Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 14

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 14

TUẦN 14

Tiết 66, 67 Văn bản : Lặng Lẽ Sa Pa

 ( Nguyễn Thành Long )

Ngày soạn:.

Ngày dạy:.

Cho các lớp:9b

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Học xong văn bản này HS đạt được : Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện chủ yếu là nhõn vật anh thanh niờn trong cụng việc thầm lặng, trong cỏch sống và những suy nghĩ, tỡnh cảm trong quan hệ với mọi người

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của chuyện (truyện) từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện:miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật lại điểm nhìn của nhân vật.

3. Thái độ: GD lòng tự hào, tình yêu đất nước quê hương.

 

doc 13 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Tiết 66, 67 Văn bản : Lặng Lẽ Sa Pa 
 ( Nguyễn Thành Long )
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
Học xong văn bản này HS đạt được : Cảm nhận được vẻ đẹp của cỏc nhõn vật trong truyện chủ yếu là nhõn vật anh thanh niờn trong cụng việc thầm lặng, trong cỏch sống và những suy nghĩ, tỡnh cảm trong quan hệ với mọi người 
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: 
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của chuyện (truyện) từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ích.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện:miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật lại điểm nhìn của nhân vật.
3. Thái độ: GD lòng tự hào, tình yêu đất nước quê hương.
III - Chuẩn bị
- Thầy:soạn bài lờn lớp
 -Vẽ 1 bức tranh về phong cảnh Sa Pa,sưu tầm ảnh về SaPa
 -Cuốn VHTT số 6/2003(những thông tin mới về nv anh thanh niên)
 -Chân dung và thông tin về t/g
- Trũ ụn bài cũ ,xem bài mới 
Iv – Tổ chức dạy- học
1/Ôn định tổ chức:
2/- Kiểm tra bài cũ :Sự chuẩn bị bài ở nhà của hs
 * Tóm tắt văn bản “ Làng” và phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai ? Nhân vật ông Hai trong truyện “ Làng” gợi cho em những suy nghĩ gì về người nông dân Việt Nam trong kháng chiến ? 
 3. Bài mới :
 Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
Một số hỡnh ảnh về vựng đất Tõy bắc của tổ quốc
- GV giới thiệu bài :
 ?QS và cho biết bức tranh vẽ cảnh nào?Cảm nhận của em?
GV :Với sắc trời bàng bạc của sương mù bao phủ quanh năm.Với cảnh đẹp tiết trời tựa Đà Lạt thứ 2 của đất nước.Từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bỡnh thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở Sa Pa - Nơi nghỉ mỏt kỡ thỳ, nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sỏng, cao đẹp, qua một chuyến đi , ngỡ chỉ là chuyến đi chơi thư gión , nhà văn Nguyễn Thành Long đó viết thành một truyện ngắn đặc sắc dào dạt chất thơ 
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 10 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
I/Tìm hiểu chung
1/Tác giả:
? Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả Nguyễn Thành Long ?
Gv treo chân dung t/g-bổ sung thêm
đọc ct * sgk
-Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991 )quê ở Quảng Nam-Đà Nẵng
-Chuyên viết truyện ngắn và bút ký
? Nờu xuất xứ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ?
-hs nêu trong sgk
- Truyện ngắn là kết quả của chuyến đi lờn Lào Cai mựa hố 1970- In trong tập " Giữa trong xanh "-1972
2/Tác phẩm
-Sáng tác năm 1970 In trong tập " Giữa trong xanh "-1972
?Nêu Thể loại? 
-hs nêu
