TỔNG KẾT
Ngày soạn: 10/3/2009 VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Ngày dậy: 13/3/2009
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học sinh hiểu được bản chất văn bản Nhật dụng là tính cập nhật về nội dung. Hệ thống hoá các đơn vị về văn bản nhật dụng được học trong chương trình THCS.
Rèn kĩ năng hệ thống hoá các đơn vị kiến thức theo đề tài, nội dung phản ánh
Giáo dục HS ý thức quan tâm đến những vấn đề thời sự
CHUẨN BỊ
* Giáo viên:Nội dung tổng kết, các vấn đề nhật dụng ngoài chương trình.
* Học sinh:Hệ thống các đơn vị về văn bản nhật dụng và trả lời các câu hỏi tổng kết.
TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
A. Ổn định lớp (1')
Tuần 28 Tiết 131- Văn học Tổng kết Ngày soạn: 10/3/2009 văn bản nhật dụng Ngày dậy: 13/3/2009 Mục tiêu cần đạt Học sinh hiểu được bản chất văn bản Nhật dụng là tính cập nhật về nội dung. Hệ thống hoá các đơn vị về văn bản nhật dụng được học trong chương trình THCS. Rèn kĩ năng hệ thống hoá các đơn vị kiến thức theo đề tài, nội dung phản ánh Giáo dục HS ý thức quan tâm đến những vấn đề thời sự Chuẩn bị * Giáo viên:Nội dung tổng kết, các vấn đề nhật dụng ngoài chương trình. * Học sinh:Hệ thống các đơn vị về văn bản nhật dụng và trả lời các câu hỏi tổng kết. Tiến trình dạy- học A. ổn định lớp (1') 9B vắng: B. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong hệ thống văn bản và nêu nội dung chính của từng văn bản. C. Bài mới (40') * Học sinh kể tên các văn bản nhật dụng dã học trong chơng trình và đọc nội dung SGK cùng trao dổi về khái niệm văn bản nhật dụng. -? Học sinh phân biệt thể loại và văn học và kiểu bài? - Kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận,... - Thể loại văn học: truyện, thơ, kí, kịch,... * Giáo viên khái quát: Văn bản nhật dụng học các kiểu văn bản và thể loại văn học. Bản chất của văn bản nhật dụng sử dụng không chỉ 1à một phương thức mà kết hợp nhiều phương thức để tăng sức thuyết phục. * Học sinh thống kê các vấn đề được văn bản nhật dụng phản ánh theo bảng và trình bầy theo từng nội dung I. Khái niệm văn bản nhật dụng (15') 1. Khái niệm - Là các văn bản đề cập đến những vấn đề cơ bản, thời sự của con người, của cộng đồng: dân số, môi trường, quyền con người.... - Văn bản nhật dụng không phải là thể loại, kiểu bài , chỉ đề cập đến chức năng, đề tàivà tính cập nhật của văn bản. - Văn bản nhật dụng được đưa vào nhà trường nhằm hoà nhập các vấn đề xã hội với nhà trường và giúp cho việc viết văn của học sinh có cơ sở, thực tế hơn. 2. Hình thức + Văn bản nhật dụng đa dạng về thể loại: Bút lí, hồi kí, văn bản thông báo, một bài xã luận. + Kết hợp các phương pháp biểu đạt II. Nội dụng văn bản nhật dụng (25') -GV treo bảng kiến thức chuẩn -HS chỉ ra tính cập nhật trong mỗi văn bản -GV khái quát... Nội dung Văn bản Văn hoá - Di sản văn hoá Câu Long Biên, Động Phong Nha, ca Huế trên sông Hương Quyền con người Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Tuyên bố thế giới về..., Cuộc chia tay của những con búp bê, Đấu tranh cho một thế giới HB, Vai trò của nhà trường Cổng trường mở ra, Mẹ tôi Vấn đề môi trường Thông tin ngày Trái Đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá Vấn đề dân số Bài toán dân số... Vấ đề hội nhập và giữ gìn bản sắc văn hoá Phong cách Hồ Chí Minh D. Củng cố (2') - Khái niệm văn bản nhật dụng - Tính cập nhật... E. Hướng dẫn học bài (2') -Ôn tập nội dung văn bản Nhật dụng. Đọc mục đọc thêm sau bài văn bản nhật dụng ở sgk NV7, NV8. Bài tập: Hãy tập hợp những vấn đề có tính cập nhật trong cuộc sống hiện tại. Chuẩn bị : Tiếp tục tìm hiểu về hình thức của văn bản nhật dụng, phương pháp học văn bản nhật dụng ********************************** Tiết 131- Văn học Tổng kết Ngày soạn: 10/3/2009 văn bản nhật dụng Ngày dậy: 14/3/2009 Mục tiêu cần đạt Học sinh hệ thống hoá hình thức của văn bản nhật dụng (Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt). Nắm được những đặc điểm cần thiết trong quá trình tiếp cận văn bản. Rèn kĩ năng hệ thống hoá các đơn vị kiến thức, kĩ năng so sánh, tổng hợp Giáo dục HS ý thức quan tâm đến những vấn đề thời sự Chuẩn bị * Giáo viên: Bảng hệ thống kiến thức * Học sinh: Tiếp tục ôn tập văn bản nhật dụng Tiến trình dạy- học A. ổn định lớp (1') 9B vắng: B. Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong giờ C. Bài mới (40') * Học sinh trình bầy các phương thức biểu đạt được sử dụng trong các văn bản Nhật dụng. * Học sinh trình bầy các hình thức của văn bản tự sự (Lập bảng) - ? Vậy phương pháp học văn bản nhật dụng như thế nào? + Bầy tỏ quan điểm thái độ với vấn đề đặt ra. + Đề xuất giải pháp, giải quyết các vấn đề đợc nêu trong văn bản. + Tham gia tích cực các hoạt động xã hội ở địa phương về làm sạch môi trường; bảo vệ di tích III. Các phương thức biểu đạt được dùng trong các văn bản nhật dụng (15') + Cuộc chia tay của những con búp bê: Tự sự + miêu tả. + Động Phong Nha; Ca Huế : Thuyết minh + Miêu tả. + Cầu Long Biên ...: Tự sự + miêu tả+ biểu cảm. + Thông tin ngày Trái Đất,...: Nghị luận + Phương thức hành chính. IV. Hình thức của văn bản nhật dụng (15') Kiểu VB, thể loại Tên văn bản Lớp Hành chính, Nghị luận Ôndịch..,Bứcthư...,Đấu tranh.. 8,6,9 T.sự-Truyện ngắn Cuộc chia tay 7 Miêu tả Cầu Long Biên..Động phong Nha 6 Thuyết minh Động Phong..Ca Huế 6,7 Bút kí Cầu Long... 6 Thư từ Bức thư của thủ lĩnh ... 6 Hồi kí Cổng trờng.. 7 Thông báo Thông tin... 8 Kết hợp các phơng thức Phongcách...,Ôn dịch...,Bức th...,Cầu Long... 9,8,6 V. Phương pháp học văn bản Nhật dụng (10') 1. Tiếp xúc văn bản - Đọc kĩ văn bản - Đọc và nắm các chú thích, có ghiải thích các thuật ngữ các từ được dùng theo nghĩa chuyển trong văn cảnh - Trao đổi tìm hiểu nội dung từng văn bản, nêu vấn đề cần trao đổi. 2. Liên hệ thực tế lịch sử, văn hoá, bảo vệ, chăm sóc trẻ em,... * Học sinh Thảo luận: -?Để học kiểu bài Nhật dụng em chuẩn bị như thế nào? Kết quả? - Mỗi khối lớp có sự thay đổi như thế nào? Vì sao?* Học sinh làm bài tập theo lối tiếp sức: - Nhóm 1: - Nhóm 2: - Giáo viên nhận xét và đánh giá các nhóm về nội dung cập nhật. Sau đó học sinh nêu lại cách hiểu về vấn đề cập nhật. - Liên hệ thực tế bản thân với vấn đề trong văn bản. - Thực tế cộng đồng. 3. Những trao đổi, giải pháp - Các hiện tượng có ý nghĩa thiết thực: rác thải, dân số, môi trường, nước sạch,... 4. Tích hợp với các môn học khác - Với các môn xã hội - Các môn tự nhiên 5. Khái quát văn bản theo chủ đề - Dân số, môi trường. - Văn hoá, lịch sử,... 6. Sử dụng các nguồn tài liệu vào chuẩn bị bài học - Tranh ảnh, báo chí, In-tơ-nét,... D. Củng cố (3') - Khái quát nội dung, hình thức của văn bản nhật dụng - Nghe đọc văn bản nhật dụng có sử dụng nhiều phương thức biểu đạt: Văn Miếu Quốc Tử giám, trường đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt độc lập, tự chủ. -Cách học văn bản nhật dụng E. Hướng dẫn học bài (1') - Ôn tập nội dung văn bản Nhật dụng. - Chuẩn bị : +Chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tiếng Việt: Đọc lại "Chiếc lược ngà" và nhận xét cách dùng từ địa phương của tác giả + "Bến Quê" (đọc và nắm nội dung và nghệ thuật văn bản) ****************** Tiết 133- Tiếng Việt Chương trình địa phương Ngày soạn: 11/3/2009 (Phần Tiếng Việt) Ngày dạy: 18/3/2009 Mục tiêu cần đạt HS ôn tập kiến thức về từ địa phương đẫ học trong chương trình, phân biệt được ngôn ngữ địa phương một số vùng miền và có sự sử dụng hợp lí tạo điều kiện cho giao tiếp được thuận lợi Rèn kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phơng có trong các văn bản đã học và trong thực tế giao tiếp. Giáo dục ý thức sử dụng từ địa phương đúng lúc, đúng chỗ Chuẩn bị * Giáo viên: Nội dung bài, tập hợp thêm vốn từ địa phương và cách sử dụng trong từng văn cảnh. Chuẩn bị trò chơi trong tiết học cho học sinh. * Học sinh: Ôn tập từ ngữ địa phơng và tập hợp các từ địa phương đã đợc sử dụng trong các văn bản. Tiến trình dạy - học A. ổn định lớp (1') 9B vắng: B. Kiểm tra bài cũ (3') Câu 1: Thế nào là từ ngữ địa phơng? Cho ví dụ và giải nghĩa? Câu 2: Đọc một đoạn văn bản có sử dụng địa phương? Nếu thay bằng các từ toàn dân vào ý nghĩa đoạn văn có thay đổi không? C. Bài mới (7') *Học sinh đọc các ví dụ và trao đổi các nội dung: - Nhận diện các từ địa phương trong các ví dụ? Giải nghĩa các từ địa phương đó? (học sinh lập bảng ghi từ địa phương và từ toàn dân) - So sánh những từ có cách phát âm giống nhau nhng nghiã khác nhau: kêu - kêu -? Từ địa phương so với từ toàn dân có nghĩa như thế nào? -? Thế nào là từ địa phương? * Giáo viên cho học sinh nhận diện các từ địa phương trong các ví dụ và khẳng định lại từ địa phương: a. Đồ mi là đồ mi pá, bố mi về là bố mi la (đồ mày à đồ mày phá, bố mày về là bố mày mắng) b. Cha đi cần, mẹ đi cấn, anh đi củn, đến tún mới viền (cha đi cầy, mẹ đi cấy, anh đi củi, đến tối mới về) c. Đưa chị cái vá, đưa má cái muỗng rồi lấy đậu phộng giã với hạt mè (đa chị gáo, đưa mẹ cái thìa, rồi lấy lạc giã với vừng) * Học sinh trao đổi các nội dung về mặt tích cục và hạn chế của từ địa phương? - Cần sử dụng từ địa phương như thế nào? * Giáo viên lưu ý: Các cụ ta vẫn có câu: Chửi cha không bằng pha tiếng. Em hiểu câu này như thế nào? (cần giữ gìn những gì là gốc rễ quê hương. I. Ôn tập lí thuyết (17') 1Từ địa phương. a. Ví dụ: Các phần trích. b. Nhận xét. * Các từ dịa phương: - kêu (Kêu lên): la lên, nói to lên, gọi to lên- kêu cứu, kêu thét, kêu rên - Kêu (kêu rồi): gọi=> từ địa phương Nam Bộ. c. Kết luận. - Dùng trong phạm vi hẹp, có nghĩa khác so với từ toàn dân. * Các từ địa phương đợc dùng trong phạm vi hẹp, gây khó hiểu cho người vùng khác. b. Mặt tích cực và hạn chế của từ địa phương. Việc sử dụng từ địa phương. * Từ địa phương có ở chủ yếu ba vùng miền của nước ta: Bắc- Trung- Nam. Đó là hiện thực khách quan. + Mặt tích cực: Làm phong phú thêm vố từ vựng Tiếng Việt về tên gọi những cây cối, loài vật, đồ đạc,... Nếu dùng ở mức cần thiết trong các tác phẩm văn học sẽ tạo cho tác phẩm màu sắc địa phương. Nhà thơ Hạ Tri Chương- Trung Quốc đẫ viết trong "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê": Hương âm vô cải mấn mao tồi (Giọng quê không đổi tóc đà pha sương) -? Vậy cần có thái độ như thế nào với từ địa phương? * Học sinh làm bài tập theo cách chơi tiếp sức: - Từng nhóm lên viết và thống kê các từ địa phơng đã đợc giải thích đung. + Mặt tiêu cực: Gây trở ngại phần nào cho giao tiếp của người trong một quốc gia. Người Bắc nghe người Nam nói nhiều khi không hiểu hết nghĩa. Phải phát huy mặt tích cực, hạn chế về mật tiêu cực bằng con đường giáo dục ngôn ngữ, tránh cưỡng bức, tức là tôn trọng nhưng không phải thái độ vô can (bỏ mặc, không can thiệp) * Việc sử dụng từ địa phơng. + Cần tôn trọng đúng mực, sử dụng thích đáng với môi trường giao tiếp: - Nói tiếng địa phương khi gặp đồng hương sẽ giảm đi được khoảng cách giao tiếp. + Trong sáng tác văn chương, có thể dùng từ địa phương khi cần tô đậm sắc thái riêng nơi diễn ra sự việc mà tác giả tác giả kể + Khi xa quê lâu ngày trở về cần nói tiếng địa phương để khỏi bị coi là mất gốc và gây thiện cảm với nhân dân quê mình. + Không nên nhại lại tiếng địa phương để cời cợt, trêu trọc nhau. Tục ngữ có câu chửi cha không bằng pha tiếng. II. Luyện tập (20') Bài tập1: (10') Tập hợp những từ địa phương và nêu nghĩa: + Nghệ Tĩnh: mi- mày, choa- tôi, nghỉ- hắn. + Thừa Thiên Huế: ẹng- anh, ả- chị, mụ- chỉ ngời đàn bà lớn tuổi hoặc gọi vợ, mạ- mẹ,... + Nam Trung Bộ: tau- tao, mầy- mày, bọ- tôi (cách xng hô của người đàn ông lớn tuổi hoặc để chỉ ngư ... ó thể chia thành mấy phần, hãy trả lời *Bố cục xác định nội dung của từng phần. -2 phần -12 câu đầu: Thuý Kiều báo ân. -Còn lại:Thuý Kiều báo oán. ?Phơng thức biểu đạt của văn bản này là gì. -Tự sự kết hợp với miêu tả. ?Cuộc báo ân báo oán xuất hiện những nhân vật phát nào. hiện 2-Phân tích -Học sinh đọc từ đầu ..... “cũng vừa” a)Thuý Kiều báo ân -GV hớng dẫn tìm hiểu chú thích trong sách giáo khoa. -Bổ sung các từ: “Trớng”: Nơi làm việc của quan( chỉ nơi mở phiên toà). -“Thúc Lang”: Chàng Thúc. ?Đoạn trích có thể chia thành mấy phần, hãy trả lời *Bố cục xác định nội dung của từng phần. -2 phần -12 câu đầu: Thuý Kiều báo ân. -Còn lại:Thuý Kiều báo oán. ?Phơng thức biểu đạt của văn bản này là gì. -Tự sự kết hợp với miêu tả. ?Cuộc báo ân báo oán xuất hiện những nhân vật phát nào. hiện 2-Phân tích -Học sinh đọc từ đầu ..... “cũng vừa” a)Thuý Kiều báo ân -GV: Khi đợc hởng vinh hoa phú quý, Kiều tìm cách trả ơn những ngời đã cứu giúp nàng trong chuỗi ngày lu lạc.Đây là lúc Kiều trả ơn Thúc Sinh- ngời đã từng say mê nàng, chuộc nàng ra khỏi lầu xanh của Tú Bà khi xa. ?Đọc hai câu thơ đầu và hình dung cảnh Thúc + Cho gơm mời đến Thúc Lang Sinh vào trớng. Mặt nh chàm đổ mình dờng dẽ run. ?Tại sao tác giả lại viết:” Cho gơm mời đến Thúc Lang”.Kết quả của lệnh ấy là gì. -Kiều trả ơn Thúc Sinh đã cứu nàng ra khỏi lầu trình Xanh để nàng đợc hởng những tháng ngày bày bình yên ngắn ngủi, nhng cũng phần nào giận ý chàng đã quá nhu nhợc khiến Hoạn Th tác kiến oai tác quái, nên có ý định “doạ chơi” một chút, và kết quả là chàng Thúc sợ hãi luống cuống, mặt tái xanh vừa đi vừa run nh con chim dẽ. -HS chú ý từ gạch chân. ?Các biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong -Thành ngữ dân gian. hai câu thơ là gì. - So sánh gợi tả. ?Qua đó em hiểu thêm đợc gì về tính cách của -> Tính cách hèn nhát, nhu nhợc. Thúc Sinh. ? Tiếp sau đó Kiều đã nói gì với Thúc Sinh. đọc +....Nghĩa nặng tình non Lâm tri ngời cũ.... ....Há dám phụ lòng cố nhân Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là. ? Hãy chú ý giọng điệu của Thuý Kiều trong những câu thơ trên. ?Tại sao Kiều không dùng” Tình nặng nghìn phát non”mà lại dùng” Nghĩa nặng nghìn non”. biểu -Với Thúc Sinh, chủ yếu Kiều nhớ đến ân theo nghĩa sâu nặng chứ không có tình yêu thực sự suy nh với Kim Trọng hay nh với Từ Hải sau này. nghĩ ?Cách xng hô của Kiều ở đây có gì đặc biệt. riêng -Xng: “Ngời cũ” (sắc thái thân mật gần gũi). -Gọi: “Cố nhân”(Ngời thân yêu cũ –sắc thái trân trọng). -> Thể hiện ý thức khiêm nhờng, trân trọng những tình cảm tốt đẹp. Với những tình cảm ấy thì lễ vật” Gấm trăm cuốn bạc nghìn cân” chỉ là để tạ tấm lòng chàng ngày trớc. ?Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng từ - Sử dụng nhiều từ Hán Việt mang ngữ trong những câu thơ trên. tính ớc lệ. - Dùng nhiều từ Hán Việt( nghĩa, tòng, cố nhân, tạ...), cùng điển cố”Sâm Thơng”. ->Phù hợp với thái độ tình cảm trân trọng và đối tợng đối thoại là chàng th sinh họ Thúc. ?Qua tất cả những yếu tố trên em hiểu thêm gì phát ->trọng nhân nghĩa, sống thuỷ chung. về nét đẹp trong tính cách của Kiều. hiện ?Sau khi đã tạ ơn chàng Thúc, Kiều còn nhắc + Vợ chàng quỷ quái tinh ma đến một ngời nữa.Đó là ai. Hãy đọc những câu Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau thơ thể hiện điều đó. Kiến bò miệng chén cha lâu Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa. -GV gạch chân một số từ. ?Có sự khác nhau nh thế nào trong ngôn ngữ - Sử dụng nhiều thành ngữ dân gian. của Kiều khi nói với Thúc Sinh và khi nói về - Ngôn ngữ nôm na, bình dị. Hoạn Th. -Trong khi nói với Thúc Sinh Kiều đã nhắc đến Hoạn Th. Điều đó chứng tỏ vết thơng lòng Hoạn Th gây ra cho Kiều còn quá xót xa. Nói đến Hoạn Th ngôn ngữ của Kiều hết sức nôm na bình dị. Nàng dùng những thành ngữ quen thuộc, từ thuần Việt dễ hiểu. Hành động trừng phạt cái ác theo quan điểm của nhân dân phải đợc diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân dân. ? Em hiểu nh thế nào về ý nghĩa câu thơ: bộc ” Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa” lộ ý -Sẽ lấy nhân nghĩa để tha thứ cho ngời vợ ghê gớm của chàng Thúc. -Và nàng Kiều sẽ xử trí nh thế nào khi đứng trớc Hoạn Th? Điều này sẽ đợc trả lời trong phần tiếp theo của bài học. III. Luyện tập ? Trong tính cách của Kiều và Thúc Sinh có những biểu hiện rất đa dạng nhng lại hợp lí và nhất quán. Em hãy chứng minh điều đó. D.Củng cố *Giáo viên củng cố kiến thức trong bài. *Học sinh học thuộc lòng đoạn thơ vừa học. E.Hớng dẫn. *Phát biểu cảm nghĩ của em về tính cách của 2 nhân vật trong đoạn trích. *Nắm chắc kiến thức trong bài *Chú ý chuẩn bị soạn bài “ Kiều báo ân...”(Phần hai). *Làm bài tập trong phần luyện tập vào vở. Ngữ văn Tuần Tiết Soạn Dạy Bài 8 Văn bản Thuý Kiều báo ân báo oán (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) Mục tiêu cần đạt *Giúp học sinh thấy đợc tấm lòng nhân nghĩa vị tha của Kiều và ớc mơ công lý chính nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân: con ngời bị áp bức đau khổ vùng lên thực hiện công lý. *Thấy đợc thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du: Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại. *Biết vận dụng bài học để phân tích tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại. chuẩn bị *Giáo viên: nghiên cứu tài liệu và soạn bài *Học sinh: đọc sách giáo khoa và làm bài tập. Tiến trình dạy học A/Tổ chức: nề nếp, sỹ số các lớp B/Kiểm tra: 1-Đọc thuộc lòng 12 câu thơ đầu.Phân tích cảnh báo ân. . 2-Kiểm tra vở bài soạn của học sinh. C/Bài mới: giới thiệu bài mới - HS theo dõi SGK. b.Thuý Kiều báo oán. - HS đọc đoạn còn lại. -Đối tợng báo oán của Kiều ở đây là Hoạn Th- tiểu th con quan bộ lại- ngời đàn bà đã có lúc vì ghen tuông mà hành hạ đầy đoạ nàng đến nhục nhã ê chề. ?Trớc uy thế của Kiều, Hoạn Th đã xử trí ra * Hoạn Th. sao. -Dùng nhiều dẫn chứng và lí lẽ để tự bào chữa cho mình. ? Hãy diễn giải trình tự lí lẽ và dẫn chứng đó. Phát + Rằng tôi chút phận đàn bà hiện Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình ? Vậy là trớc hết Hoạn Th đã dựa vào điều trao gì để gỡ tội cho mình. đổi -Dựa vào tâm lí thờng tình của phụ nữ để gỡ tội. Lí lẽ này đã xoá đi sự đối lập giữa Kiều và Hoạn Th, đa Kiều từ vị thế đối lập trở thành ngời cùng cảnh, cùng chung chút “phận đàn bà”. Nếu Hoạn Th có tội thì cũng do tâm lí chung của những ngời phụ nữ “ Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai”. theo Từ tội nhân, Hoạn Th đã biện bạch để mình dõi biến thành nạn nhân của chế độ đa thê. ( Nhng ở đây Hoạn Th đã lờ đi những hành động đánh ghen, hành hạ khủng khiếp: đốt nhà, bắt ngời, đổi tên, bắt làm con hầu...) ? Tiếp sau đó Hoạn Th còn tự biện hộ cho phát + Nghĩ cho khi gác viết kinh mình bằng những lí lẽ nào. hiện Với khi khỏi của dứt tình chẳng theo Lòng riêng riêng những kính yêu... ?Hãy diễn giải những lí lẽ ấy. -Kể lại “công” khi đã cho Kiều ra ở quan âm các viết kinh, không bắt giữ nàng khi nàng bỏ trốn, tự bộc lộ tình cảm kính yêu của mình với Kiều.