Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 7

Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 7

TIẾT 31; 32: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

 ( Trích Truyện Kiều)

 NGUYỄN DU

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.

 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua khắc hoạ tính cách, diện mạo, cử chỉ.

2. Kĩ năng: Vận dụng bài học để viết văn miêu tả người.

3. Thái độ: GD thái độ trân trọng, cảm thông trước nỗi đau của con người và lên án những kẻ buôn người, chà đạp lên nhân phẩm con người.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	 Ngày soạn:
 TIẾT 31; 32: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
 ( Trích Truyện Kiều)
 	 NGUYỄN DU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
	Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua khắc hoạ tính cách, diện mạo, cử chỉ.
2. Kĩ năng: Vận dụng bài học để viết văn miêu tả người.
3. Thái độ: GD thái độ trân trọng, cảm thông trước nỗi đau của con người và lên án những kẻ buôn người, chà đạp lên nhân phẩm con người.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. PPDH:
ĐDDH:
+ Vị trí của đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?
II. 
+ Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
+ Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
III.
- GV yêu cầu HS đọc P1, p2 của văn bản.
+ Hình ảnh MGS khi đến nhà TK được miêu tả qua những chi tiết nào?
+ Hãy phân tích những chi tiết đó để thấy được bản chất của MGS?
( Ăn nói, diện mạo, tuổi tác, cử chỉ)
 * GV củng cố tiết 1 chuyển sang tiết 2
Tiết 2
+ Bản chất của MGS được bộc lộ ra sao khi Kiều xuất hiện?
+ Em có nhận xét gì về nhân vật họ Mã?
+ Sự xuất hiện của TK được tác giả miêu tả ra sao?
+ Qua đoạn thơ em cảm nhận được tâm trạng của Kiều như thế nào?
* Tổng kết
+ Qua đoạn trích tấm lòng nhân đạo của tác giả thể hiện như thế nào?
- Tỏ thái độ căm phẫn, khinh bỉ sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên nhân phẩm con người.
Cảm thương sâu sắc thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
+ Em có nhận xét gì về nội dung và nghhệ thuật của đoạn trích?
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm lại đoạn trích.
A. TÌM HIỂU BÀI
I. VỊ TRÍ CỦA ĐOẠN TRÍCH
- Nằm ở phẩn thứ 2 ( Gia biến và lưu lạc)
II. Kết cấu:
1.Phương thức biểu đạt: Miêu tả.
2. Bố cục: 2 phần
P1: 10 Câu đầu: Diện mạo của Mã Giám Sinh.
P2: 6 câu tiếp: Hình ảnh tội nghiệp của Kiều.
P3: 10 câu cuối: Bộ mặt của kẻ buôn thịt bán người bộc lộ rõ nét.
III. PHÂN TÍCH
1. Bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh.
- Tên: Mã Giám Sinh
- Quê: Huyện Lâm Thanh.
→ Cách nói cộc lốc, mập mờ, không rõ ràng, gian giối.
- Trạc ngoại tứ tuần.
- Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.
→ Diện mạo trau chuốt, ăn mặc lạc điệu
- Ghế trên ngồi tót sổ sàng.
→ Thô lỗ, mất lịch sự.
 Đắn đocân sắc, cân tài.
Ép cung cầm nguyệt, thử bài quạt thơ
 Cò kè bớt một thêm hai.
...ngả giá vàng ngoài bốn mươi.
→ Từ ngữ chính xác, bút pháp tả thực, bản chất bất nhân, con buôn, vì tiền.
2. Hình ảnh tội nghiệp, xót xa của Thuý Kiều.
 Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng.
 Ngại ngùng dợn gió e sương
Ngừng hoa bóng thẹn trông guơng mặt dày.
→ Bút pháp ước lệ. Nỗi đau đớn tái tê, hổ thẹn ê chề.
* Ghi nhớ: Sgk/99
B. LUYỆN TẬP.
Hoạt động 4: Đánh giá. 
+ Chân dung MGS được tg khắc hoạ qua những chi tiết nào?
+ Hình ảnh tội nghiệp của TK được tg thể hiện ra sao?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
Tuần 7	 Ngày soạn:
 Tiết 33: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành, động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
PPDH:
ĐDDH:
- HS đọc ví dụ 1/91.
+ Đoạn trích kể về trận đánh nào? Trong trận đánh đó vua QT đã làam gì và xuất hiện như thế nào?
+ Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong đoạn trích. Các chi tiết miêu tả đó nhằm thể hiện những đối tượng nào?
Nếu chỉ nêu sự việc chính mà không có yếu tố miêu tả thì đoạn văn sẽ như thế nào?
+ Vậy sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự có tác dụng gì?
Hoạt động 3
+ Tìm chi tiết miêu tả TV cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
- GV hướng dẫn HS làm BT2 và yêu cầu HS trình bày trước lớp.
A. TÌM HIỂU BÀI
I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
* Ví dụ 1/91.
a) Đoạn trích kể về trận đánhcủa nghĩa quân Tây Sơn ở đồn Ngọc Hồi.
- trong trận đánh đó vua Quan Trung cho quân lính dàn trận chữ nhất tiến vào đồn Ngọc Hồi, vua QT cưỡi voi đi đốc thúc; sai đội khiêng ván vừa khiêng vừa che xông thẳng lên trước.
b) Yếu tố miêu tả:
- Chi tiết miêu tả sự tấn công của vua Tây Sơn.
”Cứ mười người khiêng một bức...chữ nhất”
Vừa che vừa xông thẳng lên trước”; ”ai nấy cầm dao ngắn chém bừa”; ”Binh khí theo sau...mà đánh”
- Chi tiết miêu tả sự chống trả của kẻ thù:
” Dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời”
- Chi tiết miêu tả sự thất bại của quân Thanh:
” Bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết”
” Thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối”.
c) Nếu không sử dụng yếu tố miêu tả trong đoạn trích thì đoạn văn không sinh động.
* Ghi nhớ: sgk/92.
B. LUYỆN TẬP
1. Tìm yếu tố tả người, tả cảnh ( cảnh ngày xuân, chị em TK)
a) Tả người:
- Tả Thuý Vân: Vân xem...nhường màu da”
 → Sử dụng nghệ thuật ước lệ, tượng trưng để nói lên vẻ đẹp của TV.
 ( vẻ đẹp của thiên nhiên)
- Tả TK: Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
 → Ước lệ tượng trưng.
b) Tả cảnh: 
- Cảnh ngày xuân: 
 Cỏ non xanh tận...
 Cành lê...
2. Viết đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày tthanh minh có vận dụng yếu tố miêu tả.
Hoạt động 4: Đánh giá. 
+ Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự có tác dụng như thế nào?
Hoạt động 5: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
- Làm bài tập 3.
Tuần 7	 Ngày soạn:
 Tiết 34,35: BÀI VIẾT SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh:
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Khởi động 
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 2: Tổ chức dạy và học bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan7.doc