Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 31

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 31

Tiết 141 142 -NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI

Lê Minh Khuê

Ngày soạn:.15/03/2011

Ngày dạy:.

Cho các lớp:9b

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

-Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ

-Thấy được nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) của tác

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

- Giúp học sinh cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong sáng trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.

- Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật trong cách miêu tả nhân vật (Đặc biệt là miêu tả tâm lý, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện (Cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật)

 

doc 16 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 141 142 -NHững ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê 
Ngày soạn :.15/03/2011
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
-Cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của ba cô thanh niên xung phong trên cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ
-Thấy được nét đặc sắc trong cách kể chuyện, tả nhân vật (tâm lí, ngôn ngữ) của tác
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
- Giúp học sinh cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong sáng trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật trong cách miêu tả nhân vật (Đặc biệt là miêu tả tâm lý, ngôn ngữ) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm truyện (Cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật)
III - Chuẩn bị
*Thầy:
 Tập truyện ngắn của Lê Minh Khuê, ảnh chân dung tác giả.
 *Trò:
 -Đọc kỹ đoạn trích ở nhà,soạn theo câu hỏi
Iv – Tổ chức dạy- học
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật Nhĩ trong đoạn trích Bến quê
của Nguyễn Minh Châu
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Trên những nẻo đường Trường Sơn trong những năm đánh Mỹ,những chàng trai,cô gái trên tuyến đường ấy đã có không biết bao nhiêu câu chuyện gặp gỡ thú vị và cảm động,bao câu chuyện về cuộc sống gian khổ khốc liệt của cuộc chiến tranh nhưng cũng đậm chất lãng mạn lên thơ được xây dựng lên bởi lối viết mang đậm chất rất riêng của mỗi nhà văn,nhà thơ trong đó “Những ngôi sao xa xôi”của Lê Minh Khuê là một t/p như thế.
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 10 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hãy giới thiệu về tác giả ?
GV treo chân dung t/g-giới thiệu tập thơ của t/g
Hs nêu trong chú thích*
HS nghe-ghi tóm tắt ý chính
I/Tìm hiểu chung
1/Tác giả:
Bỳt danh khỏc: Vũ Thị Miền)
-Lê Minh Khuê sinh năm 1949 quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hoá. 
-Là cây bút nữ chuyên viết về truyện ngắn
-Hội viên Hội Nhà văn.
* Tốt nghiệp phổ thụng trung học, Lờ Minh Khuờ tham gia đội thanh niờn xung phong chống Mỹ cứu nước. Những năm thỏng vất vả gian nan mà hào hựng ở ngoài tuyến lửa đó tạo cảm hứng cho những sỏng tỏc của chị sau này. Năm 1969 chị là phúng viờn bỏo Tiền Phong. Năm 1973 - 1977 phúng viờn Đài Phỏt thanh Giải phúng và sau đú là Đài Truyền hỡnh Việt Nam. Từ 1978 đến nay, nhà văn Lờ Minh Khuờ là biờn tập viờn văn học Nhà xuất bản Hội Nhà văn. 
* Tỏc phẩm đó xuất bản: Cao điểm mựa hạ (truyện ngắn, 1978); Đoàn kết (truyện ngắn, 1980); Thiếu nữ mặc ỏo dài xanh (tiểu thuyết, 1984); Một chiều xa thành phố (truyện ngắn, 1987); Em đó khụng quờn (tiểu thuyết, 1990); Bi kịch nhỏ (truyện ngắn, 1993); Lờ Minh Khuờ - truyện ngắn (1994). 
