Báo cáo tham luận Giáo viên chủ nhiêm lớp với công tác phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội

Báo cáo tham luận Giáo viên chủ nhiêm lớp với công tác phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội

Kính thưa quí vị đại biểu.

Kính thưa các thầy cô giáo

Được sự phân công của phòng GD và ĐT, của BGH , thay mặt cho cỏc GVCN lớp tụi xin chia sẻ với Hội thảo một số Biện phỏp- giải phỏp trong tham luận “GVCN lớp với cụng tỏc phối hợp với gia đỡnh và cỏc tổ chức xó hội”.

Kính thưa Hội thảo!

 Như chúng ta đã biết để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông, thì công tác phối hợp giữa GVCN lớp với gia đình và các tổ chức xã hội khác là rất quan trọng. Là một trường ở xa trung tâm huyện, nhìn chung các em ngoan, lễ phép, có ý thức trong học tập, học sinh được nhà trường cho mượn đầy đủ SGK, được cấp phát vở ghi, tự trang bị đồ dùng học tập. Được sự quan tâm, đúng mực của chính quyền, nhà trường, gia đình, địa phương, các em đã nhiệt tình và đồng tâm đồng lòng cùng kí và thực hiện các cam kết giữa giáo viên chủ nhiệm với học sinh. Trong các phong trào của trường, của Đội các em hưởng ứng tham gia sôi nổi, nhiệt tình. Bên cạnh đó, người giáo viên làm công tác GVCN lớp cũng gặp phải không ít khó khăn do đặc điểm về địa bàn sinh sống, nhân dân Nhất hoà sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, trình độ dân trí chưa đồng đều, còn có một số phụ huynh quan tâm chưa đúng mức đến việc chăm lo đến học tập của học sinh còn hạn chế, thậm chí một số phụ huynh cò phó mặc con cái cho thầy, cô giáo, cho nhà trường. Nhiều gia đình có thu nhập thấp, đời sống khó khăn nên nhiều học sinh còn phải tham gia phụ giúp gia đình kiếm sống, ít có thời gian dành cho học tập. Ngoài ra, có một số em nhà ở xa trường nên việc đi học rất khó khăn, cũng như trình độ nhận thức, khả năng giao tiếp của các em còn hạn chế, vì vậy những nằm gần đây vẫn còn có học sinh bỏ học.

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo tham luận Giáo viên chủ nhiêm lớp với công tác phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
báo cáo tham luận
Giáo viên chủ nhiêm lớp với công tác phối hợp 
với gia đình và các tổ chức xã hội
 Đơn vị: 
Kớnh thưa quớ vị đại biểu.
Kính thưa các thầy cô giáo 
Được sự phân công của phòng GD và ĐT, của BGH , thay mặt cho cỏc GVCN lớp tụi xin chia sẻ với Hội thảo một số Biện phỏp- giải phỏp trong tham luận “GVCN lớp với cụng tỏc phối hợp với gia đỡnh và cỏc tổ chức xó hội”.
Kớnh thưa Hội thảo! 
 Như chúng ta đã biết để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông, thì công tác phối hợp giữa GVCN lớp với gia đình và các tổ chức xã hội khác là rất quan trọng. Là một trường ở xa trung tâm huyện, nhìn chung các em ngoan, lễ phép, có ý thức trong học tập, học sinh được nhà trường cho mượn đầy đủ SGK, được cấp phát vở ghi, tự trang bị đồ dùng học tập. Được sự quan tâm, đúng mực của chính quyền, nhà trường, gia đình, địa phương, các em đã nhiệt tình và đồng tâm đồng lòng cùng kí và thực hiện các cam kết giữa giáo viên chủ nhiệm với học sinh. Trong các phong trào của trường, của Đội các em hưởng ứng tham gia sôi nổi, nhiệt tình. Bên cạnh đó, người giáo viên làm công tác GVCN lớp cũng gặp phải không ít khó khăn do đặc điểm về địa bàn sinh sống, nhân dân Nhất hoà sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, trình độ dân trí chưa đồng đều, còn có một số phụ huynh quan tâm chưa đúng mức đến việc chăm lo đến học tập của học sinh còn hạn chế, thậm chí một số phụ huynh cò phó mặc con cái cho thầy, cô giáo, cho nhà trường.. Nhiều gia đình có thu nhập thấp, đời sống khó khăn nên nhiều học sinh còn phải tham gia phụ giúp gia đình kiếm sống, ít có thời gian dành cho học tập. Ngoài ra, có một số em nhà ở xa trường nên việc đi học rất khó khăn, cũng như trình độ nhận thức, khả năng giao tiếp của các em còn hạn chế, vì vậy những nằm gần đây vẫn còn có học sinh bỏ học.
Kớnh thưa các đồng chí! 
 Với vai trũ là người GVCN, ai cũng phải suy nghĩ và tự ngẫm lại trỏch nhiệm, lũng nhiệt huyết của mỡnh trong thời gian qua cũng như hiện nay, thời kỳ mà đất nước đang trờn đà phỏt triển và hội nhập. Trên thực tế, vai trò của người GVCN là nhằm hỗ trợ cho học tập và rèn luyện cho học sing. Tuy nhiên để có được kết quả tốt, người GVCN cần sự tham mưu kịp thời của BGH, phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, tổng phụ trách đội  Trong đó không thể thiếu được sự phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội để nhằm nõng cao hiệu quả giảng dạy, cụng tỏc giỏo dục tư tưởng, rèn luyện đạo đức cho học sinh.
 Gia đỡnh, nhà trường và xó hội luụn được coi là "tam giỏc" giỏo dục quan trọng đối với mỗi đứa trẻ. Tầm quan trọng của mỗi lực lượng cũng như mối quan hệ giữa chỳng trong việc giỏo dục HS ai cũng hiểu nhưng vẫn cú khoảng cỏch lớn giữa núi và làm. Quỏ bận khụng cú thời gian để trũ chuyện với con; quỏ nuụng chiều thỏa món mọi nhu cầu của con và cho rằng thế là đó quan tõm, chăm súc chỳng một cỏch đủ đầy; đặc biệt là trong học tập, trong việc dạy dỗ con mỡnh thỡ "trăm sự nhờ thầy cụ"... cú lẽ là tỡnh trạng phổ biến trong cỏc gia đỡnh hiện nay. Khụng ớt cha mẹ khi được thụng bỏo về tỡnh hỡnh của con mới giật mỡnh bởi mọi chuyện đó đi quỏ tầm kiểm soỏt của mỡnh. Trờn thực tế, lõu nay, sự phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường trong việc giỏo dục HS khụng cũn chặt chẽ như những năm trước. Sự lỏng lẻo của mối quan hệ này bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn, song do cả 2 phớa giỏo viờn và cha mẹ HS. Chuyện cha mẹ HS chỉ gặp gỡ trong 2 buổi họp phụ huynh, thậm chớ khụng trũ chuyện với cụ giỏo của con, khụng phải hiếm. Giỏo viờn đến thăm nhà HS lại càng hiếm hơn. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ tới việc giỏo dục đạo đức cho HS. vì vậy, GVCN phải chủ động trong sự phối hợp này. 
 Trong thời gian qua trường THCS xã đó cú nhiều cố gắng để đưa ra một số biện phỏp giải phỏp phối hợp giữa GVCN lớp với gia đình và các tổ chức xã hội, nhằm duy trỡ nề nếp, kỷ cương tập trung giỏo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, đẩy lựi cỏc hiện tượng tiêu cực, giỳp cỏc em học tập và rèn luyện trở thành những công dân có đức, có tài như sau:
 - Cỏc thầy giỏo, cụ giỏo hóy là tấm gương sỏng cho đàn em thõn yờu; bằng lương tõm và trỏch nhiệm, bằng tỡnh thương và lũng nhiệt huyết của mỡnh truyền đạt kiến thức với phương phỏp tốt nhất, chất lượng cao nhất. Khụng chỉ cú cỏc đ/c GVCN mới là người trực tiếp gần gũi, liờn hệ với PH, HS mà cỏc đ/c GV khỏc cũng cú trỏch nhiệm quan tõm giỳp đỡ, liờn hệ chặt chẽ với PH để kịp thời chỉ bảo và uốn nắn cỏc em, khớch lệ cỏc em, động viờn cỏc em học tập và rốn luyện.
 - GVCN lớp cần kiểm tra, giỏm sỏt học sinh bỏ giờ, bỏ tiết, vi phạm nội qui trường lớp, cần cú những biện phỏp xử lý nghiờm khắc đỳng mực và dứt khoỏt với những học sinh vi phạm cú hệ thống. Bờn cạch đú cần tuyờn dương xứng đỏng đỳng người, đỳng việc để cỗ vũ tinh thần cho những cỏ nhõn, tổ cú thành tớch đúng gúp nhất định trong cỏc phong trào.
 - GVCN cùng BGH cần phối hợp với thôn xóm, chính quyền địa phương cú biện phỏp tỏc động để những gia đỡnh, cỏc hàng quỏn, cỏc tụ điểm gần trường khụng được chứa chấp học sinh trong thời gian học tập ở trường đến ăn quà vặc, chơi điện tử
 - Lớp học cần có khẩu hiệu mang nội dung giỏo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh. 
 - Mỗi gia đỡnh cần quan tõm hơn nữa trong việc giỏo dục động viờn con em mỡnh nờu cao tinh thần hiếu học; tạo điều kiện thuận lợi và mụi trường tốt nhất cho con em mỡnh học tập và rốn luyện.
 - Mỗi phụ huynh cần tham gia tớch cực vào tổ chức Ban đại diện CMHS. Phối hợp kịp thời thụng qua điện thoại. Thống nhất những nguyờn tắc phối hợp (thụng tin kịp thời, trao đổi kiểm chứng thụng tin để phối hợp – cựng lắng nghe bàn bạc giải quyết).
 - Đối với tổ chức xó hội: bao gồm cỏc cơ quan chớnh quyền cú chức năng đặc biệt thực thi phỏp luật như Cụng an, cỏc đoàn thể xó hội như Đoàn TN, Hội phụ nữ. Lực lượng đội ngũ này giỳp nhà trường tham gia quỏ trỡnh giỏm sỏt, nắm bắt kịp thời những thụng tin về học tập, đạo đức của HS, để xử lớ, uốn nắn giỏo dục, ngăn chặn kịp thời cỏc hiện tượng tiờu cực xõm nhập trường lớp, đồng thời buộc gia đỡnh phải cú biện phỏp quản lớ giỏo dục con em mỡnh tụt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docbao_cao_tham_luan_giao_vien_chu_nhiem_lop_voi_cong_tac_phoi.doc