Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 113

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 113

Tiết 91 LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

ã HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.

ã HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).

ã Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

ã GV: Bảng phụ (hoặc máy chiếu, phim giấy trong).

ã HS: Bút viết bảng nhóm.

 

doc 107 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 113", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 91	Luyện tập
A. Mục tiêu
HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ (hoặc máy chiếu, phim giấy trong).
HS: Bút viết bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph)
HS1:
- Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
- Chữa bài tập 111 (SBT)
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h 15ph; 2h20ph; 3h12ph.
HS2:
- Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân?
- Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: .
1h 15ph = h = h
2h 20ph = h = h
3h 12ph = h = h
.
.
Hoạt động 2
Luyện tập (37 ph)
Dạng 1: Cộng hai hỗn số.
Bài 99 (SGK trang 47)
GV cho HS quan sát bài 99 trên máy chiếu:
Khi cộng hai hỗn số và bạn Cường làm như sau:
a. Bạn Cường đã tiến hành cộng 2 hỗn số như thế nào?
b. Có cách nào tính nhanh không? ở câu hỏi b giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, kiểm tra vài nhóm trước lớp.
HS: Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
HS thảo luận trong nhóm học tập.
Trả lời:
Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số.
Bài 101. Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số.
a) 
b) 
a) 
b) 
 .
Bài 102 GV cho HS đọc bài 102 
Bạn Hoàng làm phép nhân như sau:
Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó?
HS làm bài tập, nêu cách làm:
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức:
Bài 100 
A = 
B = 
HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng làm đồng thời:
A = 
B = 
 .
Nhận xét bài làm của bạn.
GV gọi 2 em lên bảng làm đồng thời.
Bài 103 
GV cho HS đọc bài 103(a). Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2.
Ví dụ: 37 : 0,5 = 37.2 = 74
 102 : 0,5 = 102.2 = 204
Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?
HS: a : 0,5 = a : 
Vì 37 : 0,5 = 37: 
 = 37 . 2 = 74.
102 : 0,5 = 102 : 
 = 102.2 = 204.
Sau khi HS giải thích GV nâng lên tổng quát: Vậy a : 0,5 = a.2.
Tương tự khi chia a cho 0,25; cho 0,125 em làm như thế nào?
a : 0,25 = a : 
a : 0,125 = a : 
Em hãy cho ví dụ minh họa?
Ví dụ: 32 : 0,25 = 32 . 4 = 128
 124 : 125 = 124.8 = 992
GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại.
GV nêu 1 vài số thập phân thường gặp mà được biểu diễn dưới dạng phân số đó là:
Để thành thạo các bài tập về viết các phân số dưới dạng số thập phân rồi dùng ký hiệu % và ngược lại. 
GV yêu cầu cả lớp cùng làm 2 bài tập 104; 105 .
GV tổ chức cho 2 dãy trong làm bài 104 xong rồi làm bài 105. 2 dãy ngoài làm bài 105 xong rồi làm bài 104.
- HS làm bài trên giấy trong
- Hai em HS lên bảng chữa 2 bài đồng thời.
GV hỏi: Để viết một phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm em làm thế nào?
GV giới thiệu cách làm khác: chia tử cho mẫu.
HS: Ta có thể viết phân số đó dưới dạng phân số thập phân, rồi chuyển dưới dạng số thập phân, phần trăm.
Bài 104 (SGK)
Viết các phân số dưới dạng số thập phân và dùng ký hiệu %:
.
Bài 105
Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân:
GV cho HS nhận xét và chấm điểm bài làm của 2 em.
Kiểm tra bài làm trên giấy trong từ 
1 đ 3 em.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Ôn lại các dạng bài vừa làm.
Làm bài 111, 112, 113 (SGK trang 22)
HS khá: BT 114, 116 (SBT trang 22).
Tiết 92	Luyện tập các phép tính
 	về phân số và số thập phân (T1)
A. Mục tiêu
Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bảng phụ (giấy trong) để giải các bài tập 106, 108 (SGK tr 48).
Bút màu, máy chiếu
HS: Bảng nhóm.
C. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Luyện tập các phép tính về phân số (33 ph)
GV đưa bài tập 106 (SGK tr 48) lên màn hình hoặc trên băng phụ:
Hoàn thành các phép tính sau:
= 
= 
= 
HS quan sát để nhận xét.
GV đặt câu hỏi: để thực hiện bài tập trên ở bước thứ 1 em phải làm công việc gì? Em hãy hoàn thành bước qui đồng mẫu các phân số này 
(GV viết bút màu vào chỗ dấu ...)
Thực hiện phép tính:
Kết quả rút gọn đến tối giản.
. MC: 36
Qui đồng mẫu nhiều phân số.
= 
Cộng (trừ các phân số có cùng mẫu số.
- GV đưa lên đèn chiếu bài trình bày mẫu:
 MS: 36
Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài tập 106 để làm bài tập 107 (SGK tr 48).
Tính a) 
c) d) 
Bài tập 107 (SGK tr 48)
Sau đó GV gọi 4 HS lên bảng chữa.
a) ; MC: 24
b) ; MC: 56
c) ; MC: 36
d) ; MC: 8.3.13
 = 312
Bài tập 108 (SGK tr 48)
- GV đưa bài tập lên máy chiếu
- Yêu cầu HS nghiên cứu
- Sau đó thảo luận trong nhóm học tập để hoàn thành BT 108.
- Các nhóm ai đại diện trình bày bài làm của nhóm mình. Cách 1 em làm như thế nào? ị 2 cách làm đều cho 1 kết quả duy nhất.
Cho HS hoạt động nhóm bài 108 (SGK). Kết quả:
a. Tính tổng: 
Cách 1:
Cách 2:
b) Tính hiệu: 
Cách 1
Cách 2:
Bài tập 110 A, C, E
áp dụng tính chất các phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
HS cả lớp chuẩn bị, sau gọi 3 HS lên bảng làm đồng thời.
Bài giải:
 = 
.
Hoạt động 2
Dạng toán tìm x biết 
Bài 114 (SBT tr 22)
a) Tìm x biết
Em hãy nêu cách làm?
GV ghi lại bài giải trên bảng.
Bài 114 (SBT tr 22)
a) 
 .
d) 
GV Gọi HS lên bảng trình bày
d) 
 x = -2.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Xem lại các BT đã chữa với các phép tính về phân số.
SGK: làm bài 111 (tr 49)
SBT 116, 118, 119 (23)
GV hướng dẫn bài 119(c)
Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2. 11. 13) rồi nhân phân phối.
Tính hợp lý: 
Tiết 93	luyện tập các phép tính
 	về phân số và số thập phân (T2)
A. Mục tiêu
Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán.
Học sinh biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân.
Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho học sinh về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số.
B- chuẩn bị dạy học
GV : Bảng phụ (giấy trong), máy chiếu
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra kiến thức cũ (5 ph)
1. Khoanh tròn vào kết quả đúng.
Số nghịch đảo của -3 là :
 .
2. Chữa bài tập 111 (GSK tr 49).
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
Đáp số : .
Vì -3. = 1.
Số nghịch đảo của là .
Số nghịch đảo của (hay )
là . 
Số nghịch đảo của là -12
Số nghịch đảo của 0,31 (hay ) là 
Hoạt động 2
Luyện tập (39 ph)
Bài 112 
GV đưa nội dung bài tập lên máy chiếu.
Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.
a) 2678,2 b) 36,05
 + +
 126 13,214
 2804,2 49,264
c) 2804,2 d) 126
 + +
 36,05 49,264
 2804,25 175,264
e) 678,27 g) 3497,37
 + +
 2819,1 14,02
 3497,37 3511,39
(36,05 + 2678,2) + 126 = 
(126 + 36,05) + 13,214 = 
(678,27 +14,02) + 2819,1 = 
3497,37 - 678,27 = 
GV tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh với yêu cầu.
- Quan sát, nhận xét và vận dụng tính chất của các phép tính đề ghi kết quả vào ô trống.
- Giải thích miệng từng câu (mỗi nhóm cử 1 em trình bày).
Học sinh đọc kỹ đề bài.
Học sinh thảo luận theo nhóm học tập.
Kết quả thảo luận nhóm
(36,05 + 2678,2) + 126 
= 36,05 + (2678, 2 + 126) 
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo c)
(126 + 36,05) + 13,214 
= 126 + (36,05 + 13,214)
= 126 + 49,264 (theo b)
= 175,264 (theo d)
(678,27 + 14,02) + 2819,1 
= (678,27 + 2819,1) + 14,02
= 3497,37 + 14,02 (theo e)
= 3511,39 (theo g)
3497,37 - 678,27 = 2819,1 (theo e)
GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau để rút kinh nghiệm.
GV nhận xét chung và đánh giá cho điểm các nhóm làm nhanh và đúng.
Bài 113 (SGK tr 50)
GV đưa nội dung bài tập lên máy chiếu :
Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán :
a) 39.47 = 1833
b) 15,6.7,02 = 109,512
c) 1833.3,1 = 5682,3
d) 109,512.5,2 = 569,4624
(3,1.47).39 = 
(15,6.5,2).7,02 = 
5682,3 : (3,1.47) = 
GV : em có nhận xét về bài tập này?
Hãy áp dụng phương pháp làm như Bài tập 112 để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.
GV gọi lần lượt 3 em lên điền kết quả vào ô trống và giải thích?
GV kiểm tra bài làm từ 1 - 3 em trên giấy trong rồi cho điền.
Tương tự như bài 112.
Học sinh độc lập làm bài trên giấy trong.
Kết quả :
(3,1.47).39 = 3,1.(47.39) 
= 3,1.1833 (theo a)
= 5682,3 (theo c)
(15,6.5,2).7,02 = (15,6.7,02).5,2
= 109,512.5,2 (theo b)
= 569,4624 (theo d)
5682,3:(3,1.47) = (5682,3:3,1) : 47
= 1833 : 47 (theo c)
= 39 (theo a)
Bài114 (SGK tr 50)
Tính 
Em có nhận xét gì về bài tập trên ?
Em hãy định hướng cách giải ?
GV yêu cầu 1 em lên bảng làm bài.
Bài tập trên gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số và hỗn số. Biểu thức bên còn có dấu ngoặc (.).
Đổi số thập phân và hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính.
Cả lớp làm bài vào vở : 
= 
= 
= 
= 
= 
= .
GV cho 1 HS nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm của bạn.
Chú ý khắc sâu các kiến thức :
+ Thứ tự thực hiện phép tính.
+ Rút gọn phân số (nếu có) về dạng phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng (trừ) phân số.
+ Trong mọi bài toán phải nghĩ đến tính nhanh (nếu được).
GV : tại sao trong bài tập 114 em không đổi các phân số ra số thập phân ?
GV kết luận : Quan sát bài toán, suy nghĩ và định hướng cách giải toán là một điều rất quan trọng khi làm bài.
Bài 119 (SBT tr 23) Tính một cách hợp lý:
b) 
Em hãy nhận dạng bài toán trên?
Em hãy áp dụng tính chất cơ bản của phân số và các tính chất của phép tính để tính hợp lý tổng trên ?
Đáp : Vì trong dãy tính có 2 và khi đổi ra số thập phân cho ta kết quả gần đúng. Vì vậy không sử dụng cách này.
Đây là bài toán tính tổng dãy số viết theo qui luật.
Có tử số giống nhau là 3.
Có mẫu là tích hai số lẻ liên tiếp.
= 
= 
= 
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chương III.
Ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
Tiết 94 	kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu 
Cung cấp thông tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững 1 cách hệ thống về phân số (Phân số bằng nhau, rút gọn phân số, cộng, trừ nhân chia phân số) ...  : 
4) C : .
HS kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm.
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Ôn tập các phép tính phân số : quy tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 trang 67 GSK.
Bài số 86 91 99 114, số 116 SBT.
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
Tiết 110	ôn tập cuối năm (tiết 3)
A. Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức của HS.
Luyện tập dạng toán tìm x.
Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
B. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập.
HS : Giấy trong, bút dạ. Bảng con hoạt động nhóm.
 - Làm các bài tập GV cho về nhà.
	 - Ôn tập quy tắc và thứ tự thực hiện các phép toán.
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (8 ph)
GV gọi 2 HS kiểm tra :
- HS1 : chữa bài tập 86(b,d) trang 17 SBT. Tính
b) 
d) 
GV yêu cầu HS trình bày thứ tự thực hiện phép toán trong biểu thức.
- HS2 : Chữa bài tập 91 trang 19 SBT.
áp dụng các tính chất của phép nhân phân số để tính nhanh 
M = 
N = 
GV yêu cầu HS giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì?
- HS1 : Thực hiện phép tính. 
b) = 
d) = 
M = 
= 1 . 4. 
N = 
= 
Hoạt động 2
Luyện tập về thực hiện phép tính (15 ph)
GV cho HS luyện tập tiếp bài 1 (bài 91 
Tính nhanh :
Q = 
Em có nhận xét gì về biểu thức Q.
Vậy Q bằng bao nhiêu ? Vì sao ?
Bài 2. Tính giá trị biểu thức.
a) A = 
Em có nhận xét gì về biểu thức.
Chú ý phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5.
Thực hiện phép tính thế nào cho hợp lý ?
b) B = 0,25 . 
Hãy đổi số thập phân, hỗn số, ra phân số. 
Nêu thứ tự phép toán của biểu thức ? Thực hiện.
HS nhận xét :
Vậy Q = 
 Q = 0.
Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
HS : Hai số hạng đầu có thừa số chung là .
A = 
= 
B = 
B = 
B = .
Bài 3: Bài 176 Tính
a) 1
Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số.
Thứ tự phép toán ?
Thực hiện.
b) B = 
GV hướng dẫn HS có thể tính riêng tử, mẫu.
B = với T là tử, M là mẫu.
Gọi 2 HS lên tính T và M. 
HS có thể tính theo số thập phân, cũng có thể tính theo phân số.
GV yêu cầu HS kiểm tra việc tính T và M của 2 HS, rồi tính B.
Lưu ý HS, những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra tính riêng tử, mẫu. Sau đó mới tính giá trị biểu thức.
.
a) = 
= 
= 
= 
= 
Hai HS lên bảng tính
T = 
= 
= (0,605 + 0,415) . 100
= 1,02 . 100 = 102.
M = 
= 
= 
= 3,25 - 37,25
= -34.
B = 
Hoạt động 3
Toán tìm x (15 ph)
Bài 1: 
- GV : đổi số thập phân ra phân số, thu gọn vế phải.
Tính x? 
Có . x = 1
Muốn tìm x làm thế nào:
 và là 2 số có quan hệ gì ?
Bài 2: x - 25%x = .
Vế trái biến đổi như thế nào ?
Gọi HS lên bảng làm tiếp. 
Bài 3: 
GV phân tích cùng HS để tìm ra hướng giải :
- xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- sau xét tiếp tới phép cộng ... Từ đó tìm x.
Yêu cầu cả lớp tự giải, gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài 4: 
Cách tiến hành tương tự như bài 3.
 x = 1 : 
 x = .
 và là 2 số nghịch đảo của nhau. 
HS : đặt x là nhân tử chung
x(1 - 0,25) = 0,5
 0,75 x = 0,5
 x = 
 x = 
 x = 
 x = 
Bài 3: 
 x = -13.
Bài 4: 
 x = 
 x = -2.
Hoạt động 4
Củng cố luyện tập (5 ph)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập :
Tìm x biết : 
(đây là bài ôn tập tổng hợp về thực hiện phép tính và tìm x).
HS hoạt động nhóm.
Bài giải :
 -2x = 2
 x = 2 : (-2)
 x = -1
HS nhận xét bài giải của 1 vài nhóm.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
Làm bài tập số 173, 175, 177, 178 
Năm vững ba bài toán cơ bản về phân số
 	- Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
 	- Tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó
 	- Tìm tỉ số của 2 số a và b
Xem lại các bài tập dạng này đã học.
Tiết 111	Ôn tập cuối năm (tiết 4)
A. Mục tiêu
Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng khác như chuyển động, nhiệt độ...
Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế
Giáo dục cho HS ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn.
B. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh 
GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập. Hình 17, hình 18 trang 68, 69 SGK, phóng to. Phiếu học tập của học sinh.
HS : Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số.
 	Làm các bài tập trong Ôn tập cuối năm.
 	Bảng phụ hoạt động nhóm.
c- tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (8 ph)
GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập.
Đề bài:
1) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Muốn tìm của số b cho trước, ta tính ... (với m, n ẻ ...)
b) Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a, ta tính ... (với m, n ẻ ...)
Bài làm :
1) Điền vào chỗ trống :
a) Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b. (với m, n ẻ N ; n ạ 0)
b) Muốn tìm một số khi biết của nó bằng a ta tính a : (với m,
n ẻ N*).
2) Bài giải sau đúng hay sai ?
2)
Đúng
Sai
a) của 120 là 96.
a) Đúng
b) của x là (-150) thì 
x = -100
b) Sai, vì x = -150 : 
 x = -225.
c) Tỉ số của 25cm và 2m là .
c) Đúng, vì 2m = 200cm
 ị 
d) Tỉ số phần trăm của 16 và 64 là 20%.
d) Sai, vì
HS làm xong, GV thu bài, kiểm tra và chữa bài của 2 HS trên màn hình.
Hoạt động 2
Luyện tập (35 ph)
Bài 1. (GV đưa đề bài lên màn hình)
Một lớp học có 40 HS gồm 3 loại : giỏi, khá và trung bình.
Số HS trung bình chiếm 35% số HS cả lớp. Số HS khá bằng số HS còn lại.
a) Tính số HS khá, số HS giỏi của lớp.
b) Tìm tỉ số phần trăm của số HS khá, số HS giỏi so với số HS cả lớp.
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để tìm hướng giải :
Để tính được số HS khá, số HS giỏi của lớp, trước hết ta cần tìm gì? Hãy tính.
Vậy HS khá và giỏi của lớp là bao nhiêu ? 
Hãy tính số HS khá, số HS giỏi của lớp.
Muốn tìm tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp ta làm thế nào?
Tương tự tính tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số HS cả lớp.
HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV.
HS: trước hết ta cần tìm số HS trung bình của lớp.
Số HS trung bình của lớp là :
40.35% = 40. = 14 (HS)
Số HS khá và giỏi của lớp là :
40 - 14 = 26 (HS)
Số HS khá của lớp là :
26 . = 16 (HS)
Số HS giỏi của lớp là :
26 - 16 = 10 (HS).
Tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp là :
.100% = 40%.
Tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số HS cả lớp là :
.100% = 25%.
Bài 2 (Bài 178 trang 68 SGK) "Tỉ số vàng".
GV yêu cầu HS đọc đề bài và treo tranh phóng to hình 17; hình 18
 để HS xem.
Sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập.
a) Hình chữ nhật có tỉ số vàng
Chiều rộng = 3,09 m
Tính chiều dài.
b) a = 4,5 m. Để có tỉ số vàng thì
 b = ?
c) a = 15,4 m
 b = 8 m.
Khu vườn có đặt "tỉ số vàng" không?
Bài 3 
Độ C và độ F.
GV gọi HS đọc SGK và tóm tắt đề:
F = C + 32.
a) C = 100o. Tính F ?
b) F = 50o. Tính C ?
c) Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó ?
GV hướng dẫn HS thay số vào đẳng thức để tìm số chưa biết.
HS hoạt động nhóm theo 3 dãy, mỗi dãy làm 1 câu.
a) Gọi chiều dài là a(m) 
 và chiều rộng là b (m). 
Có và b = 3,09 m
ị a = = 5 (m)
b) .
ị b = 0,618.a = 0,618.4,5
 = 2,781 ằ 2,8 (m)
c) Lập tỉ số 
ị 
Vậy vườn này không đạt "tỉ số vàng"
GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài.
HS nhận xét, góp ý. 
a) F = . 100 + 32
F = 180 + 32 = 212 (oF)
b) 
ị C = 50 - 32
 C = 18
 C = 18 : 
 C = 18 . = 10 (oC)
c) Nếu C = F = xo.
ị x = x + 32
x - x = 32
-x = 32
x = 32 : (-)
x = 32 . 
x = -40 (o).
Bài 4 .
Tóm tắt đề?
Vận tốc ca nô xuôi, vận tốc ca nô ngược quan hệ với vận tốc dòng nước thế nào ?
Vậy vxuôi - vngược = ?
Ca nô xuôi 1 khúc sông hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông ?
Ca nô ngược khúc sông đó hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông ?
Bài 5 
GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu tóm tắt đề.
GV hỏi : Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất bao lâu ? vòi B mất bao lâu ? 
Sau đó GV đưa bài giải lên màn hình để HS tham khảo. 
Ca nô xuôi hết 3h
Ca nô ngược hết 5 h.
vnước = 3 km/h
Tính skhúc sông?
HS : vxuôi = vcanô + Vnước
 vngược = vcanô - vnước
ị vxuôi - vngược = 2vnước
Gọi chiều dài khúc sông là s (km)
HS : Ca nô xuôi dòng 1h được khúc sông = .
Ca nô ngược dòng 1h được khúc sông = .
ị 
ị 
 s = 45 (km)
Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào bể. Chảy bể, vòi A mất 4h
 vòi B mất 2.
Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể.
HS: Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất 9h.
vòi B mất 4h = h.
Vậy 1h vòi A chảy được bể
 1h vòi B chảy được: bể
 1h cả 2 vòi chảy được :
 bể.
Vậy 2 vòi cùng chảy sau 3h thì đầy bể.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Tiết sau kiểm tra môn Toán học kỳ II (thời gian 2 tiết)
Nội dung gồm cả lý thuyết và bài tập như trong Ôn tập cuối năm. Cần ôn lại các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả các bài tập trắc nghiệm đúng sai (Số và Hình)
Tiết 112 - 113	 Kiểm tra môn toán học kỳ II
 	 (Thời gian 90 phút)
Đề i
Bài 1 (1,5 điểm)
 	a) Phát biểu quy tắc nhân một phân số với một phân số. Viết công thức.
 	 Cho ví dụ.
 	b) Vẽ tam giác ABC biết 	AB = 3 cm
 	BC = 5 cm
 	AC = 4 cm
 	 Dùng thước đo góc, đo góc BAC.
Bài 2 (2 điểm)
Mỗi bài tập sau có kèm theo các câu trả lời A, B, C. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
a) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là :
 	A: ; 	B: .
 	b) Trong các phân số: phân số nhỏ nhất là:
	c) bằng
	d) bằng
Bài 3 (2 điểm)
 	Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
	a) M = 
	b) N = 
Bài 4 (1 điểm)
Tìm x biết :
Bài 5 (2 điểm)
Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại.
a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh
 cả lớp.
Bài 6 (1,5 điểm)
 	Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 100o, xOz = 20o.
 	a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao.
 	b) Vẽ Om là tia phân giác của yoz. Tính xOm.
Đề II
Bài 1 (1,5 điểm)
 	a) Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu. Cho ví dụ.
 	b) Thế nào là hai góc phụ nhau ?
 	Hãy vẽ hai góc phụ nhau.
Bài 2 (2 điểm)
 	Các bài giải sau "Đúng hay sai" ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
	Đúng	Sai
 	a) Tỉ số của 60 cm và 1,5 m là 
 	b) của x là 30 thì x = 50
 	c) BCNN(12;15) = 120
 	d) .
Bài 3 (2 điểm)
Thực hiện phép tính
 	a) P = 50%. 
 	b) Q = 
Bài 4 (1 điểm)
 	Tìm x biết :
Bài 5 (2 điểm)
ở lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I bằng số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp 6A.
Bài 6 (1,5 điểm)
 	Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz = 60o.
 	a) Tính số đo zOx
b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của xOz và zOy. Hỏi hai góc zOm và góc zOn có phụ nhau không? Giải thích?

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN_91M.doc