Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 17

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 17

Tiết 81

Soạn 08/12/2008

Dạy 15 /12/2008 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 HS nhận ra những ưu điểm và hạn chế của mình khi làm bài kiểm tra Văn. Từ đó, các em biết phát huy ưư điểm, khắc phục những hạn chế của mình

Tiếp tục củng cố kiến thức và kĩ năng vận dụng kiến thức về phần Văn (Học kì I - lớp 9)

CHUẨN BỊ

 *Giáo viên: Chấm bài, ghi nhận xét cụ thể

 *Học sinh: Tự đọc lại bài của mình, ghi lại lỗi sai

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A - Ổn định lớp (1)

 9B vắng:

B - Kiểm tra (2)

 Việc chuẩn bị cho giờ học của HS

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Tiết 81	
Soạn 08/12/2008 
Dạy 15 /12/2008	
Trả bài kiểm tra văn
Mục tiêu cần đạt
	HS nhận ra những ưu điểm và hạn chế của mình khi làm bài kiểm tra Văn. Từ đó, các em biết phát huy ưư điểm, khắc phục những hạn chế của mình
Tiếp tục củng cố kiến thức và kĩ năng vận dụng kiến thức về phần Văn (Học kì I - lớp 9)
Chuẩn bị 
	*Giáo viên: Chấm bài, ghi nhận xét cụ thể
	*Học sinh: Tự đọc lại bài của mình, ghi lại lỗi sai 
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (2’)
	Việc chuẩn bị cho giờ học của HS
C - Bài mới (36’)
	GV giới thiệu bài:
-HS đọc lại đề bài, chữa bài phần trắc nghiệm
-GV nhận xét, bổ sung theo đáp án tiết 75
-HS xác định yêu cầu của đè, lập dàn ý
-GV nêu yêu cầu, dàn ý theo đáp án tiết 75
-GV nhận xét chung về việc nắm kiến thức về kĩ năng làm bài của HS
-HS nghe, đối chiếu với bài làm của mình
-GV yêu cầu HS thống kê lỗi của mình và hướng dẫn các em về nhà sửa các llỗ cơ bản (ghi trong vở viết văn)
-Quân đọc bài làm của mình
1. Chữa bài (12'')
 *Phần trắc nghiệm (4')
*Phần tự luận (8')
2. Nhận xét (6')
*Phần trắc nghiệm (2')
-Hầu hét các em điền đủ, đúng vào các ô cột.
-Một số em nêu chưa đủ tác phẩm viết về đề tài tình cảm gia đình
*Phần tự luận (5')
-Đa số các em hiểu bài, viết đúng thể loại 
văn biểu cảm. Một số hành văn mạch lạc (Quân)
-Một số em chưa chú ý biểu cảm, nội dung biểu cảm chưa sâu sắc
-Một số sắp xếp ý chưa rành mạch
-Một số em trình bày, chữ viết rất ẩu (Nhất, Kiên...), sai lỗi chính tả nhiều
3. Chữa lỗi cơ bản (12')
-Lỗi sắp xếp ý
-Lỗi diễn đạt
-Lỗi chính tả
4. Đọc bài làm khá (4')
-GV đọc điểm của HS cả lớp, thống kê chất lượng
5. Công bố điểm (2')
Số bài
Điểm 0->2
Điểm <5
Điểm 5->6
Điểm 6,5->7,5
Điểm 8->10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
D. Củng cố (4')
	-GV khái quát nội dung Văn học trong HK I lớp 9
	-Củng cố kĩ năng làm bài văn biểu cảm, kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm
E. Hướng dẫn về nhà (2')
	-Tiếp tục ôn tập chương trình Ngữ văn 9. Tự sửa lỗi
	-Chuẩn bị cho tiết "Ôn tập Tập làm văn"
--------------------------------------------------------------------
Tiết 82	
Soạn 10/12/2008 
Dạy 16/12/2008	
ôn tập tập làm văn
Mục tiêu cần đạt
	HS được củng cố, hệ thống kiến thức về phần Tập làm văn đã được học trong chương trình lớp 9 - kì I (Phần văn bản thuyết minh). Thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung
	Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới
	Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh
Chuẩn bị
	Các câu hỏi ôn tập trang 206, 207
	Kẻ bảng cho câu 2
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1')
 9B vắng: 
B - Kiểm tra 
	Xen kẽ trong giờ
C - Bài mới (40')
	GV giới thiệu bài
?Phần TLV trong NV9 tập một có những nội dung cơ bản nào?
-HS đọc và trả lời câu hỏi 2, lấy VD minh hoạ
1.Văn bản thuyết minh (40')
a-Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả, các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh (12')
-GV gợi ý:
+Đặc điểm của VB thuyết minh?
+Điều khác biệt của VB thuyết minh học ở L8 và L9?
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
-HS thảo luận (10'), ghi kết quả vào bảng, 2 nhóm trình bày miệng (3')
-Làm cho bài viết thêm sinh động, hấp dẫn
-Đối tượng thuyết minh trở nen cụ thể, có hồn...
b-Điểm khác nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả và văn bản miêu tả (28')
Miêu tả
(Đối tượng thường là các sự vật, con người, hoàn cảnh cụ thể)
Thuyết minh
(Đối tượng thường là các loại sự vật, đồ vật...)
-Hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành
-Dùng nhiều so sánh, liên tưởng
-Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết
-ít dùng số liệu cụ thể chi tiết
-Dùng nhiều trong sáng tác văn chương, nghệ thuật
-ít tính khuôn mẫu
-Đa nghĩa
-Trung thành với đặc điểm của sự vật
- ít dùng tưởng tượng, so sánh
-Đảm bảo tính khách quan khoa học
-Dùng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết
-Dùng trong nhiều tình huống cuộc sống, văn hoá, khoa học
-Thường theo một số yêu cầu giống nhau (mẫu)
-Đơn nghĩa
-HS nhóm khác nhận xét bổ sung ... (4')
-GV nhận xét, bổ sung (3')
Chú ý: (6')
+Trong văn bản thuyết minh, yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò quan trọng song người viết chỉ chọn lựa những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu có tác dụng lamg nổi bật đối tượng...
+Văn miêu tả, tự sự cần kể, tả một cách cụ thể, chi tiết giúp người đọc hình dung về sự vật... 
D - Luyện tập - Củng cố (2')
	Khái quát nội dung bài
E - Hướng dẫn về nhà (2')
	-Tiếp tục ôn tập văn thuyết minh
	-Ôn tập văn tự sự chuẩn bị cho tiết sau
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 83	
Soạn 11/12/2008 
Dạy 17/12/2008	
ôn tập tập làm văn
 (Tiếp)
Mục tiêu cần đạt
	HS tiếp tục được củng cố, hệ thống kiến thức về phần Tập làm văn đã được học trong chương trình lớp 9 - kì I (Phần văn bản tự sự). Thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung
	Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới
	Rèn kĩ năng làm văn tự sự
Chuẩn bị
	HS: Tiếp tục ôn tập về TLV theo các câu hỏi tr 220
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1')
 9B vắng: 
B - Kiểm tra 
	Xen kẽ trong giờ
C - Bài mới (40')
	GV giới thiệu bài
-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 7 (Sgk)
?Sgk Ngữ văn 9 - tập một nêu lên những nội dung gì về văn bản tự sự? Những nội dung trọng tâm?
-GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra điểm giống và khác nhau giữa VB tự sự học ở L9 so với VB tự sự học ở L6,7,8
-GV khái quát điểm giống và khác...
-HS lấy VD về đoạn văn trong các VB tự sự đã học ở L9 có kết hợp các phương thức biểu đạt
?Vai trò, vị trí, tác dụng của miêu tả nội tâm trong VB tự sự?
?Cách kết hợp các phương thức biểu đạt trên?
-HS trả lời câu 8 (sgk)
2.Văn bản tự sự (40')
a, Kết hợp các phương thức biểu đạt: 
Tự sự, miêu tả nội tâm và nghị luận (18')
-VD 
+Đoạn văn miêu tả nội tâm
+Đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận
+Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận
- Vai trò, tác dụng
+Yếu tố miêu tả nội tâm giúp tái hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật ...
+Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện có tính triết lí...
- Kĩ năng kết hợp các yếu tố trên trong văn bản tự sự
?Theo em, có VB nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt không? Tại sao?
-Trong thực tế ít gặp
?Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm?
?Vai trò ....?
?Lấy các VD đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố trên và chỉ rõ tác dụng của các yếu tố ấy?
?Các loại ngôi kể trong VB tự sự?
?Ưu điểm, hạn chế của mỗi loại ngôi kể?
-HS trả lời, lấy VD minh hoạ
?Em hiểu thế nào là người kể chuyện và vai trò của ngưởi kể chuyện trong VB tự sự?
*Một VB tự sự có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi là văn bản tự sự vì: 
+Các yếu tố đó chỉ bổ trợ cho phương thức biểu đạt chính
+Gọi tên VB căn cứ vào phương thức biểu đạt chính
b,Yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm (12')
- Vai trò của yếu tố đối thoại, đọc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: Là hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong tác phẩm. Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ hơn suy nghĩ, tình cảm, thái độ của nhân vật...
-VD:
c,Ngôi kể, người kể chuyện (10')
*Ngôi kể 
*Người kể chuyện
D - Luyện tập - Củng cố (2')
	Khái quát nội dung bài: Những kiến thức cơ bản về văn bản tự sự và điểm mới của VB tự sự học ở lớp 8,9 so với lớp 6,7
E - Hướng dẫn về nhà (2')
	-Nắm chắc kiến thức cơ bản về VB tự sự
	-Ôn tập việc kết hợp các phương thức biểu đạt
	-Chuẩn bị cho ôn tập cuối năm
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 84	
Soạn 12/12/2008 
Dạy 20/12/2008	
ôn tập tập làm văn
 (Tiếp)
Mục tiêu cần đạt
	HS tiếp tục được củng cố, hệ thống kiến thức về phần Tập làm văn đã được học trong chương trình lớp 9 - kì I (Phần văn bản tự sự). Thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung
	Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức TLV
	Vận dụng những kiến thức TLV đã học để đọc hiểu VB và ngược lại, sử dụng kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu VB để viết bài tự sự
Chuẩn bị
	GV: Xem xét các VB tự sự trong chương trình NV9 theo hướng tích hợp
	HS: Kẻ bảng tr 220 (Câu9)
	 Chuẩn bị các câu hỏi tr 220
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1')
 9B vắng: 
B - Kiểm tra 
	Xen kẽ trong giờ
C - Bài mới (40')
	GV giới thiệu bài
-HS đọc câu hỏi 10 và trả lời
*Một số TP tự sự không có bố cục ba
phần ... nhưng bài văn của HS vẫn phải có đủ bố cục ba phần vì:
+HS bắt đầu làm quen với tư duy cấu trúc khi XD văn bảnanTrong gđ luyệ tập, HS phải rèn luyện theo những chuẩn mực
- HS nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi 8(Sgk)
-HS đọc, nêu YC của câu hỏi 9
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
-HS điền dấu (x) vào bảng cho phù hợp
-GV: +Kiểm tra của 3 HS
 +Treo bảng kiến thức chuẩn
-HS: Từ bảng rút ra nhận xét về kết hợp các phương thức biểu đạt
-HS đọc câu 11 và trả lời, lấy VD cụ thể
VD: Khi học về yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm ... sẽ giúp hiểu sâu hơn các đoạn trích trong "TK", "Làng". Hoặc kiến thức về người kể chuyện 
trong văn TS sẽ thấy rõ hơn nghệ thuật chọn vai kể trong "Chiếc lược ngà"...
-HS đọc và trả lời câu hỏi 12
-HS lấy VD cụ thể
2.Văn bản tự sự (4')
d,Bố cục :3 phần
3. Kết hợp các phương thức biểu đạt (20')
Kiểu VB chính
Các yếu tố kết hợp
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biêủ
cảm
Thuyết minh
Điêù
hành
Tự sự
-
x
x
x
x
x
Miêu tả
x
-
x
x
Nghị luận
x
x
-
x
x
Biêủ cảm
x
x
x
-
Thuyết minh
x
x
x
-
Điêù hành
-
4. Việc tích hợp kiến thức TLV và kiến thức đọc hiểu văn bản (16')
-Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV đã soi sáng thêm rất nhiều cho phần đọc hiểu văn bản
-Những kiến thức và kĩ năng về TP tự sự của phần đọc hiểu VB và phần TV giúp HS viết văn TS tốt hơn
VD:-Cách chọn ngôi kể
 -Sắp xếp chi tiết, sự việc để tạo tình huống...
 -Cách XD nhân vật...
-GV chốt lại ND cơ bản
D - Luyện tập - Củng cố (2')
	-HS: Nhắc lại cách làm văn tự sự
	?Để viết được bài văn tự sự hấp dẫn, ta cần chú ý điều gì?
	-GV khái quát ND bài. Tích hợp ... 
E - Hướng dẫn về nhà (2')
	-Nắm chắc kiến thức cơ bản về VB tự sự, văn thuyết minh
	-Chuẩn bị cho ôn tập cuối năm
	-Soan "Những đứa trẻ"
-----------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc