Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 31

Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 31

Tiết 146

Soạn 29/3/2009

Dạy 03/4/2009 RÔ BIN XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

 (Đ. Đi-phô)

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.

 Giáo dục tinh thần lạc quan, ý thức vươn lên.

 Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.

CHUẨN BỊ

 + GV: Chân dung nhà văn

 + GV+HS: Đọc toàn bộ tác phẩm "Rô bin xơn Cru-xô", xác định vị trí đoạn trích

 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A - Ổn định lớp (1')

 9B vắng:

B - Kiểm tra (4')

 ?Suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định?

 

doc 9 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 9 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Tiết 146	
Soạn 29/3/2009 
Dạy 03/4/2009	
Rô bin xơn ngoài đảo hoang
 (Đ. Đi-phô)
Mục tiêu cần đạt
	HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
	Giáo dục tinh thần lạc quan, ý thức vươn lên. 
	Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
Chuẩn bị
	+ GV: Chân dung nhà văn
	+ GV+HS: Đọc toàn bộ tác phẩm "Rô bin xơn Cru-xô", xác định vị trí đoạn trích
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1')
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4')
	?Suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định?
C - Bài mới (35')
	GV giới thiệu bài
?Nêu hiểu biết của em về tác giả?
-HS trả lời
-GV giới thiệu: Chân dung nhà văn
-HS nêu xuất xứ tác phẩm, xác định thể loại
-GV: Liên hệ với những tác phẩm được viết cùng thể loại
-GV tóm tắt ngắn gọn truyện và nêu vị trí đoạn trích
-GV hướng dẫn đọc: Giọng trầm tĩnh, vui, pha chút giếu cợt
-HS đọc
-HS tóm tắt đoạn trích
-GV kiểm tra phần đọc chú thích của HS
-HS tìm bố cục căn cứ vào việc nhân vật tự khắc hoạ chân dung của mình về các phương diện
I . Giới thiệu chung (4')
1. Tác giả (')
2. Tác phẩm (2') 
-Thể loại: Tiểu thuyết viết sưới hình thức tự truyện
-Đoạn trích kể chuyện lúc Rô bin xơn đã sống một mình trên đảo hoang khoảng 15 năm
II . Đọc - hiểu văn bản (28')
1. Đọc, chú thích (4')
2. Bố cục (2')
-Phần mở đầu (Đoạn 1)
-Phần 2 (Đoạn 2,3): 
 Trang phục của Rô bin xơn
-GV: Lưu ý việc tách đoạn không trùng với bố cục
-HS xác định vị trí, đọ dài của phần nhân vật nói về diện mao... so với phần khác và giải thích tại sao như vậy?
-HS nhắc lại hoàn cảnh của Rô bin xơn: Dạt vào hòn đảo hoang đã hơn 15 năm...
?Qua lời kể của Rô bin xơn, em thấy chân dung nhân vật hiện lên như thế nào về trang phục, trang bị, diện mạo?
-HS nhận xét giọng kể
?Qua lời kể, em hình dung như thế nào về cuộc sống và con người Rô bin xơn?
-GV bổ sung thêm về cuộc sống gian khổ của Rô bin xơn - nhất là cô đơn, về tinh thần vượt lên hoàn cảnh của nhân vật...
-Gv hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ
-Phần 3 "Quanh người tôi ... khẩu súng của tôi" 
 Trang bị của Rô bin xơn
-Phần 4: Còn lại 
 Diện mạo của Rô bin xơn
3. Phân tích (22')
 Bức chân dung tự hoạ của Rô bin xơn
*Trang phục:
+Đội một chiếc mũ to tướng...làm bằng da dê với mảnh da phủ xuống
+áo bằng da dê...
+Quần bằng da dê...
+làm được một dôi ... giống như đôi ủng
*Trang bị:
+Thắt lưng... bằng da dê phơi khô...
+Chiếc cưa nhỏ... chiếc rìu con...
+Đai da... lủng lẳng hai cái túi... làm bằng da dê... đựng thuốc súng... đạn ghém...
*Diện mạo:
+... không đến nỗi đen như cột nhà cháy...
+Râu ria ... có lúc dài hơn một gang tay... cắt khá gọn... cặp ria mép dài...
-Giọng kể hài hước
=> +Cuộc sống gian nan, thiếu thốn...
 +Tinh thần lạc quan, vượt lên hoàn cảnh... bám chắc vào cuộc sống... phấn đấu để cuộc sống ngày càng tốt hơn
III. Ghi nhớ: Sgk (3')
1. Nghệ thuật 
-Giọng kể hài hước
-Hình thức tự truyện
2. Nội dung
D. Luyện tập, củng cố (3')
	Em học tập được gì ở nhân vật?
E. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Tìm đọc tác phẩm
	- Nắm chắc giá trị đoạn trích
	- Chuẩn bị cho bài "Tổng kết ngữ pháp"
**********************************************
Tiết 147	
Soạn 31/3/2009 
Dạy 06/4/2009	
Tổng kết ngữ pháp
 (Tiết 1)
Mục tiêu cần đạt
	HS hệ thống kiến thức về từ loại đã học từ lớp 6 đến lớp 8 thông qua các hiện tượng ngôn ngữ cụ thể
	Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập 
	Rèn luyện kĩ năng nhận diện từ loại và sử dụng từ khi nói và viết, kĩ năng tổng hợp kiến thức
Chuẩn bị
	+ GV: Bảng hệ thống kiến thức
	 Bảng tổng hợp khả năng kết hợp... (tr131)
	 In phiếu học tập
	+ HS: Ôn lại toàn bộ phần từ loại đã học.
	Kẻ bảng ôn tập
STT
Từ loại
đặc điểm
Các loại
Ví dụ
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1')
 9B vắng: 
B - Kiểm tra 
	Xen kẽ trong giờ
C - Bài mới (40')
	GV giới thiệu bài
-HS kể tên các từ loại đã học
-HS nhắc lại đặc điểm của từng từ loại
-HS đọc, nêu yêu cầu của bài
-HS lên bảng làm
-HS nêu yêu cầu của bài tập 
-HS thêm các từ đã cho vào trước những từ thích hợp với chúng
-GV hướng dẫn: Từng nhóm (a), (b), (c) có thể kết hợp với những từ nào?
A. Từ loại
I. Danh từ, động từ, tình từ
Bài 1 (7')
DT
ĐT
TT
lần
lăng
làng
đọc
nghĩ ngợi
phục dịch
đập
hay
đột ngột
phải
sung sướng
Bài 2,3 (15')
a,những, các, một
+
lần, cái lăng, làng, ông(giáo) 
Lượng từ, số từ
Danh từ
-HS:+Xác định từ loại của các từ trong mỗi nhóm
 +Xác định từ loại của các từ đứng sau từng nhóm từ
-HS làm bài 3
-GV nhấn mạng khả năng kết hợp của từ loại
-HS đọc bài tập
-GV phát phiếu học tập
-HS điền (theo kết quả bài 2,3)
-GV chú ý tích hợp với cấu tạo của cụm...
-HS đọc bài tập, xác định yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn thực hiện
B1: Xác định từ loại vốn có của từ
B2: Xác định từ loại của từ khi dùng ở trong câu
-HS làm bài
-GV: Chú ý hiện tượng chuyển loại của từ
b, hãy, vừa, đã
+
đọc, nghĩ ngợi, phụ dịch, đập 
Phó từ...
Động từ
c, rất, hơi, quá
+
hay, đột ngột, phải, sung sướng
Phó từ...
Tính từ
Bài 4 (10')
Bài 5 (8')
a, tròn (TT) -> tròn (ĐT)
b, lí tưởng (DT) -> lí tưởng (TT)
c, băn khoăn (ĐT) -> băn khoăn (DT)
D. Củng cố (2')
	Giáo viên khái quát đặc điểm của DT, ĐT, TT
E. Hướng dẫn về nhà (2')
	Tiếp tục ôn tập ngữ pháp
	Hoàn thiện các bài tập
*************************************
Tiết 148	
Soạn 31/3/2009 
Dạy 06/4/2009	
Tổng kết ngữ pháp
 (Tiết 2)
Mục tiêu cần đạt
	HS hệ thống kiến thức về từ loại, cụm từ đã học từ lớp 6 đến lớp 8 thông qua các hiện tượng ngôn ngữ cụ thể
	Giáo dục ý thức vươn lên trong học tập 
	Rèn luyện kĩ năng nhận diện từ loại và sử dụng từ, cụm từ khi nói và viết, kĩ năng tổng hợp kiến thức
Chuẩn bị
	+GV: Bảng phụ ghi cụm từ (mục B)
	+ HS: Ôn lại toàn bộ phần từ loại, cụm từ đã học theo bảng kiến thức tiết trước. Chú ý khả năng kết hợp của DT, ĐT, TT
	Kẻ bảng ôn tập tr 132
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1')
 9B vắng: 
B - Kiểm tra 
	Xen kẽ trong giờ
C - Bài mới (39')
	GV giới thiệu bài
-HS đọc, nêu yêu cầu của bài
-HS điền vào phiếu học tập (đã chuẩn bị)
-HS trình bày miệng và lí giải vì sao...
A. Từ loại
II. Các từ loại khác (15')
Bài 1 (10')
Số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Quan hệ từ
Trợ từ
Tình thái từ
Thán từ
-ba
-năm
-tôi
-bao nhiêu
-bao giờ
-bấy giờ
-những
-ấy
-đâu
-đã
-mới
-đã 
-đang
-ở
-của
-nhưng
-như
-chỉ
-cả
-ngay
-chỉ
-hả
-Trời ơi
-HS nêu yêu cầu của bài tập 
?Em hiểu thế nào là cụm từ? Nêu các loại cụm từ đã học?
-HS đọc, chú ý cụm từ in đậm
-HS xác định trung tâm của cụm và chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm DT
-GV hướng dẫn: Chú ý kết quả của BT4 mục A.I
-GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
-GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
Bài 2,3 (5')
-Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là: à, ư, hử, hả, hở,... 
->Tình thái từ
B. Cụm từ (24')
Bài 1 (8')
- Trung tâm của các cụm DT:
+... ảnh hưởng...
+... nhân cách...
+... lối sống...
- Dấu hiệu: Lượng từ đứng trước
Bài 2 (8')
- Trung tâm của các cụm ĐT:
a ... đến... (đã đứng trước)
 ... chạy... (sẽ đứng trước)
 ... ôm... (sẽ đứng trước)
b ... lên ... (vừa đứng trước)
Bài 3 (8')
- Trung tâm của các cụm TT:
b, Việt Nam, bình dị, phương Đông, mới, hiện đại (rất đứng trước)
b, êm ả (có thể thêm rất vào trước)
c, phức tạp, phong phú, sâu sắc 
 (có thể thêm rất vào trước)
D. Củng cố (3')
 	GV khái quát nội dung bài
E. Hướng dẫn về nhà 92')
	- Ôn kĩ phần từ loại, cụm từ
	- Tiếp tục ôn tập ngữ pháp về thành câu
	- Chuẩn bị "Luyện tập viết biên bản"
*******************************************
Tiết 149	
Soạn 02/4/2009 
Dạy 08/4/2009	
Luyện tập viết biên bản
Mục tiêu cần đạt
	HS được củng cố kiến thức lí thuyết về biên bản: đặc điểm của biên bản, cách viết biên bản
	Viết được biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông thường
	Giáo dục ý thức trung thực, khách quan khi viết biên bản
Chuẩn bị
	+ HS: Ôn lại đặc điểm của biên bản
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1')
 9B vắng: 
B - Kiểm tra 
	 Xen kẽ trong giờ
C - Bài mới (40')
	GV giới thiệu bài
-GV tổ chức cho HS ôn lại lí thuyết
-HS1 trả lời: 
+Mục đích
+Thái độ, trách nhiệm của người viết
+Lời văn, cách trình bày
 -HS2 trả lời: Bố cục 
-HS đọc bài tập
-HS xác định loại biên bản cần viết
I. Ôn tập lí thuyết (5')
*Mục đích
* Thái độ, trách nhiệm của người viết
* Lời văn, cách trình bày
* Bố cục 
II. Luyện tập (35')
Bài 1 (15')
1) - Quốc hiệu, tiêu ngữ
 - Tên biên bản
?Các tình tiết trên đã cung cấp đủ dữ liệu đê viết biên bản?
?Cách sắp xếp đó có phù hợp với một biên bản?
?Em sắp xếp lại như thế nào?
-HS dựa vào bố cục một biên bản viết lại biên bản "Hội nghị trao đổi..."
-HS trình bày miệng
-HS khác nghe, nhận xét, bổ sung...
-HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn HS làm ở nhà
-HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài
-HS lập dàn ý (12')
-2HS trình bày miệng
-GV nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS về nhà viết thành bài hoàn chỉnh
 - Thời gian
 - Thành phần tham dự
2) Nội dung
 - Diễn biến, kết quả hội nghị
 - Cô Lan khai mạc, nêu yêu cầu và nội dung của hội nghị 
 - Bạn Huệ báo cáo sơ lược tình hình học môn Ngữ văn
 - Lớp trao đổi kinh nghiệm học môn Ngữ văn
 +ý kiến bạn Thu Nga
 +ý kiến bạn Thuý Hà
 - Cô Lan tổng kết
3) Thời gian kết thúc
 Thư kí hội nghị kí
 Chủ toạn xác nhận (kí)
Bài 2 (2')
 (Bố cục tương tự bài 1 - Biên bản Hội nghị)
Bài 3 (18')
1) Phần mở đầu
 - Quốc hiệu, tiêu ngữ
 - Tên biên bản 
 - Thời gian
 - Thành phần tham dự
 +Cô giáo phụ trách LĐ
 +Hai lớp phó phụ trách LĐ
2) Nội dung
 - Bạn ... lớp ... báo cáo công việc và kết quả làm trong tuần
 Xác nhận dụng cụ lao đông (mất, còn, làm hỏng...)
 - Nội dung công việc cần thực hiện trong tuần tới
3) Kết thúc
 -Thời gian bản giao xong
 -Xác nhận, chữ kí của 2 bên
Người giao Người nhận
D. Củng cố (2')
	-Đặc điểm, cách làm biên bản
E. Hướng dẫn về nhà (2')
	-Hoàn thành các bài tập trên lớp. Làm bài tập 4
	-Chuẩn bị bài "Hợp đồng"
*************************************************
Tiết 150	
Soạn 04/4/2009 
Dạy 10/4/2009	
Hợp đồng
Mục tiêu cần đạt
	HS hiểu được đặc điểm, mục đích, tác dụng của hợp đồng
	Viết được một hợp đồng đơn giản
	Giáo dục ý thức cẩn trọng trong khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và kí kết
Chuẩn bị
	+ GV: Một số hợp đồng trong thực tế
	+ HS: Đọc kĩ bài
	Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1')
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4')
	 ?Đặc điểm, cách làm biên bản?
	-Làm BT3?
C - Bài mới (36')
	GV giới thiệu bài
-HS đọc văn bản
?Tại sao cần phải hợp đồng?
?Hợp đồng ghi lại nội dung gì?
?Em có nhận xét gì về nội dung và hình thức của văn bản hợp đồng?
?Em hãy kể các loại hợp đồng mà em biết?
-GV tổng hợp lại
I. Đặc điểm chung của hợp đồng (12')
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
*Mục đích
-Hợp đồng là cơ sở pháp lí để cá nhân, tập thể thực hiện...
-Ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia...
*Yêu cầu:
+Về nội dung:
-Tuân theo các điều khoản của pháp luật, phù hợp với truyền thống
-Phải cụ thể, chính xác về nội dung, chất lượng, số lượng công việc, thời gian tiến hành, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của các bên tham gia...
+Về hình thức:
-Từ ngữ rõ ràng, đơn giản, chính xác...
*Các loại hợp đồng
-Hợp đồng lao động
-Hợp đồng kinh tế
-Hợp đồng mua bán
-Hợp đồng đào tạo cán bộ
-GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ
-HS đọc lại ghi nhớ
-HS xem lại hợp đồng mua bán sgk
?Bố cục của hợp đồng?
?Nội dung trình bày ở mỗi phần?
-GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ
-HS đọc lại ghi nhớ
-HS đọc BT, nêu yêu cầu của bài
-HS thảo luận, lựa chọn tình huống cần viết hợp đồng (Các tình huống còn lại cần viết văn bản nào?)
-GV nhận xét, bổ sung
-HS đọc BT, nêu yêu cầu của bài
-HS làm việc cá nhân
-GV kiểm tra, sửa, bổ sung
-GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thiện bài 2
-Hợp đồng cung ứng vật tư
....
3. Ghi nhớ 1 (sgk)
II. Cách làm hợp đồng (12')
1. Ví dụ
2. Nhận xét
a. Bố cục
*Phần mở đầu: Quốc hiệu tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, họ tên, chức vụ, địa chỉ của các bên kí hợp đồng.
*Phần nội dung: Ghi lại nội dung của hợ đồng theo từng điều khoản
3. Ghi nhớ 2,3: (sgk)
III. Luyện tập (12')
Bài 1 (5')
Bài 2 (7')
D. Củng cố (2')
	-Mục đích, yêu cầu của hợp đồng
	-Bố cục của hợp đồng
E. Hướng dẫn về nhà (2')
	-Nắm chắc đặc điểm, cách làm hợp đồng
	-Hoàn thành các bài tập trên lớp. 
	-Chuẩn bị bài "Bố của Xi mông"
*************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc