - Hướng dẫn về nhà (2')
	-Nắm được cốt truyện
	-Học bài ...
	-Soạn tiết 2
------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 72	
Soạn 27/11/2008 
Dạy 02/12/2008	
Chiếc lược ngà
 (Nguyễn Quang Sáng)
 (Tiếp)
Mục tiêu cần đạt
	1. HS tiếp tục timg hiểu truyện để thấy được truyện ca ngợi tình cha con sâu nặng của cha con ông Sáu và bé Thu (qua cảnh chia tay và cảnh ông Sáu ở chiến trường) 
	Hiểu được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
	2. Giáo dục tình cảm gia đình, tình yêu đất nước
	3. Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
chuẩn bị
	GV + HS: Đọc toàn bộ truyện ngắn 
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4')	
	? Tóm tắt truyện ngăn "Chiếc lược ngà"?
	?Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Thu khi chưa nhận ra ông Sáu là cha?
C - Bài mới (32’)
	GV giới thiệu bài: 
I . Giới thiệu chung 
II . Đọc - hiểu văn bản 
1. Đọc, tóm tắt, chú thích 
-HS đọc "Sáng hôm sau ... từ từ tuột xuống"
-HS chú ý đoạn "Sáng hôm sau ... nghĩ ngợi sâu xa"
?Khi được bà ngoại giảng giải ... sáng hôm sau trở về nhà thấy ba đang chia tay... Thu có tâm trạng như thế nào? Tìm chi tiết thể hiện?
?Tại sao Thu có vẻ mặt như vậy?
-HS thảo luận
?Sau khi nghe ba nói "...", bé đã có hành động gì? Rồi khi ba bế ...?
?Nhận xét cách bộc lộ tình cảm?
?Tình cảm mà bé Thu dành cho Ba?
-GV bình tình huống truyện, tình cảm của Thu dành cho Ba...
?Trong khi bé Thu vẫn ôm chặt lấy Ba thì anh sáu có hành động gì? Tại sao anh Sáu khóc?
-GV đọc "Anh Sáu hôn lên ...run run"
?Sau khi nghe mẹ và bà bảo (...), bé Thu có hành động gì? Tại sao?
-HS trao đổi, thảo luận
--GV bình
?Nhận xét diễn biến tâm lí nhân vật?
?Em cảm nhận được điều gì khi chứng kiến cảnh chia tay?
-GV chuyển
-HS đọc "Sau đó ..." đến hết
?ở chiến trường, tình cảm của ông Sáu dành cho con được thể hiện như thế nào?
-HS tìm chi tiết và phân tích ...
-GV đọc "Nhưng rồi có một chuyện ... đi xuôi" và bình
?Tình cảm của ông Sáu...?
-GV: NT xây dựng tính huống truyện ... Liên hệ với phần đầu, kết truyện
?Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của truyện?
?Chủ đề của truyện?
?Em học được những gì về nghệ thuật viết truyện của tác giả?
2.Phân tích 
a.Tình cha con giữa ông sáu và bé Thu
 (20')
*Cảnh chia tay (14')
Ông Sáu
Bé Thu
+khóc
->Vui mừng, xúc động, hạnh phúc
+buồn rầu
+nghĩ ngợi
->ân hận
+Kêu thét "Ba..."
+xô tới
+ôm chặt...
+hôn ...cả vết thẹo.
->Cách bộc lộ t/c nồng nhiêt
->Yêu thương sâu nặng
-NQS đã thể hiện thành công tâm lí của nhân vật - nhất là nhân vật trẻ em
->Tình cha con sâu nặng, thiêng liêng
*Cảnh ông Sáu ở chiến trường (6')
Ông Sáu:
Làm cây lược bằng ngà...
+cầm khúc ngà, mặt hớn hở...
+cưa từng chiếc răng...
+khắc" Yêu nhớ,,,"
->Rất yêu con
b. Nghệ thuật (10')
1-Xây dựng tình huống truyện
2-Miêu tả diễn biến tâm lí
3-Chọn vai kể
4-Kết hợp kể - tả - biểu cảm
3.Ghi nhớ (2')
*Chủ đề
*Nghệ thuật
D - Luyện tập - Củng cố (4')
	?Theo em, viết truyện, NQS còn muốn nói gì?
	?Tìm những tác phẩm cùng chủ đề?
E - Hướng dẫn về nhà (4')
	-Học bài. Nắm được cốt truyện, chủ đề, nghệ thuật ...
	-GV hướng dẫn HS làm BT mục "LT"
	-Hướng dẫn HS ôn tập TV, ôn Truyện hiện đại ...
-------------------------------------------------
Tiết 73	
Soạn 29/11/2008 
Dạy 03/12/2008	
ôn tập tiếng việt
Mục tiêu cần đạt
	HS: - Nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở học kì I.
	 -Rèn kĩ năng vận dụng vào làm các bài tập cụ thể.
chuẩn bị
	GV: Bảng hệ thống kiến thức Tiếng Việt trong kì I chương trình lớp 9
	 Bảng phụ ghi một số tình huống giao tiếp ... (sgv - tr 205,206)
	 Phiếu học tập ghi bài tập mục III
	HS: Ôn tập kiến thức Tiếng Việt trong học kì I chương trình lớp 9
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra 	
	Xen kẽ trong giờ
C - Bài mới (41')
	GV giới thiệu bài: ? Những kiến thức TV đã học trong học kì I ?
?Có mấy phương châm hội thoại. Là những phương châm nào? Nêu khái niệm?
-HS nêu các phương châm hội thoại, trình bày khái niệm
?Hãy kể lại một tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ?
-HS lấy ví dụ
-HS làm BT2 (Tr 190)
-GV nhận xét, bổ sung
-GV trêo bảng phụ ghi một số tình huống giao 
I. Các phương châm hội thoại. (13')
1-Lí thuyết (4')
a.Phương châm về lượng
b.Phương châm về chất
c.Phương châm quan hệ
d.Phương châm cách thức
e. Phương châm lịch sự
2-Bài tập (9')
tiếp có phương châm hội thoại không được tuân thủ (sgcv - tr 205, 206). Yêu cầu HS chỉ ra
?Hãy kể những từ ngữ xưng hô thông dụng trong tiếng Việt và cách sử dụng chúng?
-HS trao đổi tự ôn tập
?Trong tiếng Việt xưng hô thường tuân theo một phương châm: "Xưng khiêm hô tôn”. Em hiểu phương châm ấy như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ?
-GV: Đây không chỉ là phương châm xưng hô trong tiếng Việt mà còn là phương châm xưng hô trong nhiều ngôn ngữ phương Đông. Thời trước phương châm này đươc thể hiện rõ hơn so với thời nay
-HS tự lấy ví dụ: (Bệ hạ, bần tăng,bần sĩ,tiểu đệ...) 
?Tại sao trong giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?
-Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất 
của tình huống giao tiếp ... 
-GV trở lại đoan "Tức nước vỡ bờ"
-HS đọc bài tập
-GV tổ chức cho HS trao đổi
-HS thảo luận, trả lời miệng
-Liên hệ "Lời nói ..."
-HS phân biệt lời dẫn trực tiếp với lời dẫn gián tiếp.
-HS đọc nêu yc của BT
-GV phát phiếu học tập
-HS làm việc cá nhân, điền vào phiếu học tập
II.Xưng hô trong hội thoại (14')
1. Lí thuyết (4')
 Từ ngữ xưng hô trong TV phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm
2. Bài tập (10')
 Bài 2: (5')
 "Xưng khiêm, hô tôn”
-Tự xưng mình một cách khiêm nhường
-Gọi người đối thoại một cách tôn kính
Bài 3 (5')
 Trong TV, khi giao tiếp, người nói phải hét sưc lựa chon từ ngữ xưng hô để đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất 
III - Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn
 gián tiếp (14') 
1. Lí thuyết (4')
*Giống: Đều dẫn lời nói, ý nghĩ của nhân vật, của một người nào đó 
*Khác: 
Dẫn trực tiếp
Dẫn gián tiêp
-Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật
-Đặt trong dấu ngoặc kép (hoặc sau dấu gạch đầu dòng - nếu là lời nói)
-Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người khác có điều chỉnh cho thích hợp
-Không đặt trong dấu ngoặc kép
2. Bài tập (10')
-GV thu, nhận xét, chữa
D - Củng cố (2')
	-GV khái quát chương trình lớp 9 kì I
	-Nhấn mạnh trọng tâm ...	 
E - Hướng dẫn về nhà (2')
	-Ôn tập toàn bọ chương trình TV
	-Chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết TV
	-Ôn tập truyện hiện đại (NV9 - tập một) chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết
-------------------------------------------------------------------
Tiết 74	
Soạn 01/12/2008 
Dạy 06/12/2008	
Kiểm tra tiếng việt
Mục tiêu cần đạt
	1. Qua bài kiểm tra, đánh giá kết quả dạy của Gv, kết quả học của HS về phần kiến thức Tiếng Việt đã học ở chương trình kì I lớp 9. Từ đó, GV và HS có hướng điều chỉnh phương pháp dạy và học cho phù hợp.
	2. Giáo dục ý thức độc lập, tự giác làm bài
	3. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành ngôn ngữ
chuẩn bị
	GV: Đề, đáp án, biểu điểm
	 Foto đề (110 bản)
đề bài
Phần trắc nghiệm (4,0 điểm): 
Câu 1: (1,5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:
1, Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
	1, Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
	2, Ngựa là loài thú có bốn chân.
	A - Vi phạm phương châm về lượng	C - Vi phạm phương châm quan hệ
	B - Vi phạm phương châm về chất	D - Vi phạm phương châm cách thức
2, Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
	A - Phương châm về lượng	C - Phương châm quan hệ
	B - Phương châm về chất	D - Phương châm lịch sự
3, Nhận định nào nói đúng về đặc điểm của thuật ngữ?
	A - Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm	C - Cả A,B đều đúng
	B - Thuật ngữ không có tính biểu cảm	D - Cả A,B đều sai
4, Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
	Mặt trời xuống biển như hòn lửa
	Sóng đã cài then đêm sập cửa	(Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận)
	A - So sánh và nhân hoá	C - So sánh và hoán dụ
	B - So sánh và liệt kê	D - Nhân hoá và ẩn dụ
5, Cụm từ "chân trời góc bể" được gọi là gì?
	A - Thành ngữ	 B - Thuật ngữ	 C - Hô ngữ	 D- Trạng ngữ
6, Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
	A - hớn hở	 B - tươi tốt	 C - xôn xao	 D - vui vẻ
Câu 2: (1,5đ) Điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp! 
Các cách phát triển từ vựng
Phát triển bằng cách 
....................................
Phát triển bằng cách 
....................................
theo phương thức .................................
theo phương thức .................................
...............................
...............................
.............................
.............................
Câu 3: (1,0đ) Nối từ ở cột A với khái niệm ở cột B cho phù hợp!
A
B
1.Thuật ngữ
a, Là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
2.Biệt ngữ vã hội
b, Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
3.Từ toàn dân
c, Là những từ chỉ dùng trong một địa phơng nhất định
4.Từ địa phơng
d, Là những từ đợc dùng rộng rãi, phổ biến trong nhân dân
Phần tự luận (6,0 điểm)
Câu 1: (2,0đ) Viết đoạn văn ngắn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Câu 2: (4,0đ)
	Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ sau:
	"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
	Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng" (Nguyễn Khoa Điềm)
đáp án, biểu điểm
Phần trắc nghiệm: (4,0đ)
	Câu 1 (1,5đ): Chọn đúng mỗi đáp án được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
C
A
A
B
Câu 2: (1,5đ) Điền đúng mỗi vị trí được 0,25đ
Các cách phát triển từ vựng
Phát triển bằng cách 
phát triển nghĩa của từ
Phát triển bằng cách 
phát triển số lượng từ
theo phương thức 
ẩn dụ
theo phương thức 
hoán dụ
Tạo thêm từ ngữ mới (ghép từ...)
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
Câu 3: (1,0đ) Nối từ đúng một từ ở cột A với một khái niệm ở cột B được 0,25đ
A
B
1.Thuật ngữ
a, Là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
2.Biệt ngữ vã hội
b, Là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
3.Từ toàn dân
c, Là những từ chỉ dùng trong một địa phơng nhất định
4.Từ địa phương
d, Là những từ đợc dùng rộng rãi, phổ biến trong nhân dân
Phần tự luận (6,0đ)
Câu 1 (2,0đ):
	Viết đợc đoạn văn ngắn mạch lạc có sử dụng: 
	+ Lời dẫn trực tiếp	1,0đ
	+ Lời dẫn gián tiếp	1,0đ
Câu 2 (4đ):
	Viết được bài văn ngắn:	
	Chỉ ra được biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là ẩn dụ	1,0đ
	Phân tích được tác dụng của hình ảnh ẩn dụ "Mặt trời của mẹ": Ví con với mặt trời, tác giả muốn thể hiện lòng yêu thương con, niềm tin vào con của người mẹ dân tộc Tà ôi.	3,0đ
	HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức TV đã học
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp 
 9B vắng: 
B - Kiểm tra 
C - Bài mới 
	1 - GV phát đề cho HS
	2 - HS độc lập, tự giác làm bài
D - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
E - Hướng dẫn về nhà
	Tiếp tục ôn tập TV (chương trình lớp 6,7,8,9)
	Ôn truyện và thơ hiện đại Việt Nam
----------------------------------------------------------------------
Tiết 75	
Soạn 02/12/2008 
Dạy 08/12/2008	
Kiểm tra 
Thơ và truyện hiện đại việt nam
Mục tiêu cần đạt
	1. Qua bài kiểm tra, đánh giá kết quả dạy của GV, kết quả học của HS về phần truyện thơ hiện đại đã học ở chương trình kì I lớp 9. Từ đó, GV và HS có hướng điều chỉnh phương pháp dạy và học cho phù hợp.
	2. Giáo dục ý thức độc lập, tự giác làm bài
	3. Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm, kĩ năng bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ của mình về nhân vật văn học
chuẩn bị
	GV: Đề, đáp án, biểu điểm
	 Foto đề (110 bản)
đề bài
Phần trắc nghiệm (3,5điểm)
	Từ những tác phẩm truyện thơ hiện đại học trong chương trình kì I lớp 9, hãy hoàn thành bảng sau:
Đề tài
Tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
 Hình ảnh người lao động trong những năm xây dựng CNXH (1945 - 1975)
 Hình ảnh người lính trong những năm kháng chiến (1945-1975)
 Tình cảm gia đình được thể hiện trong văn học hiện đại (1945 - 1975)
Phần tự luận
	Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9 - Tập một)
Đáp án, biểu điểm
Phần trắc nghiệm (3,5điểm)
	HS điền đúng mỗi tác phẩm đợc 0,25 đ; điền đúng tác giả và năm sáng tác cho
mỗi tác phẩm được 0,25 đ
Đề tài
Tác phẩm
Tác giả
Năm sáng 
 tác
 Hình ảnh ngời lao động trong những năm xây dựng CNXH (1945 - 1975)
1- Đoàn thuyền đánh cá
2- Lặng lẽ Sa Pa
-Huy Cận
-Nguyễn Thành Long
-1958
-1970
 Hình ảnh người lính trong những năm kháng chiến (1945-1975)
1- Đồng chí
2- Bài thơ về tiểu đội xe
 không kính
-Chính Hữu
-Phạm Tiến Duật
-1948
-1969
 Tình cảm gia đình được thể hiện trong văn học hiện đại (1945 - 1975)
1- Bếp lửa
2- Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ
3- Chiếc lược ngà
-Bằng Việt
-Nguyễn Khoa Điềm
-Nguyễn Quang Sáng
-1963
-1971
-1966
Phần tự luận (6,5 điểm)
	* Về hình thức: 
	Viết đúng thể văn biểu cảm.
	Hành văn mạch lạc. Nội dung viết có tính liên kết chặt chẽ.
	Không sai lỗi diễn đạt. Viết sạch sẽ, không sai lỗi chính tả.
	* Về nội dung: 
	Thể hiện được tình cảm yêu mến, cảm phục về anh thanh niên và thế hệ những con người như anh- luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm và âm thầm cống hiến cho đất nước.
	Có thể theo dàn ý sau:
Mở bài: (0,5đ)	
	Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật.	Nêu được cảm xúc, ấn tượng chung về nhân vật anh thanh niên: yêu mến, cảm phục.
Thân bài:	(5,5đ)
	Nêu cảm xúc ấn tợng về nhân vật khi thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật:
	* Anh sống và làm việc trong một hoàn cảnh đặc biệt khắc nghiệt.	(1,0đ)
	* Anh là hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của người lao động Việt Nam trong những năm xây dựng CNXH ở Miền Bắc:	 4,5đ	+ Có lí tưởng sống cao đẹp	1,0đ
	+ Với công việc	1,5đ	- Có suy nghĩ đúng đắn về công việc	
	- Yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm 
	- ý thức được công việc của mình làm là có ích
	+ Anh tổ chức cuộc sống riêng ngăn nắp, chủ động.	1,0đ
	+ Anh sống khiêm tốn, chân thành, cởi mở, chu đáo với mọi ngời.	1,0đ
Kết bài:	(0,5đ)
	Khẳng định lại ấn tượng của mình về nhân vật
	HS: Ôn lại phần truyện thơ hiện đại VN
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp 
 9B vắng: 
B - Kiểm tra 
C - Bài mới 
	1 - GV phát đề cho HS
	2 - HS độc lập, tự giác làm bài
D - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
E - Hướng dẫn về nhà
	Tiếp tục ôn tập phần thơ và truyện hiện đại VN
	Soạn "Cố hương"
----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc