Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 30

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 30

Tiết 136 - Văn bản NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

Ngày soạn: 23/3/2009 (Lê Minh Khuê)

Ngày dạy: 27/3/2009

Tiết 1

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Học sinh nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục bài văn. Bước đầu cảm nhận tâm hồn trong sáng, tính cách hồn nhiên, dũng cảm trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.

 Thấy được nét đặc sắc trong cáh miêu tả nhân vật (đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.

 Giáo dục lòng yêu mến, cảm phục vẻ đẹp tâm hồn của những nười nữ thanh niên xung phong trong những năm kháng chiến chống Mĩ

 Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn

CHUẨN BỊ

 GV+ HS: Đọc tác phẩm, đọc tài liệu tham khảo

TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Tiết 136 - Văn bản Những ngôi sao xa xôi
Ngày soạn: 23/3/2009	 (Lê Minh Khuê)
Ngày dạy: 27/3/2009 
Tiết 1
Mục tiêu cần đạt
	 Học sinh nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục bài văn. Bước đầu cảm nhận tâm hồn trong sáng, tính cách hồn nhiên, dũng cảm trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
	Thấy được nét đặc sắc trong cáh miêu tả nhân vật (đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
	Giáo dục lòng yêu mến, cảm phục vẻ đẹp tâm hồn của những nười nữ thanh niên xung phong trong những năm kháng chiến chống Mĩ
	Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn
Chuẩn bị
	GV+ HS: Đọc tác phẩm, đọc tài liệu tham khảo
Tiến trình dạy- học
A. ổn định lớp (1')
	9B vắng:
B. Kiểm tra bài cũ (5')
	?Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện "Bến quê"?
	?Giới thiệu khái quát giá trị của tác phẩm?
C. Bài mới (35')
* Học sinh trình bầy các nội dung cơ bản về tác giả
* GV nhấn mạnh: LMK là nhà văn nữ xuất sẵc của VHHĐVN. Nhà văn có sở trường viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, săc sảo...
* HS nêu xuất xứ tác phẩm
* Học sinh nêu cách đọc
* GV hướng dẫn đọc: Thể hiện giọng trần thuật và giọng nhân vật
* HS đọc, tóm tắt TP
 * GV kiểm tra việc đọc chú thích ở nhà của các em
?Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? 
I. Giới thiệu chung (7')
1. Tác giả: 
2. Tác phẩm 
II. Đọc- hiểu văn bản (28')
1. Đọc - tóm tắt - chú thích (12')
2. Phân tích (16')
a, Tìm hiểu ngôi kể (4')
 Truyện được trần thuật theo ngôi thứ 
?Ai là người kể chuyện?
?Việc chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?
-GV bình: 
?Tìm chi tiết miêu tả hoàn cảnh sống của họ?
?NX về hoàn cảnh sống và chiến đấu của họ?
-GV: Nhấn mạnh về sự ác liệt của cuộc kháng chiến, về sự gian khổ, nguy hiểm của những nữ thanh niên xung phong...
nhất qua lời kể của nhân vật Phương Định -> Thuận lợi trong việc thể hiện thế giới nội tâm, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật
b, Hình ảnh những cô thanh niên xung phong (12') 
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu
+ở trên một cao điểm giữa vùng trọng điểm...
+Công việc: Đo, ước tính khối lượng đất đá... đếm bom chưa nổ, phá bom...
->Hoàn cảnh sống và chiến đấu nguy hiểm, đối mặt với cái chết...
D. Củng cố (2')
	- Tóm tắt nội dung truyện
	- Ngôi kể
E. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Đọc và tóm tắt truyện. 
	- Nắm chắc giá trị của việc lựa chọn ngôi kể; Hoàn cảnh sống của các nữ thanh niên xung phong	
	- Tiếp tục soạn tiết 2
**************************
Tiết 137 - Văn bản những ngôi sao xa xôi
Ngày soạn: 23/3/2009	(Lê Minh Khuê) 
Ngày dạy: 28/3/2009 
Tiết 2
Mục tiêu cần đạt
	 Học sinh tiếp tục tìm hiểu tác phẩm để cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách hồn nhiên, dũng cảm trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
	Thấy được nét đặc sắc trong cáh miêu tả nhân vật (đặc biệt là miêu tả tâm lí, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
	Giáo dục lòng yêu mến, cảm phục vẻ đẹp tâm hồn của những nười nữ thanh niên xung phong trong những năm kháng chiến chống Mĩ
	Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn
Chuẩn bị
GV+ HS: Đọc tác phẩm, đọc tài liệu tham khảo
Tiến trình dạy- học
A. ổn định lớp (1')
	9B vắng:
B. Kiểm tra bài cũ (4')
	?Hoàn cảnh sống và làm việc của ba cô gái thanh niên xung phong?
C. Bài mới (35')
?Truyện kể về nhứng thanh niên xung phong, họ có những nét gì chung?
?Thông qua cuộc sống chiến đấu, em thấy họ có những phẩm chất gì?
-HS thảo luận, trả lời
?XD nhân vật, một mặt tác giả chú ý những nét tính cáh chung... songvẫn tập trung làm nổi bật nét riêng của mõi người. Em hãy chứng minh?
?Cảm nhận chung về họ?
?XD nhân vật ... Em thấy Lê Minh Khuê là người như thế nào?
?Hãy tóm tắt những ngày tháng học trò trước khi cô vào chiến trường?
?XD nhân vật, tác giả tập trung làm nổi bật những nét tính cách nào?
-HS trả lời, lấy dẫn chứng minh hoạ
-GV chuyển
I. Giới thiệu chung
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Phân tích
b, Hình ảnh những cô thanh niên xung phong (15') 
*Điểm chung của ba cô gái xung phong
+Phẩm chất:
-Tinh thần trách nhiệm
-Lòng dũng cảm
-Tình đồng đội
+Tính cách:
-Dễ xúc động, nhiều mơ ước
-Dễ vui, dễ trầm tư
-Thích làm đẹp cuộc sống
*Nét riêng
-Định, Nho: Nhạy cảm, hồn nhiên, thích hát
-Chị Thao: Từng trải, bình tĩnh đến phát sợ nhưng lại sợ máu. Những ước mơ, dự định thiết thực hơn nhưng không thiếu những khát khao, rung động của tuổi trẻ...
=>Họ là những cô gái sống có lí tưởng, có phẩm chất cao đẹp, đáng yêu, đáng cảm phục
--->Tác giả am hiểu tâm lí nhân vật, miêu tả sinh động vẻ đẹp của các cô gái-nhất là Phương Định.
c. Nhân vật Phương Định (17')
*Là con gái Hà Nội...
*Nhạy cảm, hồn nhiên, thích mơ mộng, thích hát.
+Mê hát... bịa lời mà hát...
+Thích chơi dưới mưa đá...
+Hay nhớ về tuổi thơ...
*Quan tâm đến hình thức của mình
+Thích ngắm mình trong gương...
*Yêu mến đồng đội... cảm phục các chiến sĩ
?Tâm lí Phương Định trong một lần phá bom?
-HS tìm chi tiết miêu tả?
?Phân tích cảm xúc của Phương Định trong trận mưa đá?
?Phương Định là người như thế nào?
-GV liên hệ đến cảm hứng chủ đạo của văn học thời kì kháng chiến...
?Chủ đề của truyện?
?Đặc điểm nghệ thuật của truyện?
*Tâm lí Phương Định trong một lần phá bom
+Cảm thấy ánh mắt các chiến sĩ đang dõi theo ... Tôi không sợ nữa
+Tôi sẽ không đi khom
+Thỉnh thoảng lưỡi xẻng động vào quả bom. Một tiếng dộng săc đến gai người cứa vào da thịt...
*Cảm xúc của Phương Định trong trận mưa đá
->Nhân vật có đời sống nội tâm phong phú, có tinh thần dũng cảm, trách nhiệm.
=>Miêu tả tâm lí cụ thể, tinh tế
III. Ghi nhớ (3')
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
-Chọn ngôi kể, chon điểm nhìn trần thuật
-Miêu tả tâm lí nhân vật
-Ngôn ngữ, giọng điệu trẻ trung, tự nhiên, đầy chất nữ tính
D. Luyện tập - Củng cố (3')
	-HS làm BT mục Luyện tập
	- Chủ đề tác phẩm
E. Hướng dẫn học bài (2')
	- Nắm chắc cốt truyện. Nắm được giá trị cơ bản của tác phẩm
	- Tìm đọc TPVH viết về thế hệ trẻ VN những năm kháng chiến chống Mĩ
	- Chuẩn bị cho bài "Chương trình địa phương" (Phần Tập làm văn) và chuẩn bị cho tiết trả bài.
**************************
Tiết 143- Tập làm văn Chương trình địa phương
Ngày soạn: 26/3/2009 (Phần Tập làm văn)
Ngày dạy: 20/3/2009
Mục tiêu cần đạt
	Ôn tập lí thuyết kiểu bài Nghị luận sự việc hiện tượng đời sống. Nắm cách làm bài và vận dụng trình bầy bài viết đã chuẩn bị
	Giáo dục ý thức quan tâm đến những vấn đề ở địa phương
	Rèn kĩ năng trình bầy miệng, nói trớc tập thể một vấn đề có ý nghĩa đời sống
Chuẩn bị
	* Giáo viên: Thu bài làm của học sinh trước để xem, nhận xét cách làm bài
	* Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết 101
Tiến trình dạy- học
A.ổn định lớp (1')
	9b vắng: 
B. Kiểm tra bài cũ (4')
Câu 1: Thế nào là nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống? Dàn ý của kiểu bài?
Câu 2: Nêu các bước làm bài nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống.
C. Bài mới (36')
	Giới thiệu bài: 
* Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung trình bầy trên lớp:
- Vấn đề chuẩn bị?
- Bài viết có bố cục mấyphần?
- Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài viết?
* Sau đó giáo viên khái quát nội dung học sinh đã chuẩn bị:
- Trả bài cho học sinh chẩn bị trình bầy bài làm.
* Học sinh trao đổi thêm một số hiện tượng, sự việc có ý nghĩa trong đời sống và thống nhất sau đó trình bày bài làm của mình trước lớp. Các học sinh khác nghe và nhận xét các bài được trình bầy.
- Các bài về dân số, môi trường, rác thải,...
- Trình bầy nội dung theo những cách lập luận khác nhau: Giải thích, chứng minh, phân tích – tổng hợp,...
I. Nhận xét đánh giá phần chuẩn bị bài của học sinh (6')
1. Vấn đề nghị luận
- Vấn đề rác thải: rác sinh hoạt, rác công nghiệp,...
- Ô nhiễm nguồn nước: nước sinh hoạt bị nhiễm chất độc hại
- Dân số gia tăng: sinh con thứ ba ở địa phơng.
- Hút thuốc lá, tệ nạn cờ bạc, rợu chè,...
2. Bố cục các bài viết
- Các bài viết có bố cục khá mạch lạc, các phần có sử dụng liên kết hợp lí.
- Trình bầy bài khá sạch đẹp, có sự đầu t cho bài viết.
3. Các phép lập luận được sử dụng
- Chủ yếu sử dụng phép lập luận chứng minh và giải thích để thực hiện phép phân tích, tổng hợp.
II. Thực hành (30')
1. Học sinh trao đổi thêm các nội dung về sự việc, hiện tợng đời sống khác
* Trình bầy bài trước lớp
- Vấn đềửtình bày
+ Vấn đề dân số
+ Rác thải
+ Ô nhiễm môi trường
 - Nội dung bài viết 
+ Phương pháp lập luận chứng minh
+ Phương pháp giải thích,
+ So sánh, đối chiếu, tương phản, đặt giả thiết,...
- Các phương thức, yếu tố nghệ thuật 
* Học sinh cùng nhận xét đánh giá các bài làm và thống nhất một số vấn đề về nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống.
được sử dụng.
+ Kết hợp nghị luận, tả, biểu cảm.
+ Nghị luận, tự sự, thuyết minh
+ Nghị luận, tự sự,..
2. Trao đổi các bài làm
*Bài viết về môi trường
- Đảm bảo nêu được vấn đề, nêu được các luận cứ làm rõ nội dung.
- Trình bầy được vấn đề theo một trình tự
- Nội dung vấn đề được vận dụng trong cuộc sống để làm rõ ý nghĩa của vấn đề với cuộc sống.
* Bài viết về rác thải
- Vấn đề thực tế, có ý nghĩa
- Bài viết đảm bảo tính liên kết nội dung và nội dung và hình thức.
3. Thống nhất
* Vấn đề được trình bày
* Bố cục bài viết: 3 phần, nhiệm vụ mỗi phần.
* Liên hệ với thực tế
D. Củng cố (2')
	- Học sinh nêu lại các vấn đề về sự việc hiện tợng đời sống.
	- Nghe thêm một bài viết hay về môi trường.
E. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Ôn Tập lại cách làm bài
	- Chuẩn bị phần văn bản hành chính.
 ******************
Tiết 144- Tập làm văn Trả bài viết số 7
Ngày soạn: 27/3/2009 Nghị luận về tác phẩmthơ
Ngày dạy: 30/3/2009
Mục tiêu cần đạt
	Học sinh nhận ra những ưu điểm và hạn chế của mình khi làm bài nghị luận về một tác phẩm thơ. Từ đó, các em biết phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế.
	Tiếp tục củng cố kĩ năng làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
	Giáo dục ý thức phấn đấu vươn lên
Chuẩn bị
	* Giáo viên:Nội dung chấm, chữa bài. Phương hướng chữ các lỗi.Một số bài viết hay.
	* Học sinh: Tự ôn tập các nội dung về cách làm, xây dựng dàn ý nghị luận về đoạn thơ bài thơ.
Tiến trình dạy- học
A. ổn định lớp (1')
	9B vắng: 
B. Kiểm tra bài cũ (4')
	?Trình bày cách làm bài nghị luận về một bài thơ?
C. Bài mới (36')
-HS đọc lại đề bài
-HS nêu yêu cầu của đề
-HS lập dàn ý
-GV nhận xét sửa, bổ sung
* Giáo viên trả bài học sinh và nhận xét từng nội dung cả về ưu điểm và hạn chế:
- Thực hiện yêu cầu đề bài.
- Tìm ý cho đề bài.
- Lập luận trong bài viết.
- Bố cục bài viết
- Diễn đạt
Những điểm nổi bật trong bài viết (Nêu ví dụ minh hoạ các bài làm của học sinh).
* Học sinh nghe, đối chiếu với bài làm của mình
Đề bài: Tiết 134,135
I. Xác định yêu cầu của đề (1')
 Tiết 134,135
II. Lập dàn ý (3') 
 Tiết 134,135
III. Nhận xét (7')
Những ưu điểm nổi bật
1. Thực hiện yêu cầu đề
- Thực hiện tốt các yêu cầu đề bài: Kiểu bài nghị luận về bài thơ (nêu cảm nhận về nội dung bài thơ)
- Sử dụng phạm vi dẫn chứng phù hợp.
2. Tìm ý cho đề bài
- Các ý bài làm đầy đủ: Nêu được những ý trong lời cha nói với con: Nói với con về nguồn cội sinh dưỡng của mỗi người: đặc điểm con người đồng mình - bền bỉ, có ý chí...
- Thứ tự các ý mạch lạc.
3. Các phương thức lập luận
- Sử dụng các phương thức lập luận trong văn bản nghị luận: Chứng minh, giải thích, phận tích, tổng hợp,....
4. Bố cục
-Bố cục bài viết khá rõ ràng, có hệ thống luận điểm rõ ràng (Quân)
- Trình bầy theo trình tự các luận điểm; hệ thống luận cứ rõ ràng, có sử dụng các ngữ liệu trong bài thơ "Nói với con" của Y Phương.
- Biết sử dụng liên kết hợp lí: câu,đoạn, văn bản,...
Những hạn chế cơ bản
- Hiểu bài chưa sâu sắc
-Bài viết mắc nhiều lỗi diễn đạt (Hằng, Liên, Lực,...)
* Giáo viên thống kê các lỗi chủ yếu của học sinh; Học sinh quan sát bài làm chữa lại theo nhận xét của giáo viên và nhận diện thêm lỗi trong bài để khắc phục.
Dừng từ.
Viết câu
Viết đoạn
Liên kết đoạn
Bố cục.
* Giáo viên nêu yêu cầu chữa bài cho học sinh:
- Đọc bài và chữa các lỗi về dấu câu, câu, đoạn.
- Trao đổi bài viết với bạn và nhận diện thêm lỗi còn mắc trong bài.
-GV đọc bài làm của Quân
-Chữ viết rất ẩu (Nhất, Kiên, Khuyến,...)
IV. Chữa lỗi (20')
1.Dùng từ
-Dừng quan hệ từ để nối chưa phù hợp:
Dùng từ "qua" ngay trong phần mở bài: Qua bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương muốn nói với con về...
-Dùng từ chưa phù hợp về nghĩa, lặp nghĩa: Người cha muốn con hãy nhớ về nguồn cội sinh dưỡng, nơi chôn rau cắt rốn của mình để tự hào, tự tin,...
2. Câu văn 
- Câu văn còn rườm rà: Nói dến Y Phương không thể không nói đến bài thơ của ông Nói với con một bài thơ rất hay ông viết về những người đồng mình.
3. Dựng đoạn, liên kết đoạn
- Các đoạn văn thiếu liên kết: Viết hết một phần là ngắt đoạn, nhưng chưa đầy đủ nội dung; hoặc không có sự liên kết hợp lí: Ví dụ đoạn trên viết thứ nhất tác giả nói với con về nguồn cội sinh dưỡng của mỗi người,....Đến phần hai không dùng liên kết, viết luôn: Về con ngời quê hương tác giả viết họ có những đặc điểm đáng trân trọng,...
*.Học sinh tự chữa lỗi.
- Thực hiện theo yêu cầu, và phát biểu thêm về cách chữa các lỗi.
V. Đọc bài làm khá (3')
VI.Trả bài, công bố điểm (2)
D. Củng cố (2')
 	- Cách làm bài nghị luận thơ
E. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Chuẩn bị phần biên bản (Theo hướng dẫn SGK)
	- Tiếp tục rèn kĩ năng làm bài nghị luận về tác phẩm thơ
*************************************
Tiết 145- Tập làm văn Biên bản
Ngày soạn: 28/3/2009
Ngày dạy: 01/4/2009
Mục tiêu cần đạt
	Học sinh nắm được khái niệm biên bản, đặc điểm của biên bản và cách nhận diện biên bản.
	Rèn kĩ năng nhận diện biên bản, qui trình viết văn bản, Nhận diện đợc đặc điểm của văn bản
	Giáo dục ý thức trung thực, khách quan khi viết văn bản
Chuẩn bị
	* Giáoviên: Nội dung và một số mẫu biên bản
	* Học sinh: Đọc và trả lời các câu hỏi gợi ý
Tiến trình dạy- học
A. ổn định lớp (1')
	9B vắng:
B. Kiểm tra bài cũ (1')
	- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh: 3 học sinh.
C. Bài mới (39')
* Học sinh quan sát 2 văn bản và nhận xét các văn bản:
- Trong văn bản 1& văn bản 2 về hình thức có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
+ Về cấu trúc phần đầu?
+ Nội dung?
+ Cách ghi chép?
* Giáo viên nêu nội dung cho học sinh khái quát về biên bản:
- Vậy từ các nội dung trên hãy rút ra nhận xét về biên bản- biên bản có đặc điểm gì, so sqánh với các văn bản hành chính đã học: đơn từ, báo cáo,...
học sinh đọc ghi nhớ và thực hiện các yêu cầu tiếp theo về viết biên bản.
I. Đặc điểm của biên bản (12')
1. Ví dụ 2 văn bản
2. Nhận xét
* Điểm giống nhau, khác nhau
 + Phần đầu: 
- Văn bản 1: Không có quốc hiệu, tiêu ngữ (văn bản hội nghị)
- Văn bản 2: Có quốc hiệu, tiêu ngữ (văn bản sự vụ)
+ Nội dung:
- Văn bản 1: Ghi lại sự việc đang diễn ra
- Văn bản 2: Ghi lại sự việc trao trả tang vật.
+ Cách ghi: Cả 2 văn bản ghi rất ngắn gọn, chính xác
- Trình bầy theo bố cục (theo mẫu)
* Ghi nhớ: SGK
* Học sinh trao đổi và rút ra nhận xét về cách viết biên bản theo các nội dung:
- Bố cục?
- Cách viết từng phần?
*Học sinh tập vận dụng viết biên bản theo nhóm:
- Bước đầu xây dựng bố cục cho biên bản 3 phần: Thống nhất tên biên bản; nội dung biên bản, cách trình bầy biên bản,
- Chuyển thành biên bản: Nhóm trưởng ghi và các thành viên bổ sung hoàn thiện
- Gáo viên kiểm tra và yêu cầu trình bầy trong tiết thực hành.
II. Cách viết biên bản (12')
1. Bố cục - nhiệm vụ
- Bố cục: 3 phần: phần mở đầu; phần nội dung; phần kết thúc
- Mỗi phần thực hiện một nuiệm vụ riêng, song đều hướng làm rõ nội dung một biên bản cần được thực hiện.
2. Cách viết
* Phần mở đầu: (thủ tục)
- Tiêu đề, tiêu ngữ, đầu đề, ngày tháng viết, tên tổ chức cơ quan,..
* Phần nội dung:
- Diễn biến của sự việc
* Phần kết thúc
- Kết quả 
- Thời gian kết thúc
- Chữ kí các thành viên tham dự
III. Luyện tập (15')
Bài tập: 
 Viết một biên bản: Ghi lại cuộc họp tổ bàn kế hoạch cho ngày sinh hoạt tập thể 30- 4
+ Hình thức: 3 phần
+ Nội dung:
Kỉ niệm 30-4; ý ngiã ngày 30-4
Văn nghệ chào mừng.
+ Kết thúc
D. Củng cố (2')
Nêu lại đặc điểm biên bản. Cách viết các phần của biên bản
Nghe đọc một biên bản khác: Biên họp lớp chuẩn bị cho HĐNG
E. Hướng dẫn về nhà (2')
Ôn tập lí thuyết biên bản và làm bài tập.
Chuẩn bị:Tổng kết ngữ pháp
Soạn "Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang"
 ********************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc