Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 23

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 23

Tuần 23

Tiết 103 - 104

 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

 - Vũ Khoan -

Ngày soạn:.

Ngày dạy:.

Cho các lớp:9b

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Học xong văn bản này,học sinh có được:

 - Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.

 - Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.

 - Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn.

 - Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích văn bản nghị luận về vấn đề con người, xã hội.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

 1- Kiến thức: Giúp học sinh :

 - Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khác phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỷ mới.

 - Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc kiểu văn bản nghị luận xã hội.

 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh chuẩn bị hành trang vào tương lai.

III - CHUẨN BỊ

 - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả Vũ Khoan, cuốn sách: Một góc nhìn của tri thức (tập 1-NXB trẻ; thành phố Hồ Chí Minh, 2002).

 - Trò: Đọc kỹ văn bản chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa-trang 30.

 

doc 9 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Tiết 103 - 104
 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
 - Vũ Khoan -
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
Học xong văn bản này,học sinh có được:
 - Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.
 - Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
 - Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn.
 - Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích văn bản nghị luận về vấn đề con người, xã hội.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
	1- Kiến thức: Giúp học sinh :
	- Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khác phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỷ mới.
	- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc kiểu văn bản nghị luận xã hội.
	3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh chuẩn bị hành trang vào tương lai.
III - Chuẩn bị
 - Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả Vũ Khoan, cuốn sách: Một góc nhìn của tri thức (tập 1-NXB trẻ; thành phố Hồ Chí Minh, 2002).
 - Trò: Đọc kỹ văn bản chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa-trang 30.
Iv – Tổ chức dạy- học
 1.Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ.
	-Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” có mấy luận điểm, là những luận điểm nào?
-Sau khi học xong văn bản: “Tiếng nói của văn nghệ” em có nhận xét như thế nào về bố cục, về cách viết, về giọng văn của tác giả đã sử dụng trong văn bản?
 3.Bài mới: 
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
 Vào Thế kỷ XXI, thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hành trang của mình. Liệu đất nước ta có thể sánh vai với các cường quốc năm châu 
được hay không? Một trong những lời khuyên, những lời trò chuyện về một trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niên được thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phó Thủ tướng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001.
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Gv treo chân dung t/g
? Dựa vào phần chú thích (*) trong SGKhãy giới thiệu những nét chính về tác 
giả?
-hs quan sát
-hs nêu chú thích
Một số hoạt động về cụng tỏc ngoại giao của Vũ Khoan
I-Tìm hiểu chung
1/Tác giả: Vũ Khoan,
 sinh ngày 7 tháng 
10 năm 1937.Quê: 
Phú Xuyên- Hà Tây.
-Gĩư những trọng 
trách cao trong nhà
 nước
Tên khai sinh: Vũ Khoan, sinh ngày 7 tháng 10 năm 1937.Quê: Phú Xuyên- Hà Tây.
Ông tốt nghiệp trường sư phạm Leningrad ( Liên Xô). Trình độ cử nhân kinh tế. Năm 1956, công tác ở bộ ngoại giao, làm việc tại Đại sứ quán nước Việt Nam ở Liên Xô. Sau đó ông giữ nhiều trọng trách quan trọng trong chính quyền nhà nước Việt Nam ta. Sự nghiệp của ông là bề dày với các cuộc thương thuyết, đàm phán: khởi sự là hoà đàm Paris trong thời chiến tranh, sau đó là vấn đề người di tản, rồi việc Việt Nam ra nhập ASEAN và khu mậu dịch tự do của khối, và hiệp định thương mại Việt- Mĩ, Việt Nam ra nhập WTO
Ông chủ yếu viết các bài luận. Là phó thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam từ tháng 8 năm2002 đến cuối tháng 6 năm 2006. ễng được nhiều người cho là cú nhiều đúng gúp tớch cực trong quỏ trỡnh đàm phỏn Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ và quỏ trỡnh gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) của Việt Nam.
- Yêu cầu học sinh đọc to, rõ 
ràng, mạch lạc, tình cảm phấn 
chấn.
- Giáo viên đọc mẫu, mời 3 học sinh 
đọc.
- Giáo viên nhận xét cách đọc
 của học sinh. * Kiểm tra việc đọc chú thích.
-HS đọc theo yêu cầu
* Chú thích
- Kinh tế tri thức?
- Sự giao thoa?
- Hội nhập?
2/Tác phẩm
? Đọc các chú thích SGK (29)
? Chú ý các từ ? Giải nghĩa.
- Động lực: Là lực tác động vào vật, đồ vật 
hay đối tượng.
- Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thông tin 
trên phạm vi toàn thế giới nhờ hệ thống máy 
tính liên thông.
- Bóc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lối sống, 
lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp nhất thời không
có tầm nhìn xa.
? * T. g viết bài này vào thời điểm nào của l/ sử?
 GV nhấn mạnh tới ý nghĩa của bài viết trong thời điểm mở đầu thế kỷ mới & ý/ng thiết thực đ/v HS lớp 9.
- Đ/n đi vào CNH, HĐH...
- Thế hệ trẻ là lực lượng quyết định thành công...
Học sinh tự do phát biểu
+ đầu 2001
+ Thời điểm chuyển giao thời gian 2TK , 2 TNkỉ
- Thời điểm mà tg’ viết bài: đầu năm 2001, khi đ/n ta cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của TK mới.
Đất nước phát triển như huyền thoại, sự giao thoa, hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế.
* Bài viết được đăng trên tạp chí "Tia sáng" năm 2001 và được in vào tập "Một góc nhìn của tri thức" NXB Trẻ, 2002.
?Em hãy nêu thể loại của văn bản?
-Thể loại :NL CT XH
? Bài văn nêu v. đề gì? Nêu luận điểm cơ bản của bài viết?
* Tìm hiểu hệ thống luận cứ của 
bài Bài văn có thể chia làm mấy luận cứ? Là những luận cứ nào?
- Đề tài bàn luận được nêu rõ trong nhan đề: Chuẩn bị hành...
+ Luận điểm cơ bản của bài: lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới
Đ1 :Từ đầu đ điểm yếu của nó"=> bối cảnh của thế giới hiện nay & những mục tiêu nặng nề của đ/n.
Đ2: “Cái mạnh->đố kị nhau => những cái mạnh cái yếu của con người Việt Nam
Đ3:Còn lại=>y/c cụ thể tới thế hệ trẻ VN
- Luận điểm trung tâm
:Chuẩn bị hành trang 
vào thế kỉ mới.
-Bố cục :3 phần (3 luận cứ) Phần 1: Đặt vấn đề.
 2: Giải quyết vấn đề.
Phần 3: Kết thúc vấn đề
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 30 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
GV treo bảng phụ ghi câu nêu vấn
 đề? Đọc phần nêu vấn đề?
?Chỉ ra các thông tin của luận điểm?
? Em có nhận xét như thế nào về cách nêu
vấn đề của tác giả ? Việc đặt vấn đề vào 
thời điểm đầu thế kỉ mới có ý nghĩa nh 
thế nào?
? Vì sao nhưvậy, lần lượt trong các 
phầnviết tiếp theo tác giả sẽ giúp 
ta sáng tỏ?
-hs đọc câu nêu vấn đề
->Đối tượng :lớp trẻ VN
->ND :Nhận ra cái mạnh yếu
-mđ : Rèn những thói quen tốt để bước vào nền kinh tế mới
-ý nghĩa: Đây là thời điểm quan trọng, thiêng liêng, đầy ý nghĩa đặc biệt là lớp trẻ Việt Nam phải nắm vững cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam à từ đó phải rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
III- Phân tích văn bản 
1/Nêu vấn đề
- Đõy là vấn đề thời sự cấp bỏch để chỳng ta hội nhập với nền kinh tế thế giới -> nền kinh tế nước ta tiến lờn và bền vững.
-Nêu vấn đề một cách trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn, cụ thể
Gọi hs đọc từ “Tết năm naycủa 
nó” –ND phần này là gì?
2- Giải quyết vấn đề.
a.Những đòi hỏi của thế kỉ mới
?Trong hành trang vào TK mới ấy t/g đưa ra y/c nào?
?T/g đã đưa ra những lí lẽ nào 
(luận chứng nào?)
?Nhắc lại thế nào là KT tri thức?
-hs nêu 
 Sự chuẩn bị con người là... + Con người là động lực phát triển của lịch sử. Không có con người, lịch sử không thể tiến lên, phát triển.
+Trong nền kinh tế tri thức, trong thế kỉ XXI vai trò con người càng nổi trội.
- Sự chuẩn bị cho bản thân con người là quan trọng nhất
? Đọc đoạn 2 và 3 (Phần 2)?
? Ngoài 2 nguyên nhân trên còn 
những nguyên nhân nào khác khi 
nhìn rộng ra cả nước, cả thời đại và
thế giới?
?Nêu ra các luận chứng về y/c 
khách quan
?Đâu là y/c chủ quan?nhiệm vụ đó là những gì?
Giải thích nền KT tri thức
?Nhận xét nghệ thuật lập luận của t/g trong đoạn này?
 Khách quan :Sự phát triển
 như huyền thoại...
 Chủ quan : giải quyết 3 nhiệm vụ
+ Một thế giới khoa học 
công nghệ phát triển nhanh.
+ Sự giao thoa, hội nhập 
giữa các nền kinh tế ngày
 càng sâu rộng.
-hs đọc sgk
-hs nhận xét
-Hiện thực khách quan đặt ra,là sự phát triển tất yếu của đs kinh tế thế giới
-Y/c chủ quan:nảy sinh từ nội bộ nền kinh tế nước ta trước những đòi hỏi mới của thời đại
-Cách sử dụng đoạn văn ngắn ,nhiều thuật ngữ kinh tế ,chính trị->thông tin nhanh gọn ,dễ hiểu,diễn đạt được thông tin KT mới
GV:Bước vào thế kỉ mới,mỗi người trong chúng ta cũng như của toàn nhân loại cần
 khẩn trương chuẩn bị hành trang trước yêu cầu phát triển cao của của nền kinh tế.Tất cả
nguyên nhân đó dẫn đến luận cứ quan trọng trung tâm của bài viết đó là chỉ rõ cái mạnh cái yếu của con người Việt Nam trước mắt lớp trẻ 
Gọi hs đọc 4 đv tiếp
Y/c hs chia 4 nhóm thảo luận –
ghi ra giấy nháp những điểm mạnh –yếu có trong đv đó
?T/g dùng phép so sánh nào?
Giải nghĩa “nước đến chân”
(hđ chậm chễ,thiếu tính toán
“Liệu cơm gắp mắm”(e dè
không mạnh dạn->thành 
ngữ
?Lấy ví dụ trong thực tế?
Đọc phần 3?
?1 trong t/cách truyền thống mạnh mẽ của người VN trong ls dung nước,giữ nước là gì ?Trong công việc lđ hiện nay có điểm yếu gì?tác hại?
?Lấy ví dụ trong thực tế?
Cái mạnh
Cái yếu
-Thông minh,nhạy bén với cái mới
-KT bị hổng (do thiên hướng chạy theo môn thời thượng)
-Khả năng thực hành sáng tạo hạn chế (học chay ,học vẹt)
-Sự cần cù sáng tạo
-Thiếu đức tính tỉ mỉ(chỉ dựa vào tính tháo vát)
-Nước đến chân mới nhảy(chịu cách sống thoải mái)
-Chưa tôn trọng những qui định nghiêm ngặt của công việc
-Thích cải tiến vụn vặt,làm tắt->là vật cản cho XHCN
-Đoàn kết đùm bọc yêu thương nhau
-Tính đố kị (do lối sống theo thứ bậc)
?ở đoạn này t/g phân tích 
những cái mạnh, cái yếu của
 người Việt Nam như thế nào?
?Trong TG hiện đại và hội 
nhập thông tin phát triển mạnh
thì có điểm mạnh,yếu nào?
Nguyên nhân?tác hại?
?Lấy ví dụ trong thực tế?
-Bản tính thích ứng nhanh
-Thái độ kì thị kinh doanh
-Thói quen bao cấp ỷ lại ,kém năng động tự chủ ,dựa dẫm vào nhà nước
-Nếp nghĩ sùng ngoại(đồng hồ Tây,ca ngợi hàng ngoại)
-Thói khôn vặt láu cá,bóc ngắn cắn dài ,hàng giả kém chất lượng
?Hãy khái quát lại những 
Thuận lợi của mặt mạnh ,
Những tác hại của mặt yếu?
=> Đỏp ứng yờu cầu sỏng tạo của xó hội. Hữu ớch trong nền kinh tế đũi hỏi tinh thần kỉ luật cao. Thớch ứng nhanh.
-> Khú phỏt huy tớnh thụng minh, khụng thớch ứng với nền kinh tế tri thức. Khụng phự hợp với sản xuất lớn. Gõy khú khăn trong quỏ trỡnh kinh doanh và hội nhập.
 ?ở luận điểm này cách lập 
Của t/g có gì đặc biệt? 
T/D của phép lập luận này?
?Sự phân tích của t/g nghiêng
Về cái mạnh hay yếu?
-hs suy nghĩ –phát biểu
Cách nêu song song các luận cứ ,sử dụng thành ngữ,tục ngữ
-Chỉ ra cái yếu nhiều hơn,chỉ rõ nguyên nhân tác hại
-Cách nêu song song các luận cứ ,sử dụng thành ngữ,tục ngữ->nêu bật điểm mạnh,yếu 
?Điều đó cho thấy dụng ý nào của
Của t/g?
-Muốn mọi người VN không chỉ tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp,mà còn biết băn khoăn lo lắng về những yếu kém cần khắc phục
-> Biết băn khoăn, lo lắng về những yếu kộm mất cần được khắc phục.
GV:Điều đáng chú ý là t/g không chia thành 2 ý rõ rệt,tách bạch cái mạnh và cái yếu.Cách nhìn sự vật và hiện tượng sâu sắc ,động không tĩnh tại:Trong cái mạnh có cái yếu đi cùng cái yếu,chứa đựng cái yếu trong đk nào đó.TG lại luôn đối chiếu với y/c cụ thể công cuộc xd và phát triển của đ/n hiện nay.Những cái yếu đó có khi đã trở thành thói quen nếp nghĩ,nếp sống tính cách của con người VN lại lẫn lộn lầm tưởng cái mạnh,khó khăn nguy hại là ở chỗ đó,vì vậy cần nhận rõ cái mạnh rồi nhưng cần hơn là nhận rõ cái yếu trong tính cách và thói quen của mỗi chúng ta
? Đọc phần 3?
? Tác giả nêu lại mục đích 
và sự cần thiết của khâu đầu
 tiên có ý nghĩa quyết định 
khi bước vào thế kỉ mới là gì? Vì sao?
? Em có nhận xét như thế nào
 về nhiệm vụ tác giả nêu ra?
?Nêu nhận xét của em về t/g 
qua bài?
-Mục đích: “Sánh vai châu”
-Con đường, biện pháp: Lấp đầy những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếuà Làm cho lớp trẻ nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu tạo thói quen tốt để vận dụng vào thực tế.
-Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, tưởng như ai cũng có thể làm theo.
-hs nhận xét
3.Kết thúc vấn đề
-Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản dị,
Lấp đầy những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu
-> Lo lắng, tin yờu và hi vọng vào thế hệ trẻ. 
* Hoạt động 4: ghi nhớ
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
? Tác giả đã sử dụng những 
tín hiệu nghệ thuật gì trong 
văn bản?
? Nội dung chủ yếu mà văn 
bản đề cập đến là gì?
?Em hãy kể về những việc làm
Biểu hiện một mặt mạnh của
Người VN ta?
*Nghệ thuật:
 + Ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị.
 + Sử dụng cách so sánh của ngời Nhật, người Hoa trong cùng một sự việc, hiện tượng xong lại có các thói quen và ứng xử 
khác nhau.
 + Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao cụ thể, sinh động.
*Nội dung: Phát huy những điểm mạnh, hạn chế, vứt bỏ những điểm yếu để đa nớc ta tiến lên sanh vai với các quốc gia 5 châu.
 * Ghi nhớ: SGK (Trang 30)
III.Tổng kết
* Ghi nhớ: SGK (Trang 30)
* Hoạt động 5: Luyện tập
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
? Hãy tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu của con người 
Việt Nam trong dãy sau? Bảng phụ + Phiếu học tập.
 *Nói về điểm mạnh của người Việt Nam
- Uống nước nhớ nguồn.
- Trông trước ngó sau.
- Miệng nói tay làm.
- Được mùa chớ phụ ngô khoai.
*Nói về điểm yếu của người Việt Nam
- Đủng đỉnh như chĩnh trôi sông.
- Vén tay áo xô, đốt nhà táng giấy.
4/Dặn dò:
- Nắm lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới.
 ***************************************************************
Tiết 105 - 106: Viết bài tập làm văn số 5 : 
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống.
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
Qua bài viết hai tiết, học sinh:
 - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận.
 - Tích hợp các kiến thức đã học về văn, tiếng Việt, tập làm văn.
- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về sự việc, hiện tượng, xã hội.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1/. Kiến thức
- Kiểm tra kỹ năng làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng của đời sống xã hội.
2/. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng viết bài nghị luận xã hội.
3/. Thái độ
- Thông qua nội dung bài viết giáo dục cho học sinh lòng yêu thương con người và tinh thần bài trừ các trò chơi thiếu lành mạnh.
III - Chuẩn bị
- Thầy: Ra đề, đáp án chấm.
 -Chú ý ra đề tích hợp môi trường
- Trò: Ôn tập kỹ kiến thức vận dụng để viết bài.
Iv – Tổ chức dạy- học
 1.Ôn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: Đồ dùng (giấy, bút để viết bài).
 3.Bài mới: 
:Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào kiểm tra
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Các em đã được học các kiến thức, kỹ năng về văn nghị luận xã hội. Để đánh giá kết quả học tập của các em hôm nay chúng ta sẽ viết bài tập làm văn số 5 về văn nghị luận xã hội.
*Hoạt động 2: Làm bài 
- Giáo viên đọc đề trước 1 lần?
- Chép đề lên bảng?
- Đọc lại đề à giải quyết những thắc 
mắc của học sinh?
- Học sinh đọc to, rõ ràng đề bài?
- Xác định đề thuộc kiểu loại nào?
- Xác định nội dung cần viết: 
- Xác định rõ hình thức?
- Giáo viên nêu một số yêu cầu về mặt
tổ chức lớp khi làm bài.
- Chấm điểm 10 
? Mở bài: + ý 1: 1đ.
 + ý 2: 1đ.
? Thân bài: + ý 1: 2đ.
 + ý 2: 1.5đ.
 + ý 3: 1.5đ.
I.Đề bài:
 Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống Em hãy viết bài văn nói về hiện tượng trên và thể hiện suy nghĩ của mình 
II.Yêu cầu:
1.Thể loại: Nghị luận về sự vật, hiện tượng
trong xã hội.
2.Nội dung: Hậu quả ghê gớm của việc vứt rác thải bừa bãi.
3.Hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần chặt chẽ, mạch lạc, trình bày sạch, khoa học.
4.Tổ chức:
- Trật tự, nghiêm túc viết bài.
III.Đáp án, thang điểm chấm bài
1.Mở bài (2đ):
 - Giới thiệu hiện tượng vứt rác bừa bãi là phổ 
biến hiện nay.
 - Nêu khái quát tác hại của việc làm này.
2.Thân bài (5đ):
 - Phân tích hiện tượng vứt rác bừa bãi trong thực tế hiện nay là phổ biến.
 - Đánh giá việc vứt rác bừa bãià gây những hậu quả .
 - Nếu không vứt rác bừa bãi có kết thúc ra sao?
3.Kết bài (2đ):
- Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi
 - Rút ra bài học cho bản thân.
 	* Hoạt động 3: Thu bài, đánh giá giờ kiểm tra
- Thu bài viết của lớp.
 - Nhận xét giờ viết bài.
 4/Dặn dò: 
 - Khắc sâu khái niệm văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống 
 - Chuẩn bị trước bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_lop_9_tuan_23.doc