Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 46 đến tiết 50

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 46 đến tiết 50

BÀI 10- TIẾT 46 : ĐỒNG CHÍ.

 ( Chính Hữu).

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.

 - Hiểu được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tíêt chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúc và giàu ý nghĩa.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

3: Thái độ:

Kính trọng và biết ơn những chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng, trực quan.

C. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên.

SGK, SGV, bài soạn, tranh SGK.

2. Học sinh:

SGK, soạn trước bài ở nhà.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp.(1)

2. Kiểm tra bài cũ:(5)Học thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”?Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

 

doc 16 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 46 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Bài 10- Tiết 46 : đồng chí.
 ( Chính Hữu).
a. mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
 - Hiểu được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tíêt chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúc và giàu ý nghĩa.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
3: Thái độ:
Kính trọng và biết ơn những chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 
b. Phương pháp:
Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng, trực quan.
c. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
SGK, SGV, bài soạn, tranh SGK.
2. Học sinh:
SGK, soạn trước bài ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)Học thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”?Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
3. Bài mới.
H: Nêu những nét chính về tác giả?
H: Tác phẩm ra đời trong thời gian và hoàn cảnh nào?
GV nêu y/c đọc: Giọng đọc trầm ấm, tình cảm, chú ý những câu thơ tự do, vần chân.
H: Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
 H: Nêu nội dung của bảy câu thơ đầu?
H: Em hãy tìm những câu thơ nói về cảnh ngộ xuất thân của người lính?
H: Hình ảnh “nước mặn đồng chua” và “ đất cày lên sỏi đá” gợi cho em hiểu được điều gì?
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
H: Các anh bộ đội xuất thân từ hoàn cảnh ntn?
GV: Đó là cơ sở cùng chung giai cấp, xuất thân của những người lính CM. Chính điều này cùng với mục đích, lí tưởng chung đã khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội CM và trở thành người thân quen.
H: Xuất thân từ những miền quê khác nhau nhưng họ có chung nhiệm vụ gì? Thể hiện qua câu thơ nào?
H: Vũ khí trở thành người bạn thân thiết của họ. Câu thơ này cho thấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
H: Hình ảnh này có ý nghĩa ntn?
H: Tình cảm của những người lính thể hiện qua câu thơ nào?
H: Em hiểu thế nào là “đôi tri kỉ”?
H: Nêu nhận xét về hình ảnh thơ?
H: Vậy đó là một thứ tình cảm ntn?
H: Câu thơ thứ 7 có gì đặc biệt? Nhấn mạnh điều gì?
GV cho HS đọc 10 câu thơ tiếp.
H: Nêu nội dung của đoạn thơ em vừa đọc?
GV: Ơ đoạn 2 tác giả tiếp tục triển khai chủ đề tình đồng chí bằng cách đưa ra những biểu hiện cụ thể.
H: Những câu thơ nào cho em biết điều đó? 
H: Em hiểu “gian nhà không” là gian nhà ntn?
H: “Giếng nước, gốc đa” là hình ảnh gợi lên điều gì?
H: Nhận xét về giọng điệu và cách xây dựng hình ảnh của tác giả?
H: Những hình ảnh này cho thấy tư tưởng , tình cảm gì ở họ?
H: Dời bỏ quê hương đi bộ đội cuộc sống, chiến đấu vẫn mang dấu ấn của cái nghèo và sự thiếu thốn. Những chi tiết nào cho em biết điều đó?
H: Phát biểu suy nghĩ của em qua hình ảnh “ thương nhau tay nắm lấy bàn tay”?
H: Đây là những chi tiết ntn?
H: Cuộc sống của người lính nơi chiến trường ra sao?
H: Nêu nội dung ba câu thơ cuối?
H: Nêu thời gian, không gian, thời tiết?
H: Nhận xét về tư thế của người lính ở đây?
* Thảo luận theo bàn (3’): hình ảnh “đầu súng trăng treo” gợi cho em có liên tưởng, suy nghĩ gì?
H: Từ đó hãy nhận xét về tình đồng chí trong bài thơ?
GV: Cuối bài thơ là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính. Trong bức tranh nổi trên nền cảnh rừng đêm giá lạnh là 3 hình ảnh gắn kết với nhau: người lính, khẩu súng, vầng trăng. Đó là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra bởi sự liên tưởng phong phú. Súng và trăng là gần và xa, thực tại và thơ mộng, chất chiến đấu và trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ là biểu tượng đẹp của thơ ca kháng chiến.
H: Khái quát những nét nghệ thuật chính của bài thơ?
H: Nghệ thuật đó mang tới nội dung gì?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK- T131.
H: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về 3 câu cuối bài thơ?
Hoạt động độc lập.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Đọc và lắng nghe.
- Chia đoạn.
- Nêu nội dung.
- Tìm chi tiết.
- Nhận xét và khái quát.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Tìm nghệ thuật và ý nghĩa.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Đọc và nêu nội dung.
- Tìm chi tiết.
- Khái quát.
Nêu suy nghĩ.
Hoạt động tập thể.
Thảo luận theo bàn.
Lắng nghe.
Tổng hợp kiến thức toàn bài
Hoạt động cá nhân.
- Nêu cảm nhận bằng cách viết đoạn văn.
I- Đọc và tìm hiểu chung.(10’)
1- Tác giả.
- Tên thật: Trần Đình Đắc sinh năm 1926, quê Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ chiến sĩ tham gia hai cuộc kháng chiến chống TD Pháp và ĐQ Mĩ.
b- Tác phẩm.
Ra đời năm 1948 là tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời kì 1946- 1954.
2- Đọc và giải nghĩa từ khó.
3- Bố cục: 3 phần.
II- Đọc hiểu văn bản.(25’)
1- Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội.
* Cảnh ngộ xuất thân.
Quê hương anh nước mặn đồng chua.
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
-> Miêu tả chân thực, hình ảnh cô đọng, hàm súc.
=> Từ những vùng quê nghèo khó, đều là những người nông dân.
* Nhiệm vụ.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu.
-> Điệp từ, nhân hoá.
=> Cùng chung lí tưởng, nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong cuộc chiến đấu.
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
-> Hình ảnh giản dị mà gợi cảm.
=> Tình cảm bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.
* Đồng chí.
-> Từ ngữ ngắn gọn, biểu cảm.
=> Sự khẳng định rõ ràng về tình đồng chí.
2- Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
* Ruộng nương anh gửi bạn thân cày.
Gian nhà không mặc kệ...lay
Giếng nước gốc đa...lính.
-> Giọng điệu dứt khoát, hình ảnh nhân hoá tượng trưng.
=> ý chí kiên quyết ra đi vì nghĩa lớn nhưng lòng vẫn da diết nhớ quê hương.
* Anh với tôi biết... lạnh
Sốt run người...ướt mồ hôi
áo anh rách vai, quần...vá.
Miệng cười buốt giá...không giày.
Thương nhau tay nắm ...tay.
-> Miêu tả chân thực, hình ảnh cân xứng.
=> Cuộc sống thiếu thốn về vật chất, bệnh tật hoành hành nhưng họ vẫn gắn bó chia sẻ mọi khó khăn thử thách.
3- Biểu tượng của tình đồng chí.
* Đêm nay rừnh hoang sương muối-> Thiên nhiên khắc nghiệt.
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới-> Tư thế chủ động tự tin và quyết tâm.
Đầu súng trăng treo.
-> Hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn, liên tưởng phong phú.
 => Bức tranh tình đồng chí, đồng đội trong thử thách cao nhất, gắn bó sống chết với nhau nơi chiến trường.
III- Tổng kết - ghi nhớ.(4’)
1- Nghệ thuật.
- Miêu tả chân thực, hình ảnh cô đọng, hàm súc, biểu cảm.
2- Nội dung.
3- Ghi nhớ.(SGK- T131)
IV- Luyện tập.(5’)
Cảm nhận 3 câu thơ cuối.
Sức mạnh của tình đồng chí khiến những người lính vượt lên trên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn nơi chiến trường. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang mùa đông sương muối giá rét. Người lính trong hoàn cảnh đó vẫn có một người bạn đó là vầng trăng. Đầu súng trăng treo là hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn tạo nên chất thi sĩ cho người chiến sĩ cách mạng .
 E- Củng cố- Dặn dò.(2’)
H: Đọc thuộc lòng bài thơ?
VN:- Học bài cũ.
 - Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.SGK- T131.
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Bài 10- Tiết 47: bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 ( Phạm Tiến Duật)
A- Mục tiêu cần đạt.
1- Kiến thức.
Giúp HS: - Cảm nhận được những nét độc đáo của hình tương những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
 - Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
2- Kĩ năng.
Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ.
3- Thái độ.
Tự hào về thế hệ trẻ Việt Nam có truyền thống đánh giặc cứu nước.
B- Phương pháp.
Nêu vấn đề, đàm thoại , phân tích, bình giảng, liên hệ.
C- Đồ dùng dạy học.
1- GV: SGK, SGV, bài soạn.
2- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
D- Tiến trình dạy học.
1- Ôn định.(1’)
2- KTBC: (5’): đọc thuộc lòng bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu? Nêu cảm nhận của em về 3 câu thơ cuối.
3- Bài mới. 
H: Nêu những nét tiêu biểu về
tác giả Phạm Tiến Duật?
H: Thơ ông thường có đặc điểm 
gì?
H: Tác phẩm được sáng tác
 trongthời gian và hoàn cảnh nào?
GV nêu y/c đọc: giọng đọc trẻ 
trung, hồn nhiên. 
H: Xuyên suốt bài thơ là hình 
tượng gì? 
- Những chiếc xe.
- Những người lính lái xe.
H: Hình tượng những chiếc xe có
gì độc đáo? Hãy tìm những câu 
thơ thể hiện điều đó?
H: Vì sao lại coi đó là những hình
ảnh độc đáo?
H: Nhận xét về nghệ thuật miêu
 tả của tác giả?
H:Hình ảnh những chiếc xe giúp
em hiểu gì về cuộc kháng chiến
chống Mĩ? 
H: Tìm những câu thơ nói về tư 
thế của những chiến sĩ lái xe?
H: Ung dung chỉ tư thế ntn?
H: Câu thơ nào diễn tả cảm nhận
của các anh?
H: Ngồi trong xe không có kính
 họ cảm nhận được những gì?
H: Tác giả đã sử dụng những biện 
pháp nghệ thuật gì để nêu lên
cảm nhận của họ?
H: Cách miêu tả đó có tác dụng
ntn?
H: Những chi tiết nào nói về thái 
độ của những người lính lái xe?
H: Em có nhận xét gì về ngôn 
ngữ, giọng điệu của họ?
H: Giọng điệu đó diễn tả thái độ 
ntn?
H: Trong hoàn cảnh ác liệt của
cuộc chiến tranh tình cảm người 
lình được nói tới qua những câu 
thơ nào?
H: Đó là tình cảm gì?
H: Tình cảm đó giúp họ có tinh 
thần ntn trong chiến đấu?
H: Nhận xét về kết cấu của khổ 
thơ cuối?
H: Kết cấu đó thể hiện tinh thần 
gì ở họ?
H: Nêu những nét nghệ thuật đặc 
sắc của bài thơ?
H: Bài thơ thể hiện nội dung gì?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK
T115.
H: Phân tích khổ thơ thứ 2 của 
bài thơ?
H: Qua khổ thơ này nhận xét về 
những cảm giác, ấn tượng của
người lính lái xe? 
Hoạt 
động độc
lập.
Giới thiệu
tác giả,
tác phẩm.
Đọc.
Tìm hình
tượng.
Tìm chi
tiết.
Nhận xét.
Nêu ý
hiểu.
Giải thích.
Nêu cảm 
nhận.
Nhận xét
tác dụng.
Tìm chi
tiết.
Tổng hợp.
Khái quát
Nhận xét.
Tổng hợp
kiến thức 
toàn bài.
Đọc.
Phân tích.
Nhận xét.
I- Đọc và tìm hiểu chung.(10,)
1- Tác giả.
Phạm Tiến Duật sinh 1941
Quê: Phú Thọ.
- Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ trẻ
trong kháng chiến chống Mĩ. 
- Thơ ông thường mang giọng điệu trẻ trung
hồn nhiên tinh nghịch.
2- Tác phẩm.
Sáng tác năm 1969 khi tác giả đang là
lính Trường Sơn.
3- Đọc.
II- Đọc - hiểu văn bản.(25’)
1- Hình ảnh những chiếc xe.
- Không có kính.
- Không có đèn.
- Không có mui xe.
- Thùng xe có xước.
-> Miêu tả chân thực, điệp ngữ.
=> Chiến tranh ác liệt, dữ dội.
2- Hình ảnh những chiến sĩ lái xe.
a- Tư thế.
 Ung dung buồng lái ta ngồi
 Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng.
-> Điệp ngữ.
=> Bình tĩnh, đường hoàng, hiên ngang.
b- Cảm nhận
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đẵng 
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
-> Miêu tả cụ thể, sinh động.
=> Cảm giác đột ngột, tinh tế.
c- Thái độ.
- Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già.
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
- Không có kính ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa sối như ngoài trời
C ... Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
a- Truyện Nôm.
b- Tuỳ bút.
c- Truyện truyền kì.
d- Tiểu thuyết lịch sử chương hồi.
 *Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng.( Mỗi câu 0’5điểm)
2- Nội dung nào không thuộc chủ đề truyện kí trung đại Việt Nam.
A- Phản ánh hiện thực xã hỗi phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị.
B- Nói về người phụ nữ đẹp cả về hình thức lẫn tâm hồn nhưng có số phận bất hạnh.
C- Nói về người anh hùng có lí tưởng cao đẹp, trọng nghĩa khinh tài.
D- Ca ngợi người chiến sĩ đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi giặc thù.
3- Cụm từ “ Mây sớm đèn khuya” gợi tả điều gì dưới đây?
A- Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích.
B- Tâm trạng nhớ nhung của Kiều.
C- Thời gian tuần hoàn khép kín.
D- Sự đổi thay của cảnh sắc con người.
4- Cụm tự “ nghề riêng” trong câu “Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một chương” chỉ tào gì của Thuý Kiều?
A- Tài chơi cờ. C- Tài vẽ.
B- Tài đánh đàn. 	 D- Tài làm thơ.
5- Nhân vật nào trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” tượng trưng cho cái thiện?
A- Ông Ngư. C- Tiểu đồng. 
B- Giao long. D- Trịnh Hâm.
 B- Phần tự luận. (7 điểm)
Câu 1:(2 điểm): Tóm tắt đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”?
Câu 2:(5 điểm): Dựa vào đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều” hãy viết bài văn tả lại chân dung của hai chị em nàng?
 Đáp án và biểu điểm.
A- Phần trắc nghiệm.(3 điểm)
* Bài 1: Nối 1 ý đúng được 0’25điểm.
1+b; 2+a; 3+c; 4+d.
*Bài 2->5: Mỗi ý đúng được 0’5điểm.
2- D; 3-C; 4- B; 5-A.
B- Phần tự luận.(7 điểm)
Câu1- (2 điểm)
* Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm đẩy xuống chỗ nước sâu vào giữa đêm khuya, sau đó hắn còn giả tiếng kêu cứu và khóc lóc tiếc thương để che đậy tội ác tày trời.(0’75đ)
* Lục Vân Tiên được Giao long cứu dìu vào trong bãi.(0’5đ)
* Lục Vân Tiên tiếp tục được gia đính ông chài cấp cứu. Khi chàng trình bày hoàn cảnh thì ông đã mời chàng ở lại sống cuộc sống tự do ngoài vòng danh lợi.(0’75đ)
Câu 2- (5điểm)
a- Mở bài:(1đ)
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.(0’5đ)
- Giới thiệu vị trí đoạn trích và về hai chị em. (0’5đ)
b- Thân bài:(3đ)
* Chân dung Thuý Vân: Vẻ đẹp thuỳ mị, phúc hậu, đoan trang dự báo cuộc đời bình yên, hạnh phúc.(1đ)
* Chân dung Thuý Kiều:Sắc sảo, mặn mà, vẻ đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành” có một không hai.(1đ)
- Tài năng: Cầm, kì, thi, hoạ, sáng tác nhạc => Dự báo cuộc đời trắc trở gian truân.(1đ)
c- Kết bài:(1đ)
- Khẳng định vẻ đẹp 2 chị em Thuý Kiều.(0’5đ)
- Tấm lòng nhân đạo đề cao vẻ đẹp con người của Nguyễn Du.
 E- Củng cố- Dặn dò.(1’)
 VN: Soạn bài: Tổng kết về từ vựng.(SGK- 138) 
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
Bài 10- tiết 49: tổng kết về từ vựng .
A- Mục tiêu cần đạt.
1- Kiến thức.
Giúp HS: - Hiểu rõ, nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học từ l6-> l9.( Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội và cac hình thức trau dồi vốn từ.)
2- Kĩ năng.
Rèn kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học.
3- thái độ.
Tự giác vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học trong học tập và giao tiếp.
B- Phương pháp.
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập, thực hành.
C- Đồ dùng dạy học.
1- GV: SGK, SGV, bài soạn.
2- HS: SGK, bài soạn.
D- Tiến trình dạy học.
1- Ôn định.(1’)
2- KTBC:(5’) Kiểm tra bài soạn của HS.
3- Bài mới.
GV treo bảng phụ và cho HS điền
 vào các chỗ trống. 
Hoạt động 
độc lập.
- điền từ.
I- Sự phát triển của từ vựng.
1- Điền sơ đồ.
H: Tìm dẫn chứng minh hoạ cho 
những cách phát triển từ vựng được
 nêu trong sơ đồ?
H: Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng 
chỉ phát triển theo cách phát triển 
số lượng từ ngữ hay không?
H: Nhắc lại khái niệm từ mượn?
H: Chọn nhận định đúng trong các 
ý sau?
H: So sánh các từ mượn ở nhóm (a)
với các từ mượn ở nhóm (b)?
H: Từ Hán Việt là những từ ntn?
H: Chọn quan niệm đúng trong 
những quan niệm sau?
H: Thế nào là thuật ngữ và biệt ngữ
xã hội?
H: Thảo luận nhóm theo tổ trong
vòng 5’ về vai trò của thuật ngữ?
H: Liệt kê một số từ ngữ là biệt 
ngữ xã hội?
H: Nêu các hình thức trau dồi vốn
 từ?
H: Giải thích nghĩa của các từ ngữ 
sau?
H: Sửa lỗi dùng từ trong những câu
sau?
Hoạt động 
độc lập.
Tìm dẫn
chứng.
Giải thích.
Nhắc lại khái
 niệm.
Lựa chọn ý
đúng.
So sánh.
Nêu khái 
niệm.
Lựa chọn.
Nêu khái 
niệm.
Hoạt động 
tập thể theo
nhóm.
Liệt kê.
Nêu các hình
 thức.
Giải nghĩa.
Sửa chữa.
2- Dẫn chứng minh họa.
a- Chuột: dưa, con( một bộ phận của 
máy tính.)
c- Rừng phòng hộ, sách đỏ.
d- In tơ net.
3- Không, vì để đáp ứng nhu cầu giao
tiếp ngày càng tăng thì số lượng từ 
 ngữ sẽ tăng lên gấp nhiều lần và nó
sẽ phát triển theo nhiều cách.
II- Từ mượn.
1- Khái niệm.
Là những từ vay mượn của tiếng nc
ngoài để biểu thị những sự vật, hiện
tượng, đặc điểm mà Tiếng Việt chưa
có từ thật thích hợp để biểu thị.
2- Chọn nhận định đúng.
ý c.
3- So sánh.
- Các từ nhóm (a) là những từ vay
 mượn đã được Việt hoá giống như 
từ thuần Việt.
- Các từ nhóm (b) là những từ mượn 
chưa được Việt hoá, khác với Tiếng 
Việt về cách cấu tạo và khó phát âm
hơn từ thuần Việt.
III- Từ Hán Việt.
1- Khái niệm.
Là từ mượn của tiếng Hán nhưng
 được phát âm và dùng theo cách 
dùng từ của người Việt.
2- Bài tập. Chọn quan niệm đúng.
a- Từ HV chiếm 70%
b- Khái niệm từ gốc Hán rộng hơn
khái niệm từ HV.
c- Sai vì từ HV là bộ phận rất quan 
trọng của Tiếng Việt.
d- Sai vì từ HV được Việt hoá về
 cách đọc và dùng.
IV- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
1- Thuật ngữ: là từ ngữ biểu thị khái
 niệm khoa học công nghệ và thường 
được dùng trong các văn bản khoa
 học.
- Biệt ngữ xã hội: là những tữ chỉ 
dùng trong một tầng lớp xã hội nhất
định.
2- Vai trò của thuật ngữ.
- Cung cấp các tri thức khoa học.
- Giúp con người hợp tác và tiến bộ.
3- Liệt kê các biệt ngữ xã hội.
Ngỗng, gậy, copy-> Dùng trong đối
tượng HS.
V- Trau dồi vốn từ.
1- Các hình thức.
- Rèn luyện để nắm đầy đủ, chính
xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Rèn luyện để biết thêm những từ 
chưa biết nhằm làm tăng vốn từ.
2- Giải thích nghĩa của từ.
* Bách khoa toàn thư: Từ điển ghi
 đầy đủ tri thức của các ngành.
* Bảo hộ mậu dịch: Chính sách bảo 
vệ sản xuất trong nước chống lại sự
cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài
trên thị trường nước mình.
* Dự thảo: Văn bản mới đang dự kiến phác thảo cần đưa ra hội nghị của 
những người có thẩm quyền thông
 qua.
3- Sửa lỗi dùng từ.
a- Béo bổ: Cung cấp dinh dưỡng choi
cơ thể con người.
- Béo bở: Dễ thu lợi nhuận cao.
b- Đạm bạc: ít, sơ sài, nghèo, rẻ.
- Tệ bạc: Lạnh lùng, nhạt nhẽo, dửng
dưng, vô cảm.
c- Tấp nập: Đông vui, sôi nổi, liên tục.
- Tới tấp: Liên tiếp, dồn dâp, tập 
trung. 
 E- Củng cố- Dặn dò.(2’)
 VN:- Ôn tập kĩ phần kiến thức đã học.
 - Soạn bài: Nghị luận trong văn bản tự sự.SGK- T137.
 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
. Bài 10- tiết 50: nghị luận trong văn bản tự sự
A- Mục tiêu cần đạt.
1- Kiến thức.
Giúp HS: - Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố 
Nghị luận trong văn bản tự sự.
2- Kĩ năng.
Luyện tập nhận biết các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn có sử 
dụng các yếu tố nghị luận.
3- Thái độ.
Có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
B- Phương pháp.
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập, thực hành.
C- Chuẩn bị.
1- GV: SGK, SGV, Bảng phụ.
2- HS: SGK, bài soạn.
D- Tiến trình dạy học.
1. Ôn định.(1’)
2. KTBC: (5’) Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Nêu tác dụng của miêu 
tả trong văn bản tự sự?
3. Bài mới.
H: Nhắc lại khái niệm văn nghị luận.
GV treo bảng phụ có chứa VD và 
y/c HS đọc.
H: Hãy tìm những câu, chữ thể hiện
rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn
trích trên?
H: Về hình thức đoạn văn 1 chứa
 những từ ngữ và câu văn nào thể 
hiện tính chất nghị luận?
GV: Tất cả những đặc điểm về nội 
dung và hình thức, cách lập luận
đều rất phù hợp với tính cách nhân
vật ông giáo. Một người có học thức, 
hiểu biết giàu lòng thương người, 
luôn suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt về 
cách sống, cách nhìn đời, nhìn người.
H: Tìm những từ ngữ thể hiện tính 
chất nghị luận trong đoạn thơ?
H: Trình tự lập luận của Hoạn Thư 
thể hiện ở mấy điểm? Đó là những 
điểm nào?
H: Nhận xét về hình thức đoạn thơ
có chứa yếu tố lập luận?
GV: Cuộc đối thoại giữa Kiều với 
Hoạn Thư được diễn ra dưới hình 
thức nghị luận. Hình thức này rất 
phù hợp với một phiên toà. 
H: Qua việc tìm hiểu 2 đoạn trích 
em hiểu thế nào là nghị luận trong 
văn bản tự sự?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK- T138.
GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm
làm 1 bài tập.
GV cho các nhóm lên trình bày, sửa 
chữa, bổ sung.
GV: Trong đoạn trích 2 với cách lập
luận của Hoạn Thư, Kiều phải công
nhận là “khôn ngoan đến mực nói
năng phải lời” và chính nhờ sự lập
luận ấy mà Hoạn thư đã đặt Kiều 
vào thế rất khó xử . 
Hoạt động
cá nhân.
- Tái hiện
khái niệm.
- Đọc VD 
trên bảng 
phụ.
- Tìm chi
tiết.
- Nhận xét
hình thức
đoạn văn.
Tìm từ ngữ.
Tìm chi tiết.
Nhận xét.
Tổng hợp
kiến thức.
Đọc.
Hoạt động
theo nhóm.
(10’).
- Trình bày, 
sửa chữa,
bổ sung.
- Lắng 
nghe tác 
dụng.
I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong 
văn bản tự sự. (20’)
1- VD.
a- Lão Hạc (Nam Cao).
- Nêu vấn dề: “ đối với những người
ở quanh ta...không bao giờ ta thương”
- Phát triển vấn đề: “ vợ tôi không ác
... ích kỉ che lấp mất”.
- Kết thúc vấn đề: “ tôi biết vậy...
chứ không nỡ giận”.
* Hình thức: chứa nhiều từ, câu 
mang tính chất nghị luận.
- Các cặp câu hô- ứng thể hiện các 
phán đoán dưới dạng: nếu...thì,
vì thế...cho nên, sở dĩ...là vì, khi A
thì B .
=> Câu văn khẳng định, ngắn gọn,
khúc triết.
b- Thuý Kiều báo ân báo oán.
* Lập luận của Kiều.
Sau câu chào hỏi mỉa mai đến lời 
đay nghiến.
* Họan Thư.
- Đàn bà ghen tuông là chuyện 
thường tình.
- Đối xử tốt với Kiều.
- Kiều và Hoạn Thư đều trong cảnh
chồng chung chắc gì ai nhường cho
ai.
- Nhận tội mong Kiều tha thứ.
* Hình thức : Kiểu câu khẳng định
“càng... càng”
KL: Nghị luận trong văn bản tự sự: 
nêu lên ý kiến cùng những lí lẽ, dẫn 
chứng, bằng hình thức lập luận, làm
cho câu văn thêm phần triết lí.
* Ghi nhớ: SGK- T138.
II- Luyện tập.(16’)
1- Trong đoạn trích a- Lão Hạc 
(Nam Cao).
- Lời văn trong đoạn trích là lời độc
thoại của ông giáo.
- Ông đang thuyết phục chính mình
người đọc, người nghe rằng vợ ông 
không ác.
2- Trong đoạn trích b.
Lập luận của Hoạn Thư rất sắc bén.
- Tôi là đàn bà nên ghen tuông là
chuỵên thường tình.
- Ngoài ra tôi đối xử rất tử tế với cô
khi ở gác viết kinh, khi cô trốn ra khỏi nhf tôi cũng không đuổi theo.( kể công)
- Tôi và cô cùng cảnh chồng chung
không chắc ai nhường cho ai.
-Nhưng dù sao tôi cũng chót gây đau
khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết
 trông chờ vào lượng khoan dung .
( nhận tội, đề cao, tâng bốc Kiều.) 
 E- Củng cố- Dặn dò.(3’)
H: Qua bài em học tập được điều gì?
VN:- Đọc và soạn bài Đoàn thuyền đánh cá.(SGK- T139).

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 9 bai 10.doc