- Đó được nhận: Giải thưởng văn xuụi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố).
?Hãy nêu xuất xứ đoạn trích Hs nêu
2/Tác phẩm
-Ra đời năm 1971.
- Là một trong những tác phẩm đầu tay của tácgiả.
+ Chủ đề: Ca ngợi tinh thần yờu nước của dõn tộc mà đặc biệt là những tấm gương nữ anh hựng.
GV hướng dẫn HS đọc, kể tóm tắt nội dung truyện.
Gọi 1 hs đọc phần đầu(giới thiệu 3 nhân vật)
2 em đọc phần hồi tưởng của Phương Định
?Hãy nêu thể loại của truyện?
?Truyện được kể ở ngôi thứ mấy?
?Hãy Kể tóm tắt nội dung đoạn trích.
-Đọc với giọng tâm tình, phân biệt lời kể và lời đối thoại
-3 hs đọc theo yêu cầu
Nhận xét
Người kể: Phương Định
-Ngôi kể :thứ nhất-> Tác dụng: 
- Tăng tính chân thực, tính thuyết phục	- Khai thác sâu sắc diễn biến tâm lí và những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật.
-2 hs Kể tóm tắt nội dung đoạn trích-bổ sung 
-Thể loại:Truyện ngắn hiện đại
Ngôi kể: ngôi thứ nhất
Túm tắt văn bản:
Ba cụ thanh niờn xung phong thuộc một tổ trinh sỏt trờn tuyến đường Trường Sơn những năm đỏnh Mỹ.Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom, đo khối lượng đất đỏ phải san lấp, đỏnh dấu cỏc quả bom chưa nổ và phỏ bom.Cụng việc đú hết sức nguy hiểm vỡ họ thường xuyờn phải chạy trờn cao điểm giữa ban ngày và mỏy bay địch cú thể ập đến bất cứ lỳc nào. Hơn nữa, họ luụn phải trực tiếp đối mặt với tử thần trong những lần phỏ bom diễn ra hằng ngày.Trong một cỏi hang đỏ mỏt lạnh dưới chõn cao điểm, tỏch xa đơn vị, cuộc sống của cỏc cụ gỏi trẻ giữa chiến trường tuy gian khổ, khắc nghiệt nhưng luụn bỡnh thản, lạc quan, vui tuơi, hồn nhiờn.Họ gắn bú yờu thương nhau trong tỡnh đồng đội, đồng chớ dự mỗi người đều cú một tớnh cỏch riờng.
Xác định bố cục của đoạn trích, nêu ý mỗi phần?
GV cho hs xem một số h/a hoặc đoạn băng ctrường
+/P1: đến “ngôi sao trên mũ” :Phương Định kể về cuộc sống của bản thân và tổ trinh sát mặt đường của cô.
+/P2 đến “chị Thao bảo” Một lần phá bom, Nho bị thương, hai chị em lo lắng, chăm sóc
+/P3:Sau phút hiểm nguy, hai chị em ngồi hát, niềm vui trước cơn mưa đá đột ngột.
-Bố cục: 3 phần
Ngày (trích NK ĐTT)
1.1.70 Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mĩ, là độc lập, tự do của đất nớc. Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi đạn nổ. Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách gian lao của chiến trường,tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt.Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trên đôi mắt...
?Tại sao tác giả đặt tên truyện là Những ngôi sao xa xôi?
-Hs phát biểu theo ý hiểu
:Những cô gái hồn nhiên trong sáng dũng cảm trên chiến trường –họ như những ngôi sao sáng trên bầu trời=>mang ý ẩn dụ
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 60 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
L:Đọc thầm đoạn 1
?Hoàn cảnh sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong được kể, tả qua những chi tiết nào? Không gian mặt đường được gợi tả qua những chi tiết nào ? 
? Nhận xét: Đó là một không gian như thế nào ?
(lưu ý:môi trường đã bị huỷ hoại nghiêm trong chiến tranh)
Trong không gian ấy những cô gái thanh niên xung phong có nhiệm vụ gì ? 
Đó là một công việc như thế nào?
Cách miêu tả của t/g ntn?
?Có thể đặt tên cho không gian này là gì?
Cả lớp đọc thầm
-HS trình bày dựa vào văn bản
+ ở ngay dưới chân cao điểm, giữa vùng trọng điểm đánh phá ác liệt của Mĩ 
+ Con đường: bị đánh lở loét, không còn màu xanh
+ Bom nổ váng óc, mảnh bom xé không khí, đất rung lên. Bom nổ chậm lạnh lùng 
 à ỏc liệt, nguy hiểm.
+ Chạy trên cao điểm. Quan sát máy bay Mĩ thả bom.
+ Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom 
+ Đếm bom chưa nổ. Nếu cần thì phá bom.
 à nguy nan, anh dũng.
-Miêu tả hiện thực cuộc chiến tranh vào thời điểm này
II.Phân tích
1/Cuộc sống nơi cao điểm:
a,Trên mặt đường
-Không gian ỏc liệt, nguy hiểm.
-Nhiệm vụ:Vô cùng quan trọng nhưng chứa nhiều hiểm nguy, luôn
 phải đối mặt với cái chết. 
=>không gian chiến tranh
Để giúp người đọc hình dung
được không gian cuộc sống ngoài mặt đường thì ngoài yếu tố tự sự tác giả còn sử dụng yếu tố gì ? Yếu tố ấy có đặc điểm gì ? 
-hs trả lời
Nghệ thuật: - Tự sự + miêu tả 
 - Bút pháp tả thực 
Qua phân tích, tìm hiểu cho em cảm nhận được những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến lửa Trường Sơn: Họ là những con người như thế nào ?
 -hs nêu
Là những con người dũng cảm, không quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc 
? Không gian trong hang đá là cảnh sinh hoạt thường nhật của ba cô thanh niên xung phong. Không gian ấy hiện lên qua những chi tiết nào?
.? Nhận xét gì về cuộc sống của họ?Đặt tên cho không gian này?
-hs phát biểu
 - Cảnh vật ẩm ướt, khụng khớ mỏt lạnh mỏt lạnh, yờn tĩnh
 - Ba cụ gỏi thanh niờn xung phong sinh hoạt, nghỉ ngơi
à ấm dịu, bỡnh yờn.
b, Khụng gian hang đỏ:
-Cuộc sống êm dịu, bình yên, tươi trẻ.
=>Không gian hoà bình
Trỡnh bày sự đối lập của hai khụng gian trờn
Đó là một hiện thực như thế nào?
Thảo luận nhúm-hs trả lời
+Đối lập với khốc liệt, căng thẳng
+Hiện thực cuộc chiến đấu gian khổ, ác liệt của quân dân ta thời đánh Mĩ.
+Hiện thực cuộc chiến đấu gian khổ, ác liệt của quân dân ta thời đánh Mĩ.
Từ hiện thực cuộc sống của các cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn em vừa tỡm hiểu , em liên tưởng tới văn bản nào đã học? So sánh điểm giống nhau giữa cỏc văn bản về nội dung trên?
-hs nêu :Bài thơ vềĐồng chí
Điểm giống nhau:Hoàn cảnh ác liệt của cuộc chiến tranh.Sự lạc quan yêu đời trẻ trung của những người lính, thanh niên xung phong, vẻ đẹp của lũng can đảm coi thường hiểm nguy.
?Qua lời kể, tự nhận xét của Phương Định về bản thân và hai đồng đội, em hãy tìm ra những nét tính cách, phẩm chất chung của họ?
Gv: *Họ là những cô gái còn rất trẻ, có cá tính và hoàn cảnh riêng không giống nhau nhưng đều có những phẩm chất chung
?Hãy nhận xét về những phẩm chất ấy
HS thảo luận nhóm,ghi ra giấy nháp -nêu –bổ sung:
-Tinh thần trách nhiệm tự giác rất cao, quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ được phân công.
-Có lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó khăn, gian khổ, hiểm nguy.
-Có tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó.
-Hay xúc động, nhiều mộng mơ, dễ vui, dễ buồn, thích làm đệp cho cuộc sống của mình dù trong cuộc sống khó khăn ác liệt: Thích thêu thùa, thích hát, thích chép bài hát, thích nhớ về những người thân và quê hương.
2/Những ngôi sao xa xôi:
=>Đó là những phẩm chất vừa cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam thời đánh Mĩ
Họ là những cô gái rất trẻ,mộng mơ ,lạc quan, yờu đời nhng lại là những chiến sĩ xung phong ở chiến trường có tinh thần trách nhiệm cao ,lòng dũng cảm: can đảm trước khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, sẵn sàng hi sinh , cú tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó.=> Đó là những phẩm chất tốt đẹp của lòng yêu nước, của lí tuởng cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống Mĩ. Tuy nhiên, mỗi người lại có một cá tính riêng: 
?em thấy Phương Định có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách? Hãy phân tích?
?Những chi tiết tả hình dáng?sở thích?
Trong cuộc sống đời thường, Phương Định là một cụ gỏi như thế nào??Những biểu hiện về tình cảm?
-Tụi mờ hỏt.  mà cười một mỡnh.
-Tụi là con gỏi Hà Nội, : “ Cụ cú cỏi nhỡn sao mà xa xă ... Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, hệ thống hoá các từ ghép )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 35phút-40phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 I/Trả bài văn nghị luận nghị luận về một sự việc,hiện tượng ở địa phương
GV nhắc lại đề tài nghị luận
?Nêu yêu cầu của đề 
?Yêu cầu về dàn bài như thế nào?
Vấn đề môi trường:
.a.yêu cầu 
+ Hậu quả của việc phá rừng à lũ lụt, hạn hán
+ Hậu quả của việc chặt phá cây xanh à ô nhiễm bầu không khí.
+ Hậu quả của rác thải bừa bãi à khó tiêu hủy.
b. Xác định cách viết
+ Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB).
+ Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận.
+ Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng
.a.yêu cầu 
b.Dàn ý:
GV:nhận xét những thành công của bài viết,và hạn chế
GV đưa ra lỗi tiêu biểu
y/c sửa lỗi
Trả bài-gọi điểm vào sổ (lấy điểm 1 tiết)
-Họ hsinh nhận xét
-Giáo viên đánh giá
-hs sửa lỗi
c.Nhận xét chung
d.Sửa lỗi
II/ Tổng kết về văn học viết ở HP
1/Tìm hiểu quá trình phát triển
?Hãy kể tên những tác giả.tp tiêu biểu của YB được sáng tác trong các thời kì,giai đoạn văn học?
?Nhận xét về quá trình đó?
Uuu-hs kể tên các tp
 -VH viết YB phản ánh các sự kiện,các vấn đề của hiện thực cs ở HP giúp cho sự hiểu biết về quê hương,con người HP thêm sâu sắc 
2/Đánh giá sự đóng góp của VhHP
?Học về văn học Yên Bái em nhận được những kiến thức nào?
?Rút ra nhận xét về những đóng góp của văn học YB với tỉnh Yên Bái và VH cả nước
-VH viết YB góp phần bồi dưỡng tình cảm con người nói chung ,tình yêu quê hương ,tinh thần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp
-Nhiều t/g đã học tập cách nghĩ cách cảm ,lối diễn đạt cua ng HP
-Văn học Yên Bái đã góp phần vào sự phát triển chung của văn học cả nước
 4: Củng cố 
 - Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản.
 5/Dặn dò: 
- Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh (chọn một trong các vấn đề đã hướng dẫn) 
*************************************************************
Tiết 144: Trả bài tập làm văn số 7 
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
Thông qua giờ trả bài tự nhận rõ các ưu, nhược điểm trong bài của mình, nắm vững hơn cách làm bài nghị luận văn học.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức –H/s nhận được kết quả bài viết số 7, những ưu điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết
-Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn.
2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng viết văn cho H/S.
 3, Thái độ:
III - Chuẩn bị
-G/V: Kết quả bài viết số 7: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học sinh.
-H/S: +Lý thuyết dạng văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
+Yêu cầu của đề bài bài viết số 7
Iv – Tổ chức dạy- học
1.Tổ chức: 
2.Kiểm tra:
-Việc chuẩn bị của học sinh cho tiết trả bài
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Sự cần thiết của tiết trả bài với H/S.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
G/V: Đọc lại đề bài, bài viết số 7
H/S: Ghi đề vào vở.
? Kiểu đề thuộc thể loạinào?
? Nội dung của đề Y/C?
? Hình thức của bài viết?
Bảng phụ: GV ghi dàn bài chuẩn bị sẵn để HS đối chiếu , so sánh bài viết của mình.
G/V: Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm của bài viết.
+ Về nội dung?
+ Về hình thức?
G/V: Nhận xét rõ những nhược điểm của bài viết
+Nhược điểm chủ yếu trong bài chưa thực hiện tốt và chưa đầy đủ?
G/v: Trả bài cho học sinh nhận được cụ thể kết quả về điểm.
G/v: Tổng hợp điểm của bài viết.
G/v: Đọc 1 số đoạn văn viết tốt có nêu tên H/S.
Đọc 1 số đoạn viết yếu (Không nêu tên học sinh)
G/v: y/c H/S sửa lỗi bài viết
H/S: Sửa những lỗi đã mắc cụ thể trong bài viết của mình.
H/S:Có những thắc mắc gì cần giải đáp.
G/v: Nêu y/c củng cố.
H/S: Thực hiện những yêu cầu chưa hoàn thành.
G/v: Nêu yêu cầu về nhà cho H/S 
I.Đề bài
Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp Lửa” của Bằng Việt.
II.Yêu cầu chung.
1.Nội dung 
-Thể loại: Nghị luận về một bài thơ.
-Vấn đề nghị luận: H/ảnh bếp lửa trong bài thơ “ Bếp Lửa” 
-Những nội dung cần trình bày trong bài viết:
+Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ :
 - Gợi lại những kỷ niệm về người bà và tình bà cháu.
 - Thể hiện lòng kính yêu, biết ơn của người cháu đi xa, đã trưởng thành với bà, với gia đình, quê hương, đất nước.
 - Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng.
2.Hình thức:
-Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
-Giữa các phần các đoạn phải đảm bảo sự liên kết chặt chẽ với nhau.
-Bài viết trình bày sạch đẹp, khoa học.
III.Đáp án chấm.
1.Mở bài: (2điểm)
Giới thiệu bài thơ “Bếp lửa”, nêu ý kiến khái quát của mình về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.
2.Thân bài: (5điểm)
Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ:
- Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt toàn bộ bài thơ.
-Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
-Hình ảnh bếp lửa gợi nhắc cuộc sống –kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh người bà.
-Hình ảnh bếp lửa gợi những suy nghĩ về cuộc đời bà.
-Hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh người bà. Bếp lửa bình dị, thân thuộc mà kỳ diệu , thiêng liêng.
- Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. 
3.Kết bài: (2 điểm)
 Lòng kính yêu trân trọng, biết ơn của người cháu với người bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
4.Hình thức (1 điểm)
-Trình bày sạch đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ ràng
IV.Nhận xét ưu, khuyết điểm
1.Ưu điểm:
-H/S đã nghị luận được đúng thể loại ,nội dung mà đề bài yêu cầu.
 -Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng.
2.Nhược điểm
-Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài chưa hợp lý, còn thiếu.
-Việc phân tích còn chưa có tính khái quát ở một số bài.
-Lí lẽ sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu.
3.Trả bài cho học sinh:
-Trả bài; tổng hợp các điểm của bài viết.
-Nêu tên một số bài khá, giỏi, đọc một số đoạn văn viết tốt.
-Một số đoạn mắc lỗi đọc trước lớp tránh nêu tên học sinh.
IV.Sửa lỗi và giải đáp thắc mắc:
-Y/c học sinh sửa lỗi về nội dung, về hình thức trong bài viết của mình.
-Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn
-Lỗi về chữ viết
-Tự viết lại những đoạn văn đã mắc lỗi.
*Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
*Trả bài
4/Củng cố
 -Kiểm tra: y/c giải quyết đề bài bài viết số 7.
-Kiểm tra lại việc sửa lỗi của H/S.
5/ Dặn dò:-Viết lại những đoạn đã mắc lỗi trong bài viết.
-Đọc tham khảo các bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 145 Biên bản
Ngày soạn :17/03/2011
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :9b
I –Mức độ cần đạt.
- Giúp học sinh
- Hiểu các yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
- Nắm được cách viết 1 biên bản
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức -Giúp học sinh nắm được cách viết một biên bản thông thường.
2. Kĩ năng -Tích hợp với Văn và Tiếng Việt qua các bài đã học.
3. Thái độ -Rèn luyện kĩ năng viết một văn bản hành chính theo mẫu.
III - Chuẩn bị
-Bảng phụ
-Một số biên bản mẫu
Iv – Tổ chức dạy- học
1.Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
?Các em đã học những văn bản hành chính nào?
3.Bài mới: 
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
 Trong cuộc sống chúng ta cần tạo lập rất nhiều loại biên bản. Vởy làm thế nào để tạp lập bien bản và biên bản có đặc điểm như thế nào chúng ta thì hiểu bài học hôm nay 
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, đặc điểm của biên bản )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Đọc hai văn bản trong SGK
a,Biên bản ghi lại những sự việc gì?
Mẫu
a,Biên bản sinh hoạt chi đội tuần 6
b,Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật.....
-Biên bản a: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc họp chi đội.
-Biên bản b: nội dung diễn biến, các thành phần tham dự một cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lí.
I.Đặc điểm của biên bản:
b,Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
+Về nội dung:Số liệu, sự kiện phải chính xác,cụ thể.
-Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan.
-Thủ tục phải chặt chẽ( ghi rõ thời gian địa điểm cụ thể)
-Lời văn ngắn gọn, chính xác, chỉ có một cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa.
+Về hình thức:
-Phải viết đúng mẫu quy định
-Không trang trí các hoạ tiết, tranh ảnh minh hoạ ngoài nội dung của biên bản.
c,Kể tên một số biên bản thường gặp:
-Biên bản đại hội Chi đội.
-Biên bản đại hội Chi đoàn.
-Biên bản họp lớp...
-Biên bản về việc vi phạm..
?Biên bản là gì?
-hs nêu
Ghi nhớ :mục 1, 2
II.Cách viết biên bản:
Phần mở đầu của biên bản gồm những mục nào? Tên của biên bản được viết như thế nào?
Phần nội dung gồm những mục gì?Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? Tính chính xác, cụ thể của biên bản có giá trị gì?
Phần kết thúc của biên bản có những mục nào?Mục kí tên dưới biên bản nói lên điều gì?
HS đọc Ghi nhớ
1.Phần mở đầu:
-Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự lập biên bản.
-Tên của biên bản phải nêu rõ nội dung chính của biên bản.
2.Phần nội dung:Gồm các mục
-Ghi lại diễn biến, kết quả của sự việc
-Cách ghi phải trung thực, khách quan, không được thêm vào ý kiến chủ quan của người viết.
-Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho người có trách nhiệm làm cơ sở để xem xét, đưa ra những kết luận đúng đắn.
3.Phần kết thúc: Gồm các mục
-Thời gian kết thúc.
-Họ tên, chữ kí của chủ toạ,thư kí hoặc các bên tham gia lập biên bản.
-Chữ kí thể hiện tư cách pháp nhân của những người có trách nhiệm lập biên bản. 
 *Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
Y/C hs thảo luậntìm các trường hợp cần viết biên bản 
Đọc yêu cầu bài tập 2
Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
-hs thảo luận nhóm-nêu ý kiến
Trường hợp a,c ,d
-HS làm bài tập theo nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Nhận xét, kết luận
III.Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2(SGK)
4/ Củng cố
-Hệ thống kiến thức toàn bài, cách viết biên bản.
5/ Dặn dò:
-Về nhà: Viết một biên bản họp lớp mà em đã được tham dự
-Chuẩn bị :Luyện tập viết biên bản
*******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_ngu_van_lop_9_tuan_31.doc