Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 24

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 24

Tuần 24

 Tiết 106:

 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông- Ten

 ( Trích – Hi-pô-lit ten)

Ngày soạn:18/01/2011

Ngày dạy:.

Cho các lớp:9b

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Học xong văn bản này, học sinh có được:

 -Hiểu được bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của LaPhông Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Đuy-Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sỹ

- Tích hợp Tập làm văn (Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý) phần tiếng Việt (gọi, đáp, phụ chú, liên kết câu, đoạn văn) phần văn 1 số bài thơ ngụ ngôn của Laphong Ten

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1/. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được

Tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy - Phông nhằm nổi rõ bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.

2/. Kỹ năng

Tìm, phân tích luận điểm, luận chứng; so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng 1 đối tượng.

 

doc 13 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 	Tiết 106: 
 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông- Ten
 ( Trích – Hi-pô-lit ten)
Ngày soạn :18/01/2011
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
Học xong văn bản này, học sinh có được:
 -Hiểu được bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của LaPhông Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Đuy-Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sỹ
- Tích hợp Tập làm văn (Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý) phần tiếng Việt (gọi, đáp, phụ chú, liên kết câu, đoạn văn) phần văn 1 số bài thơ ngụ ngôn của Laphong Ten
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1/. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được
Tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy - Phông nhằm nổi rõ bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
2/. Kỹ năng
Tìm, phân tích luận điểm, luận chứng; so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng 1 đối tượng.
3. Thái độ:
 Yêu thích môn học
III - Chuẩn bị
- Thầy: Bảng phụ (Phần ngữ liệu và bài tập vận dụng).
 Một số bài thơ La phông Ten,tranh bỡa tp 
- Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
Iv – Tổ chức dạy- học
 1. Ôn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
?Kiểm tra việc đọc bài thơ “Chó sói và chiên con” của hs ở nhà 
?Bài thơ viết về điều gì? có những nhân vật nào?kết thúc ra sao?
3-Bài mới: 
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
: ễÛ lụựp 8 caực em ủaừ ủửụùc hoùc 1 vaờn baỷn nghũ luaọn xaừ hoọi, haừy cho bieỏt đoự laứ taực phaồm gỡ?
	ễÛ lụựp 8, caực em ủaừ laứm quen vụựi baứi nghũ luaọn xaừ hoọi “ẹi boọ ngao du” cuỷa taực giaỷ Ru-xoõ, moọt nhaứ vaờn Phaựp. Hoõm nay, chuựng ta seừ tỡm hieồu theõm moọt daùng nghũ luaọn nửừa, ủoự laứ NGHề LUAÄN VAấN CHệễNG. Baứi “Choự soựi vaứ cửứu trong thụ nguù ngoõn cuỷa La Phoõng-ten“ cuỷa nhaứ nghieõn cửựu vaờn hoùc Phaựp Hi-poõ-lit Ten seừ giuựp chuựng ta nhaọn thửực ủửụùc ủaởc trửng cuỷa nghũ luaọn vaờn chửụng.
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 10 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Đọc chú thích * ?
- Em bieỏt gỡ veà taực giaỷ Hi-poõ-lit Ten?
-Tác giả: Là triết gia, sử học, nghiên cứu văn học, viện sỹ viện Hàn Lâm Pháp
+ Tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng “La Phụng Ten và thơ ngụ ngôn của ông” (3 phần, mỗi phần nhiều chương)