-Thể loại:Truyện ngắn
Căn cứ vào dự đoán tuổi tác,nghề nghiệp,vai trò từng nv hãy nêu cách đọc và giọng phù hợp từng nv?
-hs nêu cách đọc
Gv: đọc từ đầu đến “...các ông các bà nhé”-gọi hs đọc tiếp -nx cách đọc của hs
Hs đọc theo y/c
? Hóy túm tắt văn bản ?
- 1 HS túm tắt 
GV bổ sung tóm tắt
? Em cú nhận xột gỡ về cốt truyện và tình huống? 
- Cốt truyện đơn giản , chỉ tập trung vào cuộc gặp gỡ của những người khách trên chuyến xe với anh thanh niên-> tạo tình huống ấy để nhân vật chính xuất hiện tự nhiên 
? Truyện được kể theo ngụi kể nào ? H: Tác phẩm này, theo lời tác giả là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai ? hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?
 H: Vị trí của nhân vật anh thanh niên trong truyện ? Hãy nhận xét cách miêu tả của tác giả về nhân vật này ? ( dụng ý ntn ? )
Ngụi thứ 3
- Thảo luận, trả lời
- Chân dung anh thanh niên hiện ra Qua lời kể của bác lái xe -> tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, gây ấn tượng 
- Nhõn vật chớnh: Anh thanh niờn
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 60 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
- Yờu cầu đọc phần đầu văn bản
-1 hs đọc đoạn đầu vb
Cả lớp theo dõi
II .Phõn tớch văn bản 
1Nhõn vật anh thanh niờn 
? Ta biết về nhõn vật này thụng qua lời núi và tỡnh huống nào ? 
-hs nhắc lại
?Chi tiết xe dừng đột ngột và bác lái xe nói “Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian”...có ý nghĩa gì?
->có z định hướng câu chuyện đồng thời mở ra TG nghệ thuật diễn biến trong (t) 30p
? Qua lời giới thiệu của bỏc lỏi xe, em biết gỡ về h/c sống của nhõn vật này ?
? Biểu hiện qua chi tiết nào ?
- Phát hiện chi tiết.
+ Hai mươi bẩy tuổi , sống trờn đỉnh yờn sơn cao 2600 m ,bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo
* Hoàn cảnh sống :
? Chi tiết nào về anh thanh niờn khiến em thấy thỳ vị ? Vỡ sao ? 
-hs nêu 
Rất thốm người(dùng cây ngáng đường...->khát khao gặp trò chuyện với con người), -Cô độc nhất thế gian... - thèm nghe chuyện dưới xuôi.
?Trong cuộc gặp gỡ thì sao?
-Tầm vóc bé nhỏ,nét mặt rạng rỡ/đỏ mặt luống cưống
? Qua phần đầu này em thấy được đặc điểm nào trong sống của anh ? 
?NX nghệ thuật miêu tả của t/g trong đoạn này?
-hs khái quát về h/c sống của anh thanh niên
-NTMT: gián tiếp vừa trực tiếp
=>Cách mt nv vừa gián tiếp vừa trực tiếp cho thấy h/c sống thiếu thốn t/c cô đơn của anh TN
Gv: Ngay sau lời giới thiệu của bỏc lỏi xe anh đó xuất hiện " Người con trai tầm vúc bộ nhỏ, nột mặt rạng rỡ " Ta hiểu rừ hơn về anh qua cuộc gặp gỡ với ụng hoạ sỹ và cụ kỹ sư trước hết là về cs 
+/Cuộc sống:
? Khi anh thanh niờn chạy trước, hoạ sỹ nghĩ gỡ ?
? Điều gỡ đó khiến ụng bất ngờ
- HS tự bộc lộ 
Hs nêu
-Hái hoa tặng cô kỹ sư,có đủ loại hoa
?Em hiểu gì về khí hậu Sa Pa
-hs nêu theo sự hiểu biết (mát mẻ quanh năm ,lạnh như Đà Lạt...thích hợp trồng các loại hoa ...)
Chi tiết anh TN mừng quýnh cầm cuốn sách cho thấy điều gì?Chi tiết tặng hoa?
Yờu đời, thỳ vui đọc sỏch
-
- Yờu đời, yờu cuộc sống , ham học hỏi
? Từ đú nờu cảm nhận của em về anh ?
-hs nêu
- Anh thanh niờn biết cỏch tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn nắp ( Trồng hoa, nuụi gà ), lấy cụng việc làm niềm vui, tỡm niềm vui ngay trong cuộc sống 
-> Sống cú lớ tưởng cao đẹp
? Khụng chỉ cú thế, người thanh niờn khiến cho ta cảm mến, lưu luyến về điều gỡ ?
? Chi tiết nào chứng tỏ điều ấy ?
-hs phát hiện
- Đào củ tam thất -> vợ bỏc lỏi xe
- Gửi trứng gà cho cụ gỏi và ụng hoạ sỹ 
- pha trà mời khách
-> Quan tâm đến người khác
=> chân thành, cởi mở, quý trọng tình cảm. 
Gọi hs Đọc đoạn truyện “công việc ...chiến đấu”
? Qua cõu chuyện anh kể , em hóy hỡnh dung cụng việc anh làm ntn?
-1 em hs đọc
+ Cụng việc
Cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu 
- Đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất
Để làm những cụng việc ấy, anh phải trải qua những gỡ ? 
? Nhận xột về cụng việc của anh ?
GV đọc thêm trong tư liệu về chuyện nửa đêm anh gặp con trăn...
-hs dọc đoạn “Rét;Nửa đêm đang nằm trong chăn...vứt lung tung”
- Thời tiết khắc nghiệt : Mưa,gió tuyết, rột, vắng vẻ, cụ đơn 
- Cụng việc nhẹ nhàng nhưng đũi hỏi phải tỷ mỷ chớnh xỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao, đồng thời cũng khụng kộm phần gian khổ 
=>Đòi hỏi phải tỉ mỉ ,chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao
?Một người dám bình tĩnh nói thẳng những gian khổ của mình trong công việc,đó là người ntn?
-hs bình
-Đã nếm trải và vượt qua gian khổ để hoàn thành công việc được giao
Người thanh niờn này đó chấp nhận cuộc sống đơn độc , biết vượt lờn sự khắc nghiệt của thời tiết để làm việc đỳng giờ
? Theo em, những điều anh đó trải qua , điều nào là khú nhất ?
- HS tự bộc lộ 
? Điều gỡ đó giỳp anh vượt lờn hoàn cảnh ấy ? Tỡm dẫn chứng chứng tỏ ?Em hiểu gì về những ý nghĩ sau của anhTN: “Khi ta làm việc ...một mình được”. “Mình sinh ra là...mà làm việc”
-Hoạt động nhóm
+ Do yờu nghề " Hồi chưa vào...cụng việc của chỏu gian khổ thế đấy, chứ cất nú đi, chỏu buồn đến chết mất” 
- Suy nghĩ đỳng đắn, nghiờm tỳc về cụng việc của mỡnh cũng như mối quan hệ của mỡnh với cụng việc của bao người " Khi ta làm việc , ta với công việc là đụi " 
?Em có đồng cảm với ý nghĩ ấy không? Em hiểu thêm được phẩm chất nào của anh TN?
-HS bộc lộ
-Tìm được niềm vui trong công việc,yêu nghề
Khi ta hiểu và yêu thích công việc,thì công việc đem cho ta niềm vui...Là con người ,ai cũng phải làm việc vì sự sống của bản thân và vì cộng đồng- Là người có suy nghĩ đỳng đắn, nghiờm tỳc về cụng việc của mỡnh
H: Khi ông hoạ sĩ vẽ anh , anh thể hiện thái độ như thế nào ? Thái độ đó thể hiện đức tính nào 
-- HS tự bộc lộ 
? Qua lời kể của anh, em biột thờm về nhõn vật nào khỏc , về thế giới những con người như anh ? 
HS nêu
- Anh cỏn bộ vẽ bản đồ sột 
- ễng kỹ sư ở vườn rau Sa Pa
-Bố của anh:1 chiến sĩ
?Thái độ của anh khi nói về họ ?
?Dùng ngôn ngữ độc thoại của 1 người LĐ tích cực để ca ngợi những người LĐ tích cực khác có tác dụng gì?
->am hiểu ,ngưỡng mộ ,ngợi ca
- Ca ngợi lao động , tụn vinh những con người lao động chõn chớnh 
- Ca ngợi lao động , tụn vinh những con người lao động chõn chớnh 
? Phỏt biểu cảm nghĩ của em về nhõn vật này ?
-hs bình:
-Tính khiêm tốn,quí trọng lđ sáng tạo
CHTK:?Em hãy khái quát những đặc điểm,phẩm chất của nv anh TN?
- HS khái quát 
- Tỡnh cảm , cởi mở, chõn thành, khiờm tốn,lạc quan,yêu đời
-Chân thật tận tuỵ với con người và công việc,đầy lòng tin yêu cs
-Có 1 cách sống tích cực,tốt đẹp và mới mẻ
-Là tấm gương sáng cho mọi người noi theo
- Trong truyện cú một người lặng lẽ quan sỏt xỳc cảm, suy nghĩ, ghi chộp, đó là hoạ sỹ . Núi cỏch khỏc, xõy dựng nhõn vật này là dụng ý của tỏc giả 
-hs quan sát một số cảnh đẹp của SP
2 Cỏc nhõn vật khỏc 
a, Nhõn vật ụng hoạ sỹ :
? Cảnh sắc Sa Pa hiện lờn qua cảm nhận của hoạ sỹ , điều này cú ý nghĩa gỡ ? 
Hs đọc “Nắng bây giờ...”.Lúc bấy giờ...
(- Một tõm hồn tha thiết với vẻ đẹp của Sa Pa , (của đất nước ) 
của cuộc đời .
H: Nêu vị trí của nhân vật hoạ sĩ trong truyện ?
H: Nhân vật hoạ sĩ đã bộc lộ quan điểm về con người và NT như thế nào ? Chủ đề của truyện bộc lộ qua cái nhìn của nhân vật này ra sao ?
* Phát hiện , phân tích .
- Bằng sự từng trải của nghệ nghiệp và niềm khát khao của người nghệ sĩ đi tìm đối tượng nghệ thuật, ông cảm nhận anh thanh niên chính là đối tượng ông cần tìm. -> Đó là niềm say mê lao động và vẻ hồn nhiên của anh - người lao động mới 
-Là người có năng lực quan sát,giàu cảm xúc
- Thiết tha với vẻ đẹp của Sa Pa , của đất nước 
H: Vì sao ông cảm thấy “ nhọc quá” khi kí hoạ và suy nghĩ về những điều anh thanh niên nói ?
-HS trả lời
? Tại sao ụng cho rằng gặp được người thanh niờn là " Một cơ hội hón hữu cho sỏng tỏc " ? ? Từ những suy nghĩ của hoạ sỹ, em thấy tỏc giả muốn núi gỡ về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống ?
 ?Những đoạn văn viết về nv hoạ sĩ t/g dùng nhiều PTBĐ nào?
- Thảo luận, trả lời.
- Vỡ tất cả những gỡ ở người thanh niên này khơi dậy biết bao cảm xỳc và suy nghĩ trong người hoạ sỹ già . Anh là nguyờn mẫu cho sỏng tạo nghệ thuật ->cs là nguyờn mẫu cho sỏng tạo nghệ thuật .
-dùng nhiều PT NL-nói lên những suy ngẫm trải nghiệm về cuộc đời
-> Khát khao NT chân chính
? Qua đõy em nhận thấy tỡnh cảm nào của hoạ sỹ đối với người thanh niờn núi riờng và thế hệ trẻ thời đú núi chung?
-hs phát biểu
- Tin yờu, hy vọng vào lớp trẻ
H: Những cảm xúc và suy tư của ông hoạ sĩ có tác dụng gì ?
- HS tự bộc lộ.
-> Làm cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và chứa chiều sâu tư tưởng.
? Được thăm nhà và nghe cõu chuyện của anh thanh niờn cô cú cảm xỳc gỡ ? 
H: Những điều gì khiến cô kĩ sư “ bàng hoàng” ? Cô đã hiểu thêm những gì sau cuộc gặp gỡ với anh thanh niên ?
- Cụ thấy bàng hoàng 
Vỡ những điều anh núi, những chuyện anh kể về người khỏc 
b, Nhõn vật cụ kỹ sư 
-Đang trên đường nhận công tác nơi vùng cao,trẻ trung ,giàu ước mơ
H: Suy nghĩ của cô gái trẻ để lại cho người đọc ấn tượng gì ?
H: Vì sao nhà văn đưa nhân vật cô kĩ sư vào trong tác phẩm ?
-> Tự bộc lộ, đánh giá.
-> Góp phần làm nổi bật nhân vật chính.
? Theo em, sự xuất hiện của cụ gỏi cú ý nghĩa gỡ ?
- ý nghĩa của cuộc sống khiến ta yờu đời hơn 
- Làm cho truyện hấp dẫn hơn
-Có những suy nghĩ mới mẻ về cuộc đời,tự tin
- Đú là sự bừng dậy của những tỡnh cảm lớn lao cao đẹp khi người ta gặp được những ỏnh sỏng đẹp đẽ toả sỏng từ cuộc sống , từ tõm hồn của người khỏc . Cựng với cảm giỏc bàng hoàng là sự hàm ơn 
? Mối quan hệ giữa người lỏi xe và anh thanh niờn như thế nào ?
? Theo em, sự xuất hiện của nhõn vật phụ này cú tỏc dụng gỡ ?
- Phát hiện chi tiết.
-> Đây là người trung gian, tạo ra sự gặp gỡ giữa các nhân vật.
-> Làm nổi bật nhân vật chính.
c, Người lỏi xe
- Vui tớnh, nhiệt tỡnh, cởi mở ,thân thiện
* Hoạt động 4: ghi nhớ
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
? Nờu ý nghĩa của văn bản ?
? Từ đú giải thớch ý nghĩa nhan đề của truyện ?
? Chất trữ tỡnh biểu hịờn thụng qua những chi tiết nào ?
? Những thành cụng về nghệ thuật của truyện ?
- HS khái quát kiến thức.
- Thảo luận, trả lời.
-> Những con người sống và làm việc lặng lẽ nhưng không hề cô độc bởi họ gắn bó với đất nước, với con người.
- Phát hiện , đánh giá.
-> chất trữ tình : bức tranh thiên nhiên Sa Pa và vẻ đẹp của những con người thầm lặng, cuộc gặp gỡ giữa 3 nhân vật
- Chõn thực trong cỏch kể, tả
- Cỏch xõy dựng nhõn vật 
- Truyện giàu chất trữ tỡnh 
 Đọc ghi nhớ trong SGK
III - Tổng kết 
*Ghi nhớ T189
* Hoạt động 5: Luyện tập
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Gv: Truyện ca ngợi những con người say mờ lao động cú ớch cho đời . Từ hỡnh ảnh anh thanh niờn ta hiểu rằng dự trong hoàn cảnh nào con người cũng khụng cụ đơn khi đó tỡm được cho mỡnh ý nghĩa cuộc sống trong cụng việc,
trong cuộc sống của mỡnh đồng thời cũng giỳp ta thấy được quan niệm về nghệ thuật
5/Dặn dũ :
Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về nv anh TN
- Về nhà ụn lại bài, học thuộc ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài tiết sau
 ****************************************************************
 Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày dạy: 21/11/2009
Tiết 68-69	Tập làm văn 
Viết bài làm văn số 3
A/ Mục tiờu cần đạt :
 HS : Biết vận dụng những kiến thức đó học để thực hành viết một bài văn tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận 
- Rốn luyện kỹ năng diễn đạt, trỡnh bày 
-Tuân thủ bố cục 3 phần của 1 bài văn,khuyến khích cách viết sáng tạo độc lập
B/ Chuẩn bị : 
- Thầy soạn bài lờn lớp
- Trũ ụn bài cũ xem bài mới 
C.Tiến trình lên lớp:
 1/Ôn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra bài cũ :
 3/Bài mới
 - GV đọc đề, chép đề lên bảng.
 * Đề bài : 
 Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe trong tác phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò truyện đó.
 * Đáp án và biểu điểm : 
A. Yêu cầu.
Thể loại : tự sự ( có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận ).
Nội dung : Cuộc trò truyện giữa em và anh bộ đội lái xe trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
B. Dàn ý.
I. Mở bài : 
 - Giới tiệu tình huống gặp gỡ ( thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật )
II. Thân bài :
 Diễn biến của cuộc gặp gỡ.
 1. Khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc.
Giọng nói : khoẻ, vang
Tiếng cười : sảng khoái 
Khuôn mặt : thể hiện vẻ già dặn, từng trải nhưng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời. ( Yếu tố miêu tả nội tâm : miêu tả những suy nghĩ tình cảm của em khi gặp gỡ người chiến sĩ )
 2. Cuộc trò truyện giữa em với người chiến sĩ.
Người lính Trường Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu, những năm tháng đánh Mĩ gian khổ ác liệt. ( Dựa vào nội dung bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe : tình cảm, những đặc điểm phẩm chất của anh bộ đội trong chiến tranh. )
Bày tỏ những suy nghĩ của em về chiến tranh, về quá khứ hào hùng của cha anh là trang sử vẻ vang chói lọi ( yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận ).
Trách nhiệm gìn giữ hoà bình ( yếu tố nghị luận ).
III. Kết bài : 
Cuộc chia tay và ấn tượng của em về người lính và ước mơ của mình.
4/Củng cố:
 -GV thu bài,đếm bài
 -NX giờ làm bài
5/Dặn dò:
 -Lập dàn ý ở nhà
 -Soạn tiết sau 
 Ôn lại kiến thức về văn tự sự.
 Chuẩn bị “ Người kể chuyện trong văn bản tự sự”.
 ****************************************************************
Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày dạy:19/11/2009
	Tiết 70	Tập làm văn 
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
A/ Mục tiờu cần đạt :
HS Có được : - Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trũ và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngụi kể trong văn tự sự 
- Rốn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp cỏc yếu tố này trong khi đọc văn cũng như khi viết văn 
B/ Chuẩn bị : 
- Thầy soạn bài lờn lớp
- Trũ ụn bài cũ xem bài mới 
C.Tiến trình lên lớp:
 1/Ôn định tổ chức:
2/- Kiểm tra bài cũ :
? Phõn biệt lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm ?
* Ngôi kể là gì ? Trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” ngôi kể là ngôi thứ mấy ? Tác giả nhìn sự việc ở góc độ nào ? Người kể và ngôi kể có quan hệ gì không ? 
3/Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
- Đọc đoạn trớch sgk T192
? Đoạn trớch kể về ai ? Về sự việc gỡ ?
? Ai là người kể trong cõu chuyện trờn ?
? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đõy cỏc nhõn vật khụng phải là người kể chuyện ?
? Những cõu " Giọng cười ... ", "những người con gỏi ... " là nhận xột của ai về ai ?
? Hóy nờu những căn cứ để chứng tỏ người kể chuyện ở đõy dường như thấy hết, biết hết mọi việc, mọi hành động, tõm tư, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật ?
H: Qua việc tìm hiểu đoạn văn trên, em có nhận xét gì về người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự ?
? Tổng kết lại những đơn vị kiến thức đó học ?
L -Đọc đoạn trớch và trả lời cõu hỏi 
? Người kể chuyện là ai ?
? Kể về việc gỡ ?
? Với ngụi kể này cú ưu điểm gỡ ? Hạn chế gỡ ?
? Từ đú em nhận xột gỡ về ngụi kể thứ nhất, thứ ba ?
 - Kể lại đoạn trớch trong vai của một trong ba nhõn vật 
- GV chia lớp làm 3 nhóm : mỗi nhóm đặt mình là một nhân vật, kể chuyện.
H: Những ưu điểm và hạn chế trong cách kể này với cách kể ở mục I ?
-> GV nhận xột
-1 em đọc-cả lớp theo dõi
-suy nghĩ trả lời
- Kể về giõy phỳt chia tay giữa cỏc nhõn vật anh thanh niờn, ụng hoạ sỹ, cụ kỹ sư
- Người kể giấu mặt, khụng xuất hiện trong cõu chuyện .
- Cỏc nhõn vật trong truỵện đều trở thành đối tượng miờu tả một cỏch khỏch quan . Nếu người kể là một trong ba nhõn vật trờn thỡ ngụi kể và lời văn phải thay đổi , xưng "tụi "hay xưng tờn 
)
- HS thảo luận, trả lời.
-> Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện, đối tượng miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và lời văn.
-hs tóm tắt các ý
.
- HS đọc Ghi nhớ
-1 em đọc
 Nhõn vật xưng "tụi " -> chỳ bộ Hồng 
- Kể lại cuộc gặp gỡ cảm động với người mẹ của mỡnh sau những ngày xa cỏch 
-> Miờu tả được diễn biến tõm lớ sõu sắc, phức tạp, những tỡnh cảm tinh tế, sinh động của nhõn vật "tụi "
- Khụng miờu tả được những diễn biến nội tõm của nhõn vật người mẹ -> Tớnh khỏi quỏt khụng cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chỏn, đơn điệu 
- Đọc yêu cầu BT 2.
- Nhóm 1 : nhân vật anh thanh niên.
- Nhóm 2 : nhân vật ông hoạ sĩ 
- Nhóm 3 : nhân vật cô kĩ sư.
-> Thảo luận, trình bày, nhận xét .
- HS tự làm theo nhóm-trình bày
I - Vai trũ của người kể chuyện trong văn tự sự 
-Ngôi thứ 3:Có tính khách quan
-Ngôi 1:Có tính chủ quan
- Người kể chuyện khụng xuất hiện trong đoạn văn tức là đứng ở bờn ngoài quan sỏt, miờu tả suy nghĩ, liờn tưởng, tưởng tượng để hoỏ thõn vào từng nhõn vật
* Ghi nhớ 
II Luyện tập 
*Bài tập 1
=>Ngôi kể thứ nhất
=>Ngôi kể thứ 3
*Bài tập 2
	4/ Củng cố 
? Thế nào là ngụi kể thứ nhất . thứ ba ?
? Hóy nờu vai trũ của người kể trong văn bản tự sự 
5/Dặn dũ :
- Về nhà ụn bài và chuẩn bị bài tiết sau 
Học ghi nhớ / sgk.
Làm BT / b ( những phần còn lại ).
Xác định trong các văn bản “ Làng”, “ Chiếc lược ngà”, “ chuyện người con gái Nam Xương”, người kể thường được đứng ở vị trí nào ? Vai trò ?

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_lop_9_tuan_14.doc