( Hoạn Th vẫn tiếp tục lờ đi những gì bất lợi: bắt đi tu để huỷ hoại dần cuộc đời Kiều. Và không đuổi theo chỉ vì lòng ghen đã thoả). ? Và lời cuối cùng trong quá trình bào chữa +Trót lòng gây việc chông gai Hoạn Th đã làm gì. Còn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng -Thành thật nhận lỗi, gợi lòng độ lợng của Kiều. ?Em có nhận xét gì về những lí lẽ dẫn chứng - Lí lẽ sắc bén, có tình có lí. Hoạn Th sử dụng để tự biện hộ cho mình. ? Theo em trong các lí lẽ trên, lí lẽ nào có bộc trọng lợng nhất để Hoạn Th có thể chạy tội lộ cho mình. Vì sao. theo (Lu ý lí lẽ cuối cùng vì nó có phần chân thật cảm nên sẽ gợi đợc lòng bao dung của Kiều) nhận ?Từ sự tự bào chữa này em hiểu gì về con riêng ->Khôn ngoan nhất mực, bản lĩnh sắc ngời Hoạn Th. sảo, thông minh linh hoạt. ? Trong đoạn đối thoại này Kiều đã chủ động phát * Kiều nói những điều gì với Hoạn Th. hiện + Thoắt trông nàng đã chào tha Tiểu th.... Đàn bà dễ có mấytay Đời xa mấy mặt đời này mấy gan Dễ dàng là thói hồng nhan Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều. HS chú ý những từ gạch chân. ? Cách xng hô của Kiều ở đây có điều gì đặc phát biệt. hiện -Cách xng hô nh hồi còn làm hoa nô cho nhà họ Hoạn, vẫn chào tha và gọi Hoạn Th là “tiểu th”. Trong hoàn cảnh giữa Kiều và Hoạn Th đã có sự thay bậc đổi ngôi là một đòn mỉa mai quất mạnh vào danh gia họ Hoạn. ? Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ có gì đặc biệt. - Từ ngữ lặp lại, nhấn mạnh. ? Hãy nhận xét về lời lẽ và giọng điệu của Kiều trong đoạn trích. chú ý -Lời lẽ nôm na, giọng điệu mỉa mai đay nghiến theo Khi câu thơ nh đợc dằn ra từng tiếng với rất dõi nhiều từ ngữ đợc lặp lại ( dễ có, dễ dàng, mấy tay, mấy mặt, mấy gan, đời xa, đời này, càng cay nghiệt, càng oan trái...). Cách nói này hoàn toàn phù hợp với đối tợng là Hoạn Th -một con ngời” Bề ngoài thơn thớt nói cời. Bề trong nham hiểm giết ngời không dao”. ?Qua giọng điệu ấy em hiểu gì về thái độ và của Kiều đối với Hoạn Th. -> Thái độ mỉa mai, đay nghiến. -Căm ghét thói ăn ở bất nhân và sung sớng hả hê khi cái ác bị vạch mặt. ?Nhng diễn biến cuối cùng của cuộc báo oán +Đã lòng tri quá thì nên này là gì. Truyền quân lệnh xuống trớng tiền tha ngay. ? Từ quyết định này, em hiểu thêm đợc nét -> Khoan dung độ lợng. đẹp gì trong tính cách của Kiều. - Căm ghét cái xấu, cái ác nhng sẵn sàng tha thứ cho kẻ biết hối cải. ?Tính cách của các nhân vật trong đoạn trích phát đợc khắc hoạ bằng những biện pháp nghệ hiện thuật nào. trình Thúc Sinh qua diện mạo. bày Kiều và Hoạn Th qua ngôn ngữ đối thoại. tự ?Qua đoạn trích tác giả muốn thể hiện ớc mơ ghi gì theo quan điểm của ai. chép ? Nét nổi bật trong nghệ thuật và nội dung của 3. Ghi nhớ (SGK) đoạn trích này là gì. * Nghệ thuật: -Khắc hoạ thành công tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại. * Nội dung: - Thể hiện ớc mơ công lí chính nghĩa. III. Luyện tập ? Trong tính cách của Kiều và Hoạn Th có những biểu hiện rất đa dạng nhng lại hợp lí và nhất quán. Em hãy chứng minh điều đó. D.Củng cố *Giáo viên củng cố kiến thức trong bài. *Học sinh học thuộc lòng đoạn thơ vừa học. E.Hớng dẫn. *Phát biểu cảm nghĩ của em về tính cách của 3 nhân vật trong đoạn trích. *Nắm chắc kiến thức trong bài *Chú ý chuẩn bị soạn bài “ Lục Vân Tiên...”. *Làm bài tập trong phần luyện tập vào vở. *Hệ thống hoá nghệ thuật xây dựng nhân vật qua 3 đoạn trích đã học trong Truyện Kiều -Bút pháp ớc lệ miêu tả ngoại hình( Chị em ...) -Tả cảnh ngụ tình miêu tả tâm trạng( Kiều ở...) -Tả thực và qua ngôn ngữ đối thoại ( Kiều báo ân ...)
Tài liệu đính kèm: