Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 9

Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 9

Câu 1 : Sắp xếp lại cho đúng thể loại

Tên tác phẩm

- Quang Trung đại phá quân Thanh

- Chuyện cũ trong của chúa Trịnh

- Cảnh ngày xuân

- Lục Vân Tiên gặp nạn

- Kiều ở lầu Ngưng Bích

- Chuyện người con gái Nam Xương Tên thể loại

- Truyện truyền kì

- Truyện cổ tích

- Tuỳ bút

- Tiểu thuyết lịch sử chương hồi

- Truyện Nôm khuyết danh

- Truyện Nôm

Câu 2 : Truyện Lục Vân Tiên viết bằng chữ gì ?

 A : Chữ Hán B : Chữ Nôm

 C : Chữ Quốc Ngữ D : Chữ Pháp

Câu 3:Tìm những phẩm chất chung giữa Vũ Nương và Thuý Kiều ?

 A : Tài sắc vẹn toàn B : Chung thuỷ sắc son

 C : Kiên Trinh tiết liện D : Nhân hậu bao dung

Câu 4 : Phân tích ý nghĩa của những yếu tố truyền kỳ trong chuyện người con gái Nam Xương .

 

doc 18 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BàI KIểM TRA
Môn : Ngữ Văn 
Thời gian : 45'
 Họ và tên : 
 Lớp : 
	Điểm Lời phê của giáo viên 
Câu 1 : Sắp xếp lại cho đúng thể loại 
Tên tác phẩm
- Quang Trung đại phá quân Thanh
- Chuyện cũ trong của chúa Trịnh 
- Cảnh ngày xuân 
- Lục Vân Tiên gặp nạn 
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Chuyện người con gái Nam Xương
Tên thể loại 
- Truyện truyền kì 
- Truyện cổ tích 
- Tuỳ bút 
- Tiểu thuyết lịch sử chương hồi 
- Truyện Nôm khuyết danh
- Truyện Nôm 
Câu 2 : Truyện Lục Vân Tiên viết bằng chữ gì ?
	A : Chữ Hán 	B : Chữ Nôm
	C : Chữ Quốc Ngữ 	 	D : Chữ Pháp 
Câu 3:Tìm những phẩm chất chung giữa Vũ Nương và Thuý Kiều ?
	A : Tài sắc vẹn toàn 	B : Chung thuỷ sắc son
	C : Kiên Trinh tiết liện 	D : Nhân hậu bao dung
Câu 4 : Phân tích ý nghĩa của những yếu tố truyền kỳ trong chuyện người con gái Nam Xương . 
Đáp án biểu điểm
1 . Sắp xếp lại cho đúng thể loại (2đ)
Tên tác phẩm
- Quang Trung đại phá quân Thanh
- Chuyện cũ trong của chúa Trịnh 
- Cảnh ngày xuân 
- Lục Vân Tiên gặp nạn 
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Chuyện người con gái Nam Xương
Tên thể loại 
- Tiểu thuyết lịch sử chương hồi 
- Tuỳ bút 
- Truyện Nôm
- Truyện Nôm
- Truyện Nôm 
- Truyện truyền kỳ 
2 . B (1đ)
3 . A , D (1đ)
4 . Phân tích ý nghĩa yếu tố truyền kỳ (6đ)
	- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương . Mặc dù nàng ở thế giới thuỷ cung nhưng những phẩm chất tốt đẹp vẫn còn , vẫn nặng lòng yêu thương quê hương , phần mộ tổ tiên , nhớ thương chồng con . Khao khát được trả lại danh dự .
	- Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong đời , về sự bất tử , về sự chiến thắng của cái thiện , cái đẹp .
	- Chi tiết cuối cùng còn mang ý nghĩa thức tỉnh người đọc . Tất cả mọi sự tốt đẹp trên kia chỉ là ảo ảnh . Người đã chết hạnh phúc gia đình tan vỡ . Không có cái gì hàn gắn lại được . Vì thế sắc thái bi đau vẫn hàm ẩn trong lung linh , huyền ảo của truyền kì câu chuyện trước sau vẫn là bi kịch về cuộc đời một người con gái thuỷ chung , đức hạnh .
BàI KIểM TRA
Môn : Ngữ Văn 
Thời gian : 45'
 Họ và tên : 
 Lớp : 
	Điểm Lời phê của giáo viên 
1 . Truyện " Đặc sản Tây Ban Nha "
 " Hai người ngoại quốc tới Tây Ban Nha . Đất nước này thật tuyệt vời , chỉ tiếc là hai du khách không biết tiếng Tây Ban Nha .
Một bận họ vào khách sạn nọ và muốn ăn món bít tết . Họ ra hiệu , họ trỉ trỏ mãi , nhưng người bồi bàn vẫn không sao hiểu nổi hai ông khách ngoại quốc sang trọng muốn gì . Cuối cùng một trong hai người lấy giấy bút vẽ con bò và đề 1 số "2" to tướng bên cạnh . Người bồi bàn "ồ" lên một tiếng vui vẻ và bỏ đi đâu đó hồi lâu . Khi quay lại anh ta trịnh trọng bưng trên khay bạc mang đến cho quí khách hai cái vé đi xem thi đấu bò tót .
 Truyện trên vi phạm phương châm hội thoại nào ?
2 . Cho tình huống : Bạn A thường xuyên không học bài bị điểm kém . giờ sinh hoạt lớp đưa ra phê bình . Em hãy viết một đoạn thoại sao cho các cuộc thoại đảm bảo các phương châm về lượng về chất , về phương châm lịch sự .
3 . Những thành ngữ sau : " ăn đơn nói đặt " , " ăn ốc nói mò " , "cãi chày cãi cối " , "khua môi múa mép " , " hứa hươu hứa vượn " . Liên quan đến phương châm hội hoạ nào ?
	A : Phương châm về lượng 	 B : Phương châm về chất 
	C : Phương châm lịch sử 	 C : Thuộc các phương châm A,B,C
	Đáp án biểu điểm	
1 . Phương châm về lượng (1đ)
2 . Yêu cầu học sinh : Viết một đoạn văn với nội dung : Phê bình học sinh A 
 - Trong đoạn văn cần phải có các cuộc hội thoại ( của các thành viên trong lớp ) với lớp trưởng , cô giáo chủ nhiệm xoay quay việc nhắc nhở phê bình bạn A 
	- Các cuộc hội thoại phải đảm bảo yêu cầu về thực hiện các phương châm hội thoại về lượng , chất lịch sự .
	+ Diễn đạt phải mạch lạc , không sai lỗi chính tả , không lạc đề cho tối đa (8đ)
3 . ( D ) (1đ)
BàI KIểM TRA
Môn : Ngữ Văn 
Thời gian : 45'
 Họ và tên : 
 Lớp : 
	Điểm Lời phê của giáo viên 
1 . Trong cảnh " báo ân báo oán " ( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) nói với Thúc Sinh tại sao Kiều lại dùng từ Hán Việt như Nghĩa " chữ tòng " , " Cố nhân " ,
" tạ lòng " và điển cố " oán thương " cách nói trang trọng ấy phù hợp với chàng thư sinh họ Thúc đồng thời diễn tả được tấm lòng biết ơn trân trọng của Kiều (4đ)
2 . Tính cách Hoạn Thư : Khôn ngoan , giảo hoạt (6đ)
 - Trước hết Hoạn Thư dựa vào tâm lý thường tình của người phụ nữ để gỡ tội từ tội nhân Hoạn Thư biến dạng để mình trở thành nạn nhân chế độ đa thê .
 - Tiếp đó 
BàI KIểM TRA
Môn : Ngữ Văn 
Thời gian : 45'
 Họ và tên : 
 Lớp : 
	Điểm Lời phê của giáo viên 
Đề bài :
1 Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất cho hai câu thơ :
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng “
a : H ai câu thơ trên nằm trong bài thơ nào ? 
A : Khúc hát ru những em bé nằm trên lưng mẹ 
B : Đồng chí 
C : Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
D : Bếp lửa 
b : Hai câu thơ trên của tác giả nào ?
A : Chính Hữu 	C : Nguyễn Khoa Điềm 
B : Phạm Tiến Duật 	D : Huy Cận 
c : Hai câu thơ trên phản ánh nội dung gì ?
A : Nói về mặt trời cua rthiên nhiên vũ trụ 
B : Con là nguồn sáng sưởi ấm cho đời mẹ , con là tất cả của đời mẹ .
II / Nêu chủ đề của chuyện ngắn “ Chiếc lược ngà “ của Nguyễn Quang Sáng .
III / Chép đoạn thơ 
“ Tám năm ròng  kêu chi hoài trên những cánh đồng xa “
( Bếp lửa – Bằng Việt ) 
BàI KIểM TRA
Môn : Ngữ Văn 
Thời gian : 45'
 Họ và tên : 
 Lớp : 
	Điểm Lời phê của giáo viên 
Đề bài :
1 : Nối cột A với cột B sao cho đúng khái niệm về các phương châm hội thoại 
Cột A
Cột B
1 : Phương châm về lượng 
Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn rành mạch tránh nói mơ hồ 
2 : Phương châm về chất 
Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung 
của lời nói phải đúng như yêu cầu giao tiếp không thừa 
3 : Phương châm cách thức 
Khi giao tiếp đừng nói những gì mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực 
4 : Phương châm quan hệ 
Khi giao tiếp cần chú ý đến sự tế nhị khiêm tốn và tôn trọng người khác 
5 : Phương châm lịch sự 
Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề 
2 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu mà em cho là cách giải thích đúng từ ngữ : Bách khoa toàn thư môi sinh khẩu khí 
A : Trường đại học bách khoa 
B : Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các nghành 
C : Môi sinh là môi trường sống của các loài cá 
D : Môi sinh là môi trường sống của sinh vật 
E : Khẩu khí là khí phách của con người 
G : Khẩu khí là khí phách của con người toát ra từ lời nói 
3 : Đọc các câu thơ sau và trả lời câu hỏi :
“ Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng : “ Mã Giám Sinh “
Hỏi quê rằng : “ Huyện Lâm Thanh cũng gần “
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu
Rằng : “ Mua ngọc đến Lam Kiều
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường ? “
Mối rằng : “ Gía đáng nghìn vàng
 Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài ! “ 
a : Trong cuộc thoại trên Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Tại sao ? 
b : Những câu thơ nào sử dụng cách dẫn trực tiếp : Nhờ đâu mà em biết được đó là cách dẫn trực tiếp ? 
4 : Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau 
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa “
( Huy Cận )
BàI KIểM TRA
Môn : Ngữ Văn 
Thời gian : 15'
 Họ và tên : 
 Lớp : 
	Điểm Lời phê của giáo viên 
Đề bài : 1 : Hãy sắp xếp lại cho chính xác 
Tác phẩm
Tác giả
Chuyện người con gái Nam Xương 
Nguyễn Du 
Vũ Trung tùy bút 
Ngô Gia văn Phái 
Hoàng Lê Nhất thống chí 
Nguyễn Đình Chiểu 
Truyện Kiều 
Nguyễn Dữ 
Truyện Lục Vân Tiên 
Phạm Đình Hổ 
2 : Giải thích nghĩa của những thành ngữ sau :
- Nói băm nói bổ 
- Nói như đấm vào tai 
- Nói úp nói mở 
-Đánh trống lảng 
- Mồm loa mép giải 
- Nói như dùi đục chấm mắm cáy 
Và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến những phương châm hội thoại nào ? 
BàI KIểM TRA
Môn : Ngữ Văn 
Thời gian : 15'
 Họ và tên : 
 Lớp : 
	Điểm Lời phê của giáo viên 
1 : Đọc kĩ hai câu thơ 
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng “
( Nguyễn Khoa Điềm )
Từ ”mặt trời “ trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ nào ? 
Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển nhiều nghĩa không được ? vì sao ?
2 : Người lính trong bài thơ “ Đồng chí “ của Chính Hữu và người lính trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính “ của Phạm Tiến Duật có điểm gì chung .
BàI KIểM TRA
Môn : Ngữ Văn 
Thời gian : 15'
 Họ và tên : 
 Lớp : 
 Điểm Lời phê của giáo viên 
I. PHần trắc nghiệm
 Câu 1: Văn bản “ Chó sói và cừu “ trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten được viết theo kiểu văn băn nào?
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.
Nghị luận xã hội. 
Nghị luận văn chương.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
 Câu 2: Văn bản “ Chó sói và cừu “ trong thơ ngụ ngôn của La Phông - Ten của tác giả nào?
La Phông Ten 	B. Buy Phông
C. Hi - Pô - Lít - Ten 	D. Ru - Xô
 Câu 3: Hi - Pô - Lít - Ten là:
 A.Nhà thơ nổi tiếng 	B. Nhà nghiên cứu văn học 
C. Một triết gia 	D. Một sử gia
 Câu 4: Bài văn nghị luận “ Chó sói và cừu “ trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten trở nên rất sinh động nhờ tác giả triển khai mạch nghị luận theo trật tự ba bước.
Dưới ngòi bút của La Phông Ten
Dưới ngòi bút của Buy Phông
Dưới ngòi bút của Hi - Pô - Lít - Ten 
Đúng hay sai?
A. Đúng	 B. Sai
 Câu 5: Chế Lan Viên là tác giả của tập thơ nổi tiếng “ Điêu tàn “ đúng hay sai?
A. Đúng 	B. Sai
 Câu 6: Bài thơ “ Con cò “ được sáng tác vào năm nào?
A. 1945 	B. 1962 	C. 1967	 D. 1969
 Câu 7: Bài thơ “ Con cò “ được in trong tập thơ nào?
Điêu tàn 	B. Hoa ngày thường 
C. Chim báo bão 	D. Hoa ngày thường - Chim báo bão
 Câu 8: Hãy khoanh tròn vào ý đúng về ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò ở trong