1. Hi-poõ-lit Ten (1828-1893)
- Nhaứ trieỏt gia, sửỷ gia, nhaứ nghieõn cửựu vaờn hoùc cuỷa nửụực Phaựp.
-Taực giaỷ coõng trỡnh nghieõn cửựu “La Phoõng-ten vaứ thụ nguù ngoõn cuỷa oõng.”
- Em cho bieỏt vũ trớ cuỷa ủoùan trớch trong coõng trỡnh nghieõn cửựu “ La Phoõng-ten vaứ thụ nguù ngoõn cuỷa oõng.”?
GV đọc mẫu, nêu y/c đọc (thơ của La Phông –ten: đọc đúng nhịp; lời doạ dẫm của chó sói, van xin thê thảm của cừu non)lời dẫn đv nghiên cứu của Buy –phông giọng rõ ràng khúc triết mạch lạc 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc tiếp ?
- Đoạn trích từ chương II, phần 2
-hs đọc bài theo y/c
2. Tác phẩm: 
- Vaờn baỷn naứy trớch tửứ Chửụng II, phaàn II trong coõng trỡnh nghieõn cửựu “La Phoõng-ten vaứ thụ nguù ngoõn cuỷa oõng.”
+ GV gụùi yự cho HS giaỷi thớch moọt soỏ tửứ khoự ụỷ phaàn chuự thớch nhử : beọ haù , baùo chuựa , laỏm leựt , gaừ voõ laùi
- Vaờn baỷn naứy thuoọc kieồu gỡ ?
- Theo em nghũ luaọn vaờn chửụng vaứ nghũ luaọn xaừ hoọi coự gỡ khaực nhau ?
+ HS ủoùc phaàn chuự thớch.
-hs trả lời
- Nghũ luaọn xaừ hoọi noựi veà vaỏn ủeà xaừ hoọi, nghũ luaọn vaờn chửụng trỡnh baứy nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn vaờn chửụng.
-Thể loại: Nghũ luaọn vaờn chửụng.
Tìm bố cục đoạn trích ?
+ GV coự theồ gụùi cho HS chia ủoaùn vaứ tỡm yự chớnh moói ủoaùn. ( Coự theồ caực em seừ chia thaứnh 3 ủoaùn ). Neõn ủũnh hửụựng HS chia 2 ủoaùn. 
-hs chia 
Chia laứm 2 ủoùan.
- ẹoaùn 1 : “Gioùng chuự cửứu non . . . nhử theỏ “ à Hỡnh tửụùng con cửứu.
- ẹoaùn 2 : Phaàn coứn laùi à Hỡnh tửụùng con choự soựi.
-Bố cục: 2 đoạn
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 60 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
 II.Phân tích văn bản
?Hãy cho biết những thông tin về La Phông –ten?Về Buy –Phông? 
-La Phông –ten:nhà thơ ngụ ngôn nổi tiếng 
-Buy –Phông :nhà khoa học
+ GV coự theồ goùi 1 HS ủoùc laùi ủoaùn 1. - ẹoaùn naứy noựi veà hỡnh tửụùng con vaọt naứo ?
Hỡnh tửụùng cửứu:
+ GV neõu caõu hoỷi gụùi mụỷ :
ẹeồ xaõy dửùng hỡnh tửụùng con cửứu trong baứi “ Choự soựi vaứ cửứu non” , La Phoõng –ten ủaừ lửùa choùn khớa caùnh chaõn thửùc naứo cuỷa loaứi vaọt naứy ủoàng thụứi coự nhửừng saựng taùo gỡ ?
- Nhaứ khoa hoùc Buy-phoõng neõu nhaọn xeựt gỡ veà loaứi cửứu ? Nhaọn xeựt aỏy coự gỡ khaực vụựi La Phoõng-ten ?
+ Giaựo vieõn cho HS thaỷo luaọn theo toồ :
- Nhaọn xeựt caựch vieỏt veà con cửứu cuỷa La Phoõng –ten vaứ Buy-phoõng ,coự gỡ gioỏng nhau hoaởc khaực nhau ? Vỡ sao laùi coự sửù khaực nhau ?
Buy-phông
La Phoõng –ten
- Ngu ngoỏc.
- Sụù seọt.
-Khoõng bieỏt traựnh nguy 	 hieồm.
-Tính bắt chước
=>Sợ sệt đần độn
- Bằng ngòi bút chính xác,khách quan
" Caờn cửự vaứo ủaởc ủieồm sinh hoùc cuỷa cửứu.
Toọi nghieọp. 
- Buoàn raàu. 
- Dũu daứng 
Chịu nhẫn nhục ,hi sinh vì con 
ð Cửứu thaõn thửụng , toỏt buùng.)
-Kết hợp cái nhìn khách quan và cảm xúc chủ quan tạo được hình ảnh vừa chân thực vừa xúc động 
->Bằng trí tưởng tượng ,nhân cách hoá đối tượng 
+ GV hoỷi ủeồ choỏt laùi: Theo caực em , maùch nghũ luaọn treõn ủửụùc Hi-poõ Ten trieồn khai theo trỡnh tửù laọp luaọn nhử theỏ naứo ? Taực duùng cuỷa trỡnh tửù laọp luaọn naứy ra sao ? 
-hs trả lời
Taực giaỷ trieồn khai maùch nghũ luaọn 3 bửụực ụỷ caỷ 2 ủoaùn vaờn : Dửụựi ngoứi buựt cuỷa La Phoõng-ten" Buy-phoõng" La Phoõng-ten.
GV:Tuy nhieõn, ụỷ ủoaùn 1 , taực giaỷ thay bửụực 1 baống caựch trớch daón ủoaùn thụ cuỷa La Phoõng-ten , noựi khaực ủi, taực giaỷ “nhụứ” La Phoõng-ten tham gia vaứo maùch nghũ luaọn cuỷa mỡnh ủeồ laứm cho baứi vieỏt trụỷ neõn sinh ủoọng hụn. Beõn caùnh ủoự , qua vieọc ủoỏi saựnh, taực giaỷ ủaừ choùn lửùa nhửừng chi tieỏt gioỏng vaứ khaực nhau cuỷa nhaứ thụ vaứ nhaứ khoa hoùc nhaốm ruựt ra ủửụùc ủaởc trửng cuỷa saựng taực ngheọ thuaọt laứ in ủaọm daỏu aỏn caựch nhỡn, caựch nghú rieõng cuỷa nhaứ vaờn
+ GV cho HS ủoùc ủoaùn 2.
+ HS ủoùc ủoaùn 2.
2.Hỡnh tửụùng choự soựi:
- Choự soựt trong thụ La Phoõng-ten laứ con vaọt nhử theỏ naứo? Dửùa vaứo ủaõu em coự nhaọn xeựt nhử vaọy?
- Noự tieõu bieồu cho haùng ngửụứi naứo trong xaừ hoọi?
- Buy-phoõng coự nhaọn xeựt gỡ khaực vụựi La Phoõng-ten veà choự soựi? Vỡ sao oõng khoõng noựi ủeỏn noói baỏt haùnh cuỷa choự soựi?
Buy-phông
La Phoõng –ten
Thuứ gheựt keỏt baùn. 
Tieỏng huự ruứng 	 rụùn. 
Boọ maờt laỏm leựt. 
Muứi hoõi gụựm gieỏc.
Gây hại,vô dụng
=>Đáng ghét và khó chịu
- ẹaõy khoõng phaỷi laứ neựt cụ baỷn cuỷa choự soựi.
Baùo chuựa ,khát máu 
- Khoỏn khoồ. - 
- Baỏt haùnh. - 
- Gaày giụ xửụng. 
- Boọ maờt laỏm leựt,lo lắng 
 -Độc ác mà khổ sở 
=>Đáng ghét mà đáng thương
+ GV neõu caõu hoỷi thaỷo luaọn Toồ: 
- Chửựng minh raốngnhaọn ủũnh hỡnh tửụùng choự soựi trong baứi thụ “Choự soựi vaứ cửứu” khoõng hoứan toứan ủuựng nhử nhaọn xeựt cuỷa H.Ten, maứ chổ phaàn naứo coự theồ xem laứ ủaựng cửụứi (haứi kũch cuỷa sửù ngu ngoỏc) coứn chuỷ yeỏu laùi laứứ ủaựng gheựt (bi kũch cuỷa sửù ủoọc aực) ?
+ Chia lụựp laứm 3 toồ.
 - ẹaựng cửụứi ụỷ choó naứo?
 - ẹaựng gheựt ụỷ choó naứo?
 + GV bỡnh:
 Nhaọn ủũnh cuỷa H.Ten ủuựng vỡ oõng ủaừ nghieõn cửựu bao quaựt nhieàu baứi thụ cuỷa La Phoõng-ten (Choự soựi vaứ choự nhaứ, Choự Soựi vaứ Coứ, Choự Soựi trụỷ thaứnh gaừ chaờn cửứu) chửự khoõng rieõng baứi naứy. Vỡ vaọy, noự ngu ngoỏc ủaựng cửụứi vỡ bũ ủoựi meo (maỏy laàn). Noự gian giaỷo, ủoọc aực, baột naùt keỷ yeỏu neõn ủaựng gheựt. Vaứ trong ủoaùn choự soựi ủoọc aực muoỏn aờn thũt cửứu non moọt caựch hụùp phaựp nhửng lớ do ủửa ra ủeàu vuùng veà sụ hửỷ bũ vaùch traàn ,bũ doàn vaứo theỏ bớ.Cuoỏi cuứng ủaứnh cửự aờn thũt cửứu non baỏt chaỏp lớ do->noự vửứa laứ bi kũch ủoọc aực vửứa laứ haứi kũch cuỷa sửù ngu ngoỏc.
?Theo em nhaứ thụ vaứ nhaứ khoa hoùc ủaừ taỷ 2 con vaọt baống phửụng phaựp naứo?muùc ủớch?
Nhaứ khoa hoùc
Nhaứ thụ
- bằng ngòi bút chính xác ,khaựch quan,dửùa treõn quan saựt nghieõn cửựu nêu những đặc tính cơ bản của chúng
-Quan sat tinh teỏ ,nhaùy caỷm,trớ tửụỷng tửụùng phong phuự ->giuựp ngửụứi ủoùc hieồu theõm veà ủaùo lớ:sửù ủoỏi maởt giửừa caựi thieọn-aực ,keỷ maùnh-yeỏu
Nêu nhận xét của em về cách nghị luận của tác giả trong đoạn bình luận này?
- Baống caựch so saựnh hỡnh tửụùng choự soựi vaứ cửứu trong thụ nguù ngoõn cuỷa La Phoõng-ten vụựi nhửừng doứng vieỏt veà 2 con vaọt naứy cuỷa Buy-phoõng , Hi-poõ-lit Ten ủaừ neõu baọt ủửụùc ủieàu gỡ ?
-hs suy nghú –traỷ lụứi
 =>Dùng so sánh đối chiếu để làm nổi bật quan điểm từ đó xác nhận: ẹaởc trửng cuỷa saựng taực ngheọ thuaọt laứ mang ủaọm caựch nhỡn, caựch nghú cuỷa nhaứ vaờn. 
ẹaõy laứ nhaọn xeựt maứ taực giaỷ ủuực keỏt tửứ vieọc ủoỏi saựnh , choùn lửùa, ruựt ra ủửụùc theồ hieọn caựch nhỡn, sửù suy nghú cuỷa nhaứ vaờn. Noựi caựch khaực, taực giaỷ cho ngửụứi ủoùc deó daứng nhaọn thửực ủửụùc raống hỡnh tửụùng ngheọ thuaọt khoõng phaỷi laứ sửù sao cheựp hieọn thửùc maứ laứ saựng taùo cuỷa ngheọ sú treõn cụ sụỷ hieọn thửùc, noự coứn mang quan nieọm, caựch nhỡn, sửù ủaựnh giaự 
rieõng cuỷa ngheọ sú. 
* Hoạt động 4: ghi nhớ
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
?Ghi nhụự trong vaờn baỷn giuựp em hieồu gỡ veà ND,NTvaờn baỷn?
?Qua phaõn tớch baứi vaờn em hieồu theõm gỡ veà ủaởc trửng naứo cuỷa saựng taùo ngheọ thuaọt?
Goùi hs ủoùc ghi nhụự
*.Nội dung: Đặc điểm của sói và cừu,tình cảm của tác giả. 
*.Nghệ thuật:So sánh đối chiếu,cái nhìn phóng khoáng,cách bình luận ngắn gọn.
-Nhaứ NT coự caựi nhỡn phoựng khoaựng hụn nhaứ KH
-NV trong t/p VH coự tớnh caựch phửực taùp
-NT p/a ủs chaõn thửùc vaứ xuực ủoọng
hs ủoùc ghi nhụự
III. Tổng kết
*Ghi nhụự T41
* Hoạt động 5: Luyện tập
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
 * ... vấn đề tư tưởng đạo lý.
2/. Kỹ năng làm bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng tạo lý.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, vận dụng bài học vào thựuc tế cuộc sống
III - Chuẩn bị
-Một số đề văn, 1 số đề văn về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý.
Iv – Tổ chức dạy- học
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra: 	Thế nào là Nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng, đời sống ? Những nội dung chính cần có ( bố cục) của 1 bài nghị luận đời sống ?
3-Bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Các tư tưởng ,đạo lí thường được đúc kết trong những câu tục ngữ,danh ngôn ,khẩu hiệu hoặc khái niệm ví dụ :Thất bại là mẹ thành công ,Thời gian là vàng ,Tri thức là sức mạnh,Ăn vóc học haynhững tư tưởng đạo lí ấy thường được đưa vào sử dụng trong đời sống thường ngày nhưng ta cần phải hiểu rõ,hiểu sâu ,đánh giá đúng ý nghĩa của nó khi dùng 
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, Đặc điểm cảu kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Đọc văn bản “ Tri thức là sức mạnh”
Ví dụ : “ Tri thức là sức mạnh”
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Văn bản trên bàn về vấn đề gì ?
 Nhận xét : 
a. Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa học và người trí thức
-ND:Bàn về vấn đề thuộc tư tưởng, đạo đức ,lối sống
Vẳn bản có thể chia làm mấy phần? chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau?
b. Văn bản chia làm 3 phần
- Mở bài ( đoạn 1): Nêu vấn đề
- Thân bài ( gồm 2 đoạn ): Nêu 2 ví dụ Chứng minh tri thức là sức mạnh
+ 1 Đoạn nêu tri thức cứu 1 cỗ máy khỏi số phận 1 đống phế liệu
+ Một đoạn: Nêu tri thức là sức mạnh của cách mạng 
- Phần kết ( đoạn còn lại ): Phê phán 1 số ngời không biết quý trọng tri thức, sử dụng không đúng chỗ
-Bố cục:3 phần
Đánh dấu câu mang luận điểm chính trong bài ? Các câu luận điểm đó đã nêu rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa ?
?Nhận xét lời văn trong bài?
c. Các câu có luận điểm : 4 câu/mởbài; câu mở đầu + 2 câu kết đoạn 2; câu mở đoạn 3; câu mở đoạn và câu kết đoạn 4.
=> tất cả các câu luận điểm đã nêu rõ ràng dứt khoát ý kiến của người viết về vấn đề.
-hs nhận xét
-Có luận điểm đúng đắn,sáng tỏ
-Lời văn sinh động
VB sử dụng phép lập luận nào là chính? 
Ngoài ra còn sử dụng các phép lập luận nào?
d. Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh
+ Dùng sự thực thực tế để nêu vấn đề tư tưởng, phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức, dùng sai mục đích.
-hs nêu 
-Dùng phương pháp chứng minh,giải thích,so sánh,phân tích
Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo đức khác với bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống ?
2. Sự khác nhau nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống – Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống :Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề tư tưởng 
-– Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý: Từ tư tưởng, đạo lý, sau khi giải thích phân tích thì vận dụng sự thật đời sống để chứng minh -> khẳng định hay phủ định vấn đề
?Hãy cho biết thế nào là Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý? Nêu y/c về ND,HT?
Đọc ghi nhớ Sgk – 36
* Ghi nhớ: Sgk – 36
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
Đọc văn bản phần luyện tập
-1 em đọc
Văn bản “Thời gian là vàng”
II/ Luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập theo hệ thống câu hỏi cuối bài
VB trên thuộc loại văn bản nghị luận nào?
- Văn bản nghị luận về vấn đề gì ?
Chỉ ra các l.điểm chính
Phép lý luận chủ yếu trong bài là gì ?
Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý
Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian
- Câu luận điểm chính của từng đoạn: + Thời gian là sự sống
 + Thời gian là thắng lợi
 + Thời gian là tiền bạc
 + Thời gianlà tri thức
-> Sau mỗi luận điểm là 1 dẫn chứng để chứng minh thuyết phục
c. Lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh (Luận điểm được triển khai theo lối: Phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng, đưa dẫn chứng để chứng minh)
Củng cố: 
Trong các đề bài sau,đề nào không thuộc bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lý?
A.Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn
B.Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn Êch ngồi đáy giếng
C.Suy nghĩ về câu ‘Có chí thì nên”
D.Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó
?Đọc lại ghi nhớ
5/Dặn dò: - Học kĩ ghi nhớ
 - Chuẩn bị bài “Liên kết câu và liên kết đoạn văn”
 *****************************************************
	Tiết 110: liên kết câu và liên kết đoạn văn
Ngày soạn :20/01/2011
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
-Nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1/. Kiến thức: Giúp học sinh.
+ Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và đoạn văn.
+ Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
2/. Kỹ năng
- Giúp học sinh nâng cao hiểu biết kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc Tiểu học.
3. Tháiđộ: Yêu thích môn học
III - Chuẩn bị
Bảng phụ ,
-số đoạn văn sử dụng phép liên kết nội dung, hình thức.
Iv – Tổ chức dạy- học
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Thế nào là thành phần tình thái, phụ chú ?
	Gọi chấm đoạn văn chuẩn bị ở nhà.
3-Bài mới: 
 Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
 Trong tiếng Việt từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên câu ,từ các câu phảI có sự liên kết để cấu tạo nên đoạn văn và từ sự liên kết các đoạn văn với nhau mới trở thành một bài văn hoàn chỉnh cả về cấu trúc lẫn nội dung.Vậy thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn,có những phép liên kết nào được sử dung?chúng ta vào bài hôm nay
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, Đặc điểm của phép liên kết câu và liên kết đoạn văn
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Đọc ví dụ trong SGK /I ?
a. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ?
Ví dụ: Đoạn văn
a.Đoạn văn bàn về cách ngươì 
nghệ sỹ phản ánh thực tại.
-Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung:QH:Bộ phận-toàn thể 
I.Khái niệm liên kết
b. Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên?
b.Nội dung chính các câu:
 1.Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại
2-Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên một điều mới mẻ
 3-Các mới mẻ ấy là lời gửi của 1 nghệ sỹ
Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào ? với chủ đề của đoạn văn? Nhận xét
-hs nhận xét –bổ sung
về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?
-> Các nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn trình tự các ý sắp xếp hợp lý, logíc
-Các câu,đoạn đều hướng vào chủ đề chung VB
-Được sắp xếp theo trình tự hợp lí,lô-gic
c. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào (các từ in đậm) ?
c.Mối quan hệ ND được thể hiện ở:
- Lặp từ ngữ: Tác phẩm-tác phẩm.
II/Các phép liên kết
- Từ cùng trường với “tác phẩm” –> nghệ sỹ
- Từ thay thế: nghệ sỹ -> anh
- Quan hệ: nhưng
- Từ ngữ đồng nghĩa “Cái đã có rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mượn ở thực tại”
-Các câu ,đoạn liên kết bằng phép lặp ,dùng từ ngữ cùng trường từ vựng ,phép thế,phép nối 
GV đưa bài tập thêm trên phiếu học tập 
Nối ND ở cột A-B sao cho đúng khái niệm các phép liên kết
A
B
1.Phép lặp từ ngữ
a/Sử dụng ở câu đứng sau từ ngữ khác có t/d thay thế các từ đã có ở câu trước
2.Đồng nghĩa,tráinghĩa,liên tưởng
b/ Sử dụng ở câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
3.Phép thế
c/Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước
4.Phép nối
d/ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa,tráinghĩa ,cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước
GV nêu 1 số bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Hai câu : “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về,vì chẳng có tài gì ,nên nó luôn bị đói meo,và vì đói nên nó hoá rồ.Ông để cho Buy-phông dựng một vở kịch về sự độc ác,còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.”liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
A.Phép lặp từ ngữ C. Phép trái nghĩa
B. Phép đồng nghĩa D. Phép thế 
Đọc ghi nhớ ?GV phân tích một số ý trong ghi nhớ cho hs hiểu
-hs đọc 
*Ghi nhớ: SGK - 43
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
II.Luyện tập
Gọi 1 hs đọc yêu cầu nội dung bài tập
Y/c cả lớp đọc thầm đoạn văn
-1 em đọc
-Cả lớp đọc thầm
*Bài tập
Y/c hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi –các nhóm hội ý trả lời
?Chủ đề của đv là gì?
1.Chủ đề chung đoạn văn:
Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam – quan trọng hơn – là những hạn chế cần khắc phục: đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành, sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh gây ra
?ND các câu trong đv phục vụ chủ đề ấy ntn?
- Nội dungcủa các câu văn đều tập trung vào vấn đề đó
?Nêu trình tự sắp xếp các câu trong đv ?nhận xét ?
Trình tự sắp xếp của các ý trong câu:
 + Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam
 + Những điểm còn hạn chế
 + Cần khắc phụ hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới
=> Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong câu:
Giaó viên gọi từng em trả lời bài tập?
2. Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết sau:
- “Bản chất trời phú ấy” nối câu 2 -> C1 (đồng nghĩa)
- “Nhưng” (nối)
- “ấy là” C4 – C3 (nối)
- “Lỗ hổng” C4 – C5 (lặp)
- “Thông minh” C5 và C1 (lặp)
Gv nêu y/c bài tập 
Cho hs làm bài cá nhân
Gọi 2em trình bày đoan văn ?
- GV nhận xét – cho điểm
3.Viết đoạn văn ngắn nêu tác hại của sự lười học
(HS làm việc)
4/ Củng cố
?Làm bài tập:Cụm từ “nó”trong câu sau thay thế cho từ(cụm từ )nào?
 Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ:nó như bị chặt ra từng khúc,mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả,ném vứt lung tung
 A.cái im lặng C.thật dễ sợ
 B.lúc đó D.cái im lặng lúc đó
Đọc lại ghi nhớ
5/Dặn dò :
- Tìm đọc các đoạn văn học tập cách triển khai chủ đề, liên kết của đoạn văn.
- Học bài; hoàn chỉnh các bài tập vào vở
- Đọc và trả lời câu hỏi bài “Luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn văn”
 ******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_lop_9_tuan_24.doc