Đề bài.
Phần 1 : Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng :
Câu 1 : (0.25 điểm) Chủ đề của văn bản là gì ?
A. Là một luận điểm lớn được triển khai trong văn bản.
B. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản.
C. Là đối tượng mà văn bản nói tới, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản.
D. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản.
Câu 2 : (0,5 điểm) Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào ?
A. Tất cả các yếu tố của văn bản.
B. Các ý lớn của văn bản.
C. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong văn bản.
Câu 3 : (0,5 điểm) Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở chỗ nào ?
A. Văn bản có đối tượng xác định
B. Văn bản có tính mạch lạc
C. Các yếu tố trong văn bản bám sát chủ đề đã định.
D. Cả ba yếu tố trên.
Ma trận đề kiểm tra bài viết Tập làm văn số 1. Lớp 8. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tính thống nhất về chủ đề của VB 2 (0,5) C1,4 2 (1,0) C2,3 4 (1,5) Bố cục của VB 2 (1,0) C5,6 2 (1,0) Xây dựng đoạn trong VB 2 (0,5) C7a,c 2 (1,0) C7b,d 1 (1,0) C1 1 (5,0) C2 4 (1,5) 2 (6,0) Tổng số câu Tổng số điểm 4 (1,0) 6 (3,0) 1 (1,0) 1 (5,0) 10 (4,0) 2 (6,0) Ngày. tháng.. năm 2011 Học sinh : Viết bài Tập làm văn số 1 Lớp : 8. Thòi gian : 90 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Đề bài. Phần 1 : Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng : Câu 1 : (0.25 điểm) Chủ đề của văn bản là gì ? A. Là một luận điểm lớn được triển khai trong văn bản. B. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản. C. Là đối tượng mà văn bản nói tới, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản. D. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản. Câu 2 : (0,5 điểm) Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào ? A. Tất cả các yếu tố của văn bản. B. Các ý lớn của văn bản. C. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong văn bản. Câu 3 : (0,5 điểm) Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở chỗ nào ? A. Văn bản có đối tượng xác định B. Văn bản có tính mạch lạc C. Các yếu tố trong văn bản bám sát chủ đề đã định. D. Cả ba yếu tố trên. Câu 4 : (0,25 điểm) Với đề tài về môi trường, nếu yêu cầu em tạo một văn bản tự sự, em sẽ xác định chủ đề nào trong các chủ đề sau đây ? A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. B. Bảo vệ môi trường chính là bảo về cuộc sống của chúng ta. C. Hãy cứu lấy những đàn cá ven sông. D. Tình bạn tốt là phải giúp nhau khi hoạn nạn Câu 5: (0,5 điểm) Các ý trong phần thân bài của văn bản thường được sắp xếp theo trình tự nào ? A. Không gian C. Sự phát triển của sự việc hay mạch suy luận B. Thời gian D. Cả ba hình thức trên. Câu 6 : (0,5 điểm) Các ý trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” được sắp xếp theo trình tự nào ? A. Không gian B. Thời gian C. Sự phát triển của sự việc. D. Cả ba hình thức trên Câu 7 : (1,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Tắt đèn là một trong những thành tựu đặc sắc của tiểu thuyết Việt Nam trước Cách mạng. Kết cấu tác phẩm chặt chẽ, rất liền mạch, giàu tính kịch. Đặc biệt, với số trang ít ỏi, Tắt đèn đã dựng lên nhiều tính cách điển hình khá hoàn chỉnh trong một hoàn cảnh điển hình. Khi vừa ra đời, tác phẩm đã được dư luận tiến bộ nhiệt liệt hoan nghênh. ( Nguyến Hoành Khung ) a. (0,25 điểm) Đoạn văn được trình bày theo cách nào ? A. Quy nạp B. Diễn dịch C. Song hành D. Liệt kê. b. (0,5 điểm) Câu chủ đề của đoạn văn là câu nào ? A. Tắt đèn là một trong những thành tựu đặc sắc của tiểu thuyết Việt Nam trước Cách mạng. B. Kết cấu tác phẩm chặt chẽ, rất liền mạch, giàu tính kịch. C. Đặc biệt, với số trang ít ỏi, Tắt đèn đã dựng lên nhiều tính cách điển hình khá hoàn chỉnh trong một hoàn cảnh điển hình. D. Khi vừa ra đời, tác phẩm đã được dư luận tiến bộ nhiệt liệt hoan nghênh. c. (0,25 điểm) Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào ? A. Đầu đoạn B. Cuối đoạn C. Giữa đoạn D. Cả đầu và cuối đoạn d. (0,5 điểm) Từ ngữ chủ đề trong đoạn văn trên là gì ? A. hoàn cảnh điển hình B. tính cách điển hình C. thành tựu đặc sắc D. giàu tính kịch Phần II- Tự luận : Câu 1 : (1 điểm) Viết một đoạn văn triển khai câu chủ đề sau : “ Ngày khai trường năm ấy đã để lại trong lòng em những ấn tượng khó quên”. Câu 2 : (5 điểm) Tình bạn là một đề tài phong phú trong cuộc sống. Hãy nói lên một điều sâu sắc nhất bằng một câu chuyện. Đáp án : I. Trắc nghiệm : (4 điểm ). Câu : 1 ; 4 ; 7a ; 7c. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu : 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 7b ; 7d. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7a 7b 7c 7d Đáp án C A D C D D B A A C II. Tự luận : (6 điểm). Câu 1 (1 điểm ). - HS triển khai được đoạn văn : đúng nội dung ( kỉ niệm đáng nhớ trong một dịp khai trường trước đây ) - Hình thức, chính tả, ngữ pháp : Câu 2 : (5điểm). HS viết bài, đảm bảo nội dung : 3 điểm. - Với đề tài này, có thể có rất nhiều điều sâu sắc ( chủ đề ). Nói chung nên tìm những chủ đề có tính gay cấn, đòi hỏi đôi bạn thông qua đấu tranh tư tưởng với bản thân và với nhau để giữ được tình bạn tốt đẹp. Ví dụ : + Tình bạn tốt là phải giúp nhau lúc hoạn nạn, khó khăn về vật chất và cả về tinh thần. + Trung thực, thành thật với bạn là yếu tố quan trọng để có tình bạn lâu bền + Bảo vệ bạn phải chăng là che giấu khuyết điểm của bạn ? + Quý trọng tình bạn, nhưng không để tình bạn mâu thuẫn với tính tập thể. - Bài viết sáng tạo : 1 điểm. - Bố cục, chính tả, ngữ phápđảm bảo : 1 điểm Ma trận đề kiểm tra bài viết Tập làm văn số 2. Lớp 8. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Liên kết đoạn văn trong văn bản 1 (0,5) C1 1 (0,5) Tóm tắt văn bản tự sự 1 (0,5) C3 1 (0,5) C2 2 (1,0) Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự 2 (1,0) C4,5 1 (1,0) C6 1 (1,5) C1 1 (5,0) C2 3 (2,0) 2 (6,5) Tổng số câu Tổng số điểm 4 (2,0) 2 (1,5) 1 (1,5) 1 (5,0) 6 (3,5) 2 (6,5) Trường thcs thiệu duy Ngày. tháng.. năm 2008. Học sinh : Viết bài Tập làm văn số 2 Lớp : 8. Thòi gian : 90 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Đề bài. Phần 1 : Trắc nghiệm: (Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1 : (0,5 điểm) Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản ? A. Dùng từ nối và đoạn văn B. Dùng câu nối và đoạn văn C. Dùng từ nối và câu nối D. Dùng lí lẽ và dẫn chứng. Câu 2 : (0,5 điểm) Tóm tắt văn bản tự sự là gì ? A. Là dùng lời văn của mình kể lại các chi tiết của văn bản một cách ngắn gọn. B. Là dùng lời văn của mình kể lại nhân vật chính trong văn bản một cách ngắn gọn. C. Là dùng lời văn của mình nói về các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của văn bản một cách ngắn gọn. D. Là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản. Câu 3 : (0,5 điểm) Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt một văn bản tự sự ? A. Thánh Gióng B. Lão hạc C. ý nghĩa văn chương D. Thạch Sanh Câu 4 : (0,5 điểm) Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể ? A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn. B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn C. Làm cho sự việc được kể đầy dủ hơn D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật. Câu 5 : (0,5 điểm ) Trong văn bản tự sự, yếu tố biểu cảm có vai trò gì ? A. Giúp người viết thể hiện được thái độ của mình với sự việc được kể. B. Giúp người viết hiểu một cách sâu sắc về sự việc được kể. C. Giúp người viết hiểu một cách toàn diện về sự việc được kể. D. Giúp sự việc được kể hiện lên sinh động, phong phú. Câu 6 : (1 điểm ). Cho các câu theo thứ tự sau : 1. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. 2. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngấm ngầm giúp lão. 3. Ông giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh Tư kể lại chuyện ấy. 4. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả con cho hàng xóm làm thịt và cùng Binh Tư uống rượu. 5. Con trai lão phải đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng. 6. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con trai, lão phải bán con chó, mặc dù rất buồn bã và đau xót. 7. Tất cả tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn. 8. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có binh Tư và ông giáo hiểu. 9. Lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội. Hãy xếp các câu trên vào các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài để có một dàn ý của truyện Lão Hạc. A. Mở bài (0,25 điểm - gồm các câu) : . B. Thân bài (0,5 điểm - gồm các câu) : ..... C, Kết bài (0,25 điểm - gồm các câu) : . Phần II. Tự luận. Câu 1 : (1,5 điểm) Hãy viết đoạn văn kể về một việc làm có ích của em (kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm). Câu 2 : (5 điểm). Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ về con vật nuôi mà em thích. đáp án. I. Trắc nghiệm : (3,5 điểm ). Từ câu 1 đến câu 5 : Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C A C D D Câu 6 : (1 điểm). A. Mở bài (0,25 điểm - gồm các câu) : 1 ; 5. B. Thân bài (0,5 điểm - gồm các câu) : 6 ; 7 ; 2 ; 4 ; 3 ; 9. C, Kết bài (0,25 điểm - gồm các câu) : 8. II. Tự luận : (6,5 điểm). Câu 1 (1,5 điểm). - HS triển khai được đoạn văn : đúng nội dung (kể về một việc làm có ích của em ) - Hình thức, chính tả, ngữ pháp Câu 2 (5 điểm). - Với đề tài này, có thể có rất nhiều kỉ niệm sâu sắc ( chủ đề ). Nói chung nên tìm những kỉ niệm đáng nhớ nhất, đòi hỏi phải qua quá trình gắn bó lâu dài đối với con vật để có được những kỉ niệm – tình cảm không thể nào quên. Ví dụ : - MB : Giới thiệu về kỉ niệm với con vật mà mình định kể. - TB : Kể về những kỉ niệm sâu sắc nhất, để lại ấn tượng nhiều nhất. + Hoàn cảnh để có được con vật đó. (được tặng, cho, biếu, mua ) + Quá trình gắn bó với con vật : khi ở nhà, khi đi học về, khi lao động + Do điều kiện gia đình, thời tiết, bệnh dịch mà phải mất nó - KB : Đó là một kỉ niệm đáng nhớ nhất. Yêu cầu : Các đoạn viết phải kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. Ma trận đề kiểm tra văn . Lớp 8. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Trong lòng mẹ 1 (0,25) C1 1 (0,5) C2 2 (0,75) Lão Hạc 2 (0,75) C3,4 1 (0,5) C5 1 (5,0) C2 2 (1,25) 1 (5,0) Cô bé bán diêm 2 (1,0) C6,7 1 (1,0) C1 3 (2,0) 1 (1,0) Chiếc lá cuối cùng 2 (1,0) C8,9 Tổng số câu Tổng số điểm 3 (1,0) 6 (3,0) 1 (1,0) 1 (5,0) 9 (4,0) 2 (6,0) Ngày. tháng.. năm 2011. Học sinh : Kiểm tra văn Lớp : 8. Thòi gian : 45 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Đề bài. Phần 1 : Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng : Câu 1: (0.25 điểm). Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ? A. Bút kí. B. Truyện ngắn C. Hồi kí. D.Tiểu thuyết. Câu 2 : (0,5 điểm)Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ? A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé hồng. B. Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng. C. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ. D. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. Câu 3 : (0,25 điểm) Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào ? A. Truyện dài. B. Truyện ngắn. C. Truyện vừa. D. Tiểu thuyết. Câu 4 : (0,5 điểm). ý nào nói lên đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc ? A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống của co ... Cả ba nội dung trên đều đúng. Phần II : Tự luận (6 điểm). Câu 1: (1 điểm) Hãy tóm tắt nội dung chính của đoạn trích trong truyện Cô bé bán diêm. Câu 2 : (5 điểm) Phân tích nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. đáp án. Phần I : Trắc nghiệm. Câu 1 ; 3 Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 2 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C D B D A D D C D Phần II : Trắc nghiệm. Câu 1 : (1 điểm). Cần tóm tắt được nội dung sau : Truyện kể về một bé gái bán diêm. Sớm mồ côi mẹ, người thương yêu em nhất là bà nội cũng đã qua đời, em bé sống trong cảnh túng thiếu. Vào một đêm lạnh lẽo, em đã chết trong một cuộc sống quá túng thiếu tình yêu thương. Những mộng tưởng và khao khát mà em mong mỏi trong cái đêm cuối cùng ấy rốt cục vẫn là mộng tưởng. Câu chuyện khép lại thật thương tâm khiến người đọc nhói lòng trước số phận bất hạnh của em, đồng thời qua đó, thức tỉnh lòng trắc ẩn của con người trước bao số phận trẻ thơ vẫn còn bị đối xử bạc bẽo trong thời đại ngày nay. Câu 2 : (5 điểm). - Viết bài theo bố cục ba phần, trình bày sạch đẹp, viết đúng chính tả (1 điểm). - MB : Giới thiệu sơ lược về văn học Việt Nam 1930 – 1945, trong đó có dòng văn học Hiện thực phê phán mà tiêu biểu là nhà văn Nam Cao rất thành công với đề tài người nông dân. Lão Hạc là một nhân vật thành cônh xuất sắc của Nam cao về đề tài này. -TB : + Hoàn cảnh của Lão Hạc. + Tâm trạng của Lão Hạc trước và sau khi bán con chó vàng (cậu Vàng) –> Trọng tâm. (chú ý đến các từ ngữ miêu tả của tác giả trong tác phẩm). + Cái chết thật dữ dội của Lão Hạc. + Giá trị hiện thực, nhân đạo của tác phẩm. - KB : Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của lão Hạc Ma trận đề kiểm tra bài viết Tập làm văn số 3. Lớp 8. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh 1 (0,5) C1 1 (0,5) C2 2 (1,0) Phương pháp thuyết minh 2 (1,0) C3,5 4 (2,0) C4,6,7,8 6 (3,0) Đề văn thuyết minh 1 (6,0) C1 1 (6,0) Tổng số câu Tổng số điểm 3 (1,5) 5 (2,5) 1 (6,0) 8 (4,0) 2 (6,0) Trường thcs thiệu duy Ngày. tháng.. năm 200 Học sinh : Viết bài Tập làm văn số 3 Lớp : 8. Thòi gian : 90 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Đề bài. Phần 1 : Trắc nghiệm: (4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng : Câu 1 : (0,5 điểm). Văn bản thuyết minh là gì ? Là văn bản dùng để trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật theo một trật tự nhất định để dẫn đến một kết thúc nhằm thuyết phục người đọc, người nghe. Là văn bản trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận được sự vật, con người một cách sinh động và cụ thể. Là văn bản trình bày những ý kiến, quan điểm thành những luận điểm. Là văn bản dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, của sự vật, hiện tượng. Câu 2 : (0,5 điểm). Nhận định nào nói đúng mục đích của văn bản thuyết minh ? Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa hề biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ, hành động đúng đắn. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ để con người phát hiện ra cái hay cái đẹp của tri thức đó. Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người hiểu biết và bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về chúng. Câu 3 : (0,5 điểm). Văn bản thuyết minh có tính chất gì ? A. Chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc. C. Uyên bác, chọn lọc. B. Mang tính thời sự nóng bỏng D. Tri thức chuẩn xác, khách quan, hữu ích. Câu 4 : (0,5 điểm). Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì ? Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm. Có tính chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc. Có tính cá thể và giàu hình ảnh. Câu 5 : (0,5 điểm) Trong các văn bản đã học sau đây, văn bản nào sử dụng yếu tố thuyết minh một cách rõ nét ? A. Đánh nau với cối xay gió. C. Chiếc lá cuối cùng. B. Hai cây phong. D. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000. Câu 6 : (0,5 điểm). Dòng nào nói đúng nhất các phương pháp sử dụng trong bài văn thuyết minh ? Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích. Chỉ sử dụng phương pháp nêu ví dụ, phân tích, phân loại. Chỉ sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu. Cần sử dụng phối hợp các phương pháp trên. Câu 7 : (0,5 điểm). ý nào nói đúng nhất bài học về cách làm bài văn thuyết minh ? Nắm được yêu cầu của đề bài, phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh ? Nắm được bố cục của bài văn thuyết minh gồm có ba phần, mỗi phần có một nhiệm vụ riêng. Nắm được yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ ; đặc biệt học được cách phối hợp các phương pháp thuyết minh trong một bài viết. Kết hợp cả ba nội dung trên. Câu 8 : (0,5) điểm). Trong các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận có xuất hiện yếu tố thuyết minh không ? A. Có. B. không. Phần II : Tự luận. (6 điểm). Hãy giới thiệu về chiếc ti vi hoặc tủ lạnh. đáp án. Phần I : Trắc nghiệm. (4 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B D B D D D A Phần II : Tự luận. (6 điểm). * HS cần giới thiệu được những ý sau : (mỗi ý 1 điểm). - Chiếc ti vi (tủ lạnh) của nhà em thuộc loại nào ? - Nó có những đặc điểm gì về cấu tạo bên ngoài và bên trong ? - Tính năng hoạt động của nó có những gì ? - Cách điều khiển các tính năng hoạt động đó ra sao ? - Cần chú ý bảo quản ti vi (tủ lạnh) như thế nào ? * Trình bày theo bố cục ba phần (MB ; TB ; KB), sạch đẹp, đúng chính tả (1 điểm). Ma trận đề kiểm tra tiếng việt. Lớp 8. Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Trường từ vựng 1 (0,5) C1 1 (0,5) C2 2 (1,0) Từ tượng hình, từ tượng thanh 1 (1,0) C3 1 (1,0) Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 2 (1.0) C4,5 1 (0,5) C6 3 (1,5) Nói quá 1 (0,5) C7 2 (1.0) C8,9 1 (2,0) C1 3 (1,5) 1 (2,0) Nói giảm nói tránh 2 (1.0) C10,11 1 (2,0) C2 2 (1.0) 1 (2,0) Tổng số câu Tổng số điểm 4 (2,0) 7 (4,0) 1 (2,0) 1 (2,0) 11 (6,0) 2 (4,0) Ngày. tháng.. năm 2011 Học sinh : Kiểm tra tiếng Việt Lớp : 8. Thòi gian : 45 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Đề bài. Phần 1 : Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý em cho là đúng : Câu 1 : (0,5 điểm). Những từ trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào ? A. Hoạt động kinh tế. C. Hoạt động văn hoá. B. Hoạt động chính trị. D. hoạt động xã hội. Câu 2 : (0,5 điểm). Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học ? Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ, Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ, văn bản,.. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ, Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ tình,... Câu 3 : (1 điểm). Nối một nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tượng thanh hoặc tượng hình. A B 1. Trầm ngâm là a. có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh động 2. Thướt tha là b. Kiểu cười không nghe tiếng, chỉ trông thấy dáng đôi môi hơi hé và cử động nhẹ 3. Long lanh là c. âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ mau. 4. Mủm mỉm là d. có dáng vẻ đang suy nghĩ, nghiền ngẫm điều gì. 5. Lanh lảnh là e. có dáng cao rủ dài xuống và chuyển động một cách mềm mại, uyển chuyển. Câu 4 : (0,5 điểm). Từ ngữ địa phương là gì ? Là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong toàn dân. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Bắc. Là từ ngữ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số phía Nam. Câu 5 : (0,5 điểm). Biệt ngữ xã hội là gì ? Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một số địa phương nhất định. Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân. Là từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội. Câu 6 : (0,5 điểm). Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý đến điều gì ? A. Tình huống giao tiếp. C. Địa vị của người nói trong xã hội. B. Tiếng địa phương của người nói. D. Nghề nghiệp của người nói. Câu 7. (0,5 điểm). Nói quá là gì ? Là cách thức xếp đặt để dối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng giao tiếp. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác. Câu 8 : (0,5 điểm). ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá. ? Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu. Câu 9 : (0,5 điểm). Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá ? Chẳng tham nhà ngói ba toà - Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành. Làm trai cho đáng nên trai – Khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng. Hỡi cô tát nước bên đàng – Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi. Miệng cười như thể hoa ngâu – Cái khăn đội đầu như thể hoa sen. Câu 10 : (0,5 điểm). ý kiến nào nói đúng nhất mục đích của nói giảm nói tránh ? Để bộc lộ thái độ, tinhg cảm, cảm xúc của người nói. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn chứa trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu. Câu 11 : (0,5 điểm). Câu nào sau đây sử dụng biện phép nói giảm nói tránh ? Thôi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh). Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng). Bác trai đã khá rồi chứ ? (Ngô Tất Tố). Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! (Nam Cao). Phần II : Tự luận. Câu 1 : (2 điểm). Đặt 5 câu có sử dụng phép nói quá. Câu 2 : (2 điểm). Viết đoạn văn có sử dụng phép nói giảm nói tránh. Đáp án. Phần I : Trắc nghiệm (6 điểm). - Câu 3 : (1 điểm). Nối 1 d ; 2 e ; 3 a ; 4 b ; 5 c. - Các câu còn lại mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án A Â B C A C D B B D Ngày. tháng.. năm 2008. Học sinh : Kiểm tra học kì I Lớp : 8. Thòi gian : 90 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo Đề bài. Phần 1 : Trắc nghiệm:
Tài liệu đính kèm: