Bài soạn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 5

Bài soạn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 5

Bài 1-Tiết1:-PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà)

A- Mục tiêu cần đạt

 1-Kiến thức .

 HS thấy rõ vẻ đẹp văn hoá trong phong cách sốngvà làm việc của Chủ Tịch

Hồ Chí Minh:Đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị

 2- Kĩ nãng

Rèn luyện kĩ nãng đọc .tìm hiểu , phân tích vãn bản nhật dụng.

 3-Thái độ

Kính yêu tự hào về Bác Hồ

Có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương của Bác

B- Phương pháp

 Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.

C- Đồ dùng dạy học.

 SGK, SGV, tranh nơi ở và làm việc của Bác.

D-Tiến trình dạy học

 1- Ổn định.(1)

 2- KTBC: Kiểm tra bài soạn của HS (4)

 3- Bài mới.

 Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Bác không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai.

 

doc 15 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn khối 9 - Tiết 1 đến tiết 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn.
Ngày giảng
Bài 1-Tiết1:-phong cách hồ chí minh
 ( Lê Anh Trà)
A- Mục tiêu cần đạt
 1-Kiến thức .
 HS thấy rõ vẻ đẹp văn hoá trong phong cách sốngvà làm việc của Chủ Tịch
Hồ Chí Minh:Đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
 2- Kĩ nãng
Rèn luyện kĩ nãng đọc .tìm hiểu , phân tích vãn bản nhật dụng.
 3-Thái độ
Kính yêu tự hào về Bác Hồ
Có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương của Bác
B- Phương pháp
 Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.
C- Đồ dùng dạy học.
 SGK, SGV, tranh nơi ở và làm việc của Bác.
D-Tiến trình dạy học
 1- ổn định.(1’)
 2- KTBC: Kiểm tra bài soạn của HS (4’)
 3- Bài mới.
 Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Bác không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung chính
H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Hồ Chí Minh?
Gv nêu Y/c đọc: giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết
H: Em hiểu ntn từ: khúc triết, bất giác, đạm bạc? 
 H:VB này có thể chia làm mấy 
phần? nêu nội dung từng phần? 
Phần 1: từ đầu -> rất hiện đại. 
Phần 2:tiếp -> hạ tắm ao.
Phần 3: đoạn còn lại.
H: Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác ntn?
H: Bằng con đường nào Bác có được vốn tri thức văn hoá ấy?
H: Tác giả đã đưa ra các lí do này bằng cách nào?
H: Qua nghệ thuật liệt kê liên tiếp cho ta thấy vốn tri thức của Bác được hình thành ra sao?
H: Em hiểu ntn là uyên thâm?
H: Điều quan trọng nhất của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
H: Gọi là rất Việt Nam có nghĩa là ntn?
GV: Đó là truyền thống và hiện đại phương Đông và phương Tây, xưa và nay dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam. một mặt tinh hoa Hồng Lạc tạo nên Người nhưng mặt khác tinh hoa nhân loại cũng góp phần tạo nên phong cách Hồ Chí Minh.
H: Hãy đoc những câu thơ nói về phong cách chủ tịch Hồ Chí Minh?
 Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu QH bền bỉ đậm đà. 
Giới thiệu
Đọc
Giải thích
Tìm bố cục
Tìm chi tiết
Tìm nghệ thuật 
Giải thích
Nhận xét
Đọc
I- Đọc và tìm hiểu chung.(10’)
1-Tác giả- Tác phẩm
a- Tác giả
b- Tác phẩm
2- Đọc, giải nghĩa từ khó
a- Đọc
b- Giải nghĩa từ khó 
3-Bố cục
3phần
II-Đọc – hiểu văn bản(30’)
1- Con đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh. 
* Đi nhiều tiếp xúc với nhiều nền văn hoá.
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.
- Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc.
- Học mọi nơi, mọi lúc.
NT: liệt kê liên tiếp
-> Vốn tri thức văn hoá sâu rộng, uyên thâm.
* Điều quan trọng và kì lạ.
- ảnh hưởng quốc tế, gốc văn hoá Việt sâu rộng tạo nên một nhân cách rất Việt Nam.
+ tiếp thu có chọn lọc
+ không chịu ảnh hưởng một cách thụ động
-> Sự kết hợp hài hoà những phẩm chất khác nhau thống nhất trong một con người
* Luyện tập (3’)
 E- Củng cố- Dặn dò.(5’)
H: Bằng con đường nào Bác lại có vốn kiến thức phong phú như vậy?
H: Sưu tầm những câu thơ ca ngợi Bác?
 VN: Học bài cũ.
 Học tiếp bài.
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Bài 1- Tiết 2: phong cách hồ chí minh 
(Lê Anh Trà ) –Tiếp-
A- Mục tiêu cần đạt (như tiết 1)
B- Phương pháp.
C- Đồ dùng dạy học.
D- Tiến trình dạy học.
1- Ôn định (1’)
2- KTBC : Theo em con đường nào dẫn đến sự hình thành phong cách Hồ Chí Minh ? (5’)
3- Bài mới
H: Phong cách sống của Bác được tác giả kể ở những mặt nào? Tìm chi tiết cụ thể từng mặt? – Chuyện ở ntn?
 -Trang phục của Bác ra sao? _Việc ăn uống được thể hiện qua những chi tiết nào?
GV Bác sống một mình không xây dựng gia đình, suốt đời chiến đâú, hi sinh vì dân, vì nước.
H: Tác giả so sánh cách sống của Bác với ai?
H: Nhận xét về cách sử dụng chi tiết của tác giả?
H: Qua những chi tiết chọn lọc tiêu biểu này cho ta thấy Bác có một phong cách sống ntn?
GV; Bác Hồ đã từng có một ước mơ giản gị, một ham muốn tột bậc làm sao cho nhân dân được tự do, nước nhà được độc lập
H: Y nghiă cao đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là gì? đem lại tác dụng ntn? 
H; Để làm nổi bật vể đẹp và những phẩm chất cao quí cuả Chủ tịch Hồ Chí Minh người viết đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
H: Vẻ đẹp trong phong cách của Hồ Chí Minh được thể hiện ntn?
GV chia lớp làm 2 nhóm chuẩn bị các câu thơ về Bác để đọc. Đội nào đọc được nhiều hơn không bị sai không trùng lặp sẽ thắng
GV sửa chữa nhận xét đánh giá
Hs quan sát đoạn 2
Hs quan sát ảnh nhà sàn SGK và NX
Tìm chi tiết
NX
Kết luận
Khái quát
Nêu nghệ thuật
Nêu nội dung
Thực hiện
II Đọc – Hiểu vân bản.
1- Phong cách sống và làm việc.(13’)
a- Phong cách sống
*Chuyện ở: Ngôi nhà sàn mộc mạc đơn sơ
* Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp quạt, đồng hồ ...
* Ăn: Cá kho, rau luộc, dưa muối cà muối, cháo hoa...
b- Làm việc: suốt đời chiến đấu vì dân ,vì nước
NT: So sánh, chi tiết chọn lọc tiêu biểu
->Là nếp sống của các vị hiền triết đạm bạc, thanh cao
3-ý nghiă phong cách Hồ Chí Minh.(8’)
- Một quan niệm thẩm mĩ về lẽ sống, là lối sống của một chiến sĩ lão thành đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn
III- Tổng kết- Ghi nhớ(7’)
1- Nghệ thuật
2- Nội dung
3- Ghi nhớ (SGK t8)
IV- Luyện tập (7’)
Đọc thơ về Bác
 E- Củng cố- Dặn dò (3’)
H: Phong cách Hồ Chí Minh được hình thành dựa trên những cơ sở nào?
H: Qua bài em học tập được gì từ tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?
Về nhà; học bài cũ, soạn bài: Các phương châm hội thoại (SGK –T8.)
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Bài 1- Tiết 3: các phương châm hội thoại 
A- Mục tiêu cần đạt.
1- Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8.
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2- Kĩ năng:
Biết vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp xã hội.
3- Thái độ:
Tự giác tích cực trong học tập.
B- Phương pháp:
Nêu vấn đề, luyện tập, thực hành.
C- Đồ dùng dạy học.
GV-SGK, SGV, bảng phụ.
HS- SGK, bài soạn.
D- Tiến trình dạy học.
1- Ôn định (1’)
2- KTBC: Kiểm tra bài soạn của HS (4’)
3- Bài mới
GV treo bảng phụ
H: Q!ua câu hỏi 2 của An sự trả lời của Ba có đáp ứng điều An muốn biết không? Vì sao? Cần phải trả lời ntn?
H: Từ cách trả lời trên có thể rút ra bài học gì về giao tiếp? 
GV treo bảng phụ y/c HS đọc VD
H: Vì sao truyện lại gây cười?
H: Lẽ ra 2 nhân vật trong truyện cần phải hỏi và trả lời ntn? 
H: Muốn hỏi đáp cho chuẩn mực cần chú ý nói ntn ?
GV: Điều chuẩn mực đó cũng chính là phương châm về lượng . Vậy thế nào là phương châm về lượng?
GV y/c HS đọc ghi nhớ1sgkt9 
GVy/c HS đọc VD
H: truyện cười này phê phán điều gì?
H: Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
Gv Đó cũng chính là phương châm về chất . vậy thế nào là phương châm về chất?
GV hướng dẫn HS đọc ghi nhớ sgkt10 
GV chia lớp làm 4 nhóm
cho lớp hoạt động trong 8’
H: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau?
H: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống? 
H:Trong bài tập này phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
H: Vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như: tôi được biết, tôi tin rằng...?
H: giải thích nghĩa của các thành ngữ sau?
HS đọc VD
 giải thích
Nhận xét
Đọc VD2
Kết luận
đọc ghi nhớ
Đọc VD
Khái quát
Đọc ghi nhớ2
Hoạt động nhóm
Trả lời
sửa chữa nhận xét
Giải thích
Giải nghĩa
I- Phương châm về lượng
1-VD1
2-Nhận xét
Ba trả lời không rõ về ý nghĩa (tức là địa điểm học bơi )
- trả lời thiếu thông tin
-> Muốn người nghe hiểu thì người nói cần chú ý xem người nghe hỏi cái gì? ntn? ở đâu?
3- VD2
4- Nhận xét
- Sự trả lời thừa từ ngữ
_ Muốn hỏi đáp chuẩn mực cần nói đúng đủ không thiếu, không thừa.
5- Ghi nhớ 1(SGK t9)
II Phương châm về chất
1- VD
Truyện cười : Quả bí khổng lồ
2- NX
- Phê phán tính nói khoác
- Nói phải chính xác và có căn cứ xác thực
3- Ghi nhớ2 (SGKt10) 
III- Luyện tập
1- Phân tích lỗi trong ví dụ
a- thừa cụm từ : nuôi ở nhà
b- có hai cánh
2- Điền vào chỗ trống.
a- nói có sách mách có chứng
b- nói dối
c- nói mò
d- nói nhăng nói cuội
e- nói trạng
-> Phương châm về chất
3- Thừa câu: Rồi có nuôi được không -> Vi phạm phương châm về lượng.
4- 
a- Sử dụng khi người nói có ý thức tôn trọng phương châm về chất người nói tin rằng những điều mình nói là đúng muốn đưa ra bằng chứng xác thực để thuyết phục người nghe nhưng chưa được nên phải dùng
b- Người nói tôn trọng phương châm về lượng không nhắc lại
5- Giải nghĩa các câu thành ngữ.
- ăn đơm nói đặt: vu khống bịa đặt
- ăn ốc nói mò: nói vu vơ không bằng chứng.
- ăn không nói có: vu cáo bịa đặt.
- cãi chày cãi cối; ngoan cố 
 E- Củng cố – Dặn dò (4’)
H: Thế nào là phương châm về chất và về lượng ?
H: So sánh sự giống và khác nhau giữa hai phương châm này?
VN: - Học bài cũ
 - Soạn bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh (t12 )
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Bài1- Tiết 4: sử dụng một số biện pháp
 nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A- Mục tiêu cần đạt.
1-Kiến thức:
Giúp HS hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản này thêm sinh động, hấp dẫn.
2- Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
3- Thái độ:
Tự giác, tích cực khi học
B- Phương pháp:
Nêu vấn đề, qui nạp, thực hành
C- Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, SGV, bảng phụ
HS: Đọc và soạn bài ở nhà
D- Tiến trình dạy học
1- Ôn định (1’)
2- KTBC: Nêu sự khác nhau giữa phương châm về lượng và phương châm về chất? Cho ví dụ minh hoạ? (5’)
3- Bài mới
H:Văn bản thuyết minh là gì?
_Là kiểu VB thường dùng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (KT) khách quan về đạo đức, tính chất,nguyên nhân,.......của các hiện tượng và các sự vật trong TN, XH bằng phương thức trình bày ,giới thiệu,giải thích.........
H:VB thuyết minh có những tính chất gì?
H:Hãy cho biết các phương pháp thuyết minh?
GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
H: Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng ? VB ấy có cung cấp tri thức về đối tượng không?
H:Tri thức về đối tượng được TM bằng cách nào?có phải bằng đo đếm liệt kê không?Tại sao?
H:TG liên tưởng ,tưởng tượng Đá và Nước Hạ Long ntn ?tìm chi tiết trong VB?
H: Ngoài liên tưởng, tưởng tưọng TG còn sử dụng BPNT nào để giới thiệu đá và nước Hạ Long?
H: Hãy chỉ ra sự miêu tả và so sánh trongVB?
H: Vậy từ VB : Đá và Nước HL em hãy cho biết trong 1 VBTM có nên sử dụng các BPNT không?
H: Thông thường đó là những BPNT nào ?Và nên sử dụng các BPNT đó ra sao?
GV: Hướng dẫn HS đọc VB
H: VB có tính chất thuyết minh không?Vì sao? tìm dẫn chứng để CM?
H: Theo em những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trongVB?
H: Bài thuyết minh đã sử dụng BPNT gì? Lấy dẫn chứng CM?
_Nêu tác dụng của các BPNT?
GV: Chia lớp thành 2 nhóm
N1:ĐV này có phải là văn thuyết minh không? Tại sao? Tìm dẫn chứng?
N2: Tìm các BPNT được sử dụng để TM?
GV: Nhận xét, bổ sung.
H: Các BPNT được sử dụng có tác dụng gì?
H: Vậy trong VB thuyết minh nếu sử dụng các BPNT có gây ảnh hưởng gì đến việc tiếp nhận ND không?
H:Hãy đặt câu hoặc viết 1 đoạn văn ngắn TM về con vật em yêu thích trong đó có sử dụng BPNT?
HS nhắc lại KN thuyết minh
HS trả lời , bổ sung
HS: Đọc văn bản SGK?127, trả lời câu hỏi
HS theo dõi văn bản và trả lời
HS: Đọc ghi nhớ SGK
HS: Đọc văn bản (1 em) (trang14)
Theo dõi văn bản và trả lời bổ
sung
Tìm các biện pháp.
Lấy dẫn chứng.
Nêu tác dụng.
HS:Đọc doạn văn
Hoạt động nhóm(3’)
Đại diện nhóm trình bày , nhận xét.
Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh(20’) 
1.Ôn tập VB thuyết minh
a.Định nghĩa
b.Tính chất
Tri thức, khách quan, phổ thông
c.Các phưong pháp thuyết minh
_Định nghĩa
_Nêu ví dụ
_Liệt kê
_Nêu số liệu
_Phân loại
_So sánh
 2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật
a. Đọc VB:Hạ Long _Đá và Nước
*Đối tượng:Sự kì lạ của Đá _Nước HL
_VB cung cấp tri thức về đối tượng
_Cách thuyết minh: dùng cách liên tưởng, tưởng tượng
+Nó tạo nên sự di chuyểnvà di chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị trong cảnh sắc
+Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách .... lạ lùng
+Biến đảo Đá từ những vật vô tri trở nên sống động có hồn
_Dùng phương pháp: miêutả,so sánh
b.Ghi nhớ(SGK/13)-
Luyện tập(15’)
1.VB:Ngọc Hoàng xử tội ruổi xanh
a.VB là truyện vui có tính chất thuyết minh vì
Giới thiệu về loài ruồi xanh rất có hệ thống
_Những tính chất chung về họ,giống, loài.
_Các tập tính sinh hoạt: sống, sinh đẻ, đăc điểm cơ bản.
_Thức tỉnh ý thức vệ sinh phòng bệnh.
*Các phương pháp được sử dụng .
_Định nghĩa; thuộc họ côn trùng.
_Phân loại: Các loại ruồi
_Số liệu: Số vi khuẩn,số lượng sinh sản...
_Liệt kê:mắt lưới , chân tiết ra chất dính...
b.Các biện pháp nghệ thuật.
_Nhân hoá.
c. Tác dụng.
Gây hứng thú vừa là vui vừa là học thêm tri thức.
2. Bài tập(15’)
*Đoạn văn là văn bản thuyết minh.
*Cung cấp những đặc điểm cơ bản của chim cú.
_Nơi sống. 
_Tập tính sinh hoạt.
*Các biện pháp nghệ thuật.
Sự ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối cho câu chuyện.
* Tác dụng.
Gây trí tò mò, tìm hiểu người đọc.
* Các BPNT không gây ảnh hưởng gì đến việc tiếp nhận nội dung của VBTM.
 E- Củng cố- Dặn dò (3’)
H: Muốn VB TM thêm sinh động người ta thường làm ntn? Hãy nêu các BPNT thường được sử dụng?
VN: Đọc và soạn bài: Luyện tập sử dụng
 một số BPNT trong VBTM ( SGK t15) 
 Ngày soạn
 Ngày giảng
Bài 1- Tiết 5: luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
A – Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức.
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về VB thuyết minh thông qua việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật.
2- Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về VBTM
3- Thái độ.
Tự giác, tích cực khi luyện tập.
B- Phương pháp.
Luyện tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức.
C- Đồ dùng dạy học.
GV: SGK, SGV, bảng phụ.
HS: Đọc và soạn bài.
D- Tiến trình dạy học.
1- Ôn định lớp.(1’)
2- KTBC: Vì sao trong VBTM cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật? (5’) 
3- Bài mới
GV y/c các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của tổ mình.
- Nêu y/c chung của tiết luyện tập
- Nêu định hướng chung
GV y/c HS đọc lại đề bài.
H: Với đề bài này nên mở bài ntn?
H: Phần thân bài cần thuyết minh những nội dung gì?
H: Phần kết bài cần khẳng định những vấn đề gì? 
GV chia lớp làm 4 nhóm.
- Nhóm1 : Viết phần mở bài.
- Nhóm2 :Viết ý 1 phần TB
- Nhóm3 : Viết ý 2 phần TB
- Nhóm4 : Viết phần kết bài.
Y/c trình bày rõ ràng tự tin,gây hứng thú cho người nghe.
Nhận xét, tổng hợp, đánh giá.
Hướng dẫn HS đọc thêm.
Các tổ lần luợt trình bày dàn ý.
Các tổ khác nhận xét
Đọc lại đề.
Lập dàn ý.
Tìm nội dung.
Khái quát.
Hoạt động nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung
Đọc
I- Chuẩn bị ở nhà. (5’)
II- Luyện tập trên lớp. (25’).
* Yêu cầu chung.
- Hình thức: Có đủ bố cục 3 phần của một bài viết TLV.
- Nội dung:
+ Biết vận dụng một số BPNT để VBTM sinh động hấp dẫn.
+ Nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ dùng.
1- Đề bài: Thuyết minh về cái bút bi. 
2- Lập dàn ý: 
a- Mở bài. 
- Nêu định nghĩa.
- Giới thiệu chung.
b- Thân bài.
- Xác định tầm quan trọng của cái bút.
- Nêu cấu tạo: 2 phần.
+ Phần bên ngoài: Vỏ bút.
+ Phần bên trong: Ruột bút.
- Công dụng: 
- Lưu ý khi sử dụng.
c- Kết bài.
- Cảm nghĩ chung về chiếc bút.
- Khẳng định giá trị của cái bút trong hiện tại và tương lai.
3- Viết bài.
4- Đọc và nhận xét.
III- Đọc thêm. (5’)
.
 E- Củng cố- Dặn dò (5’)
H: Nêu những yêu cầu chung khi viết một bài văn thuyết minh.
VN: - Lập dàn ý và viết các đề còn lại.
 - Đọc và soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (SGK T16)

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 bai 1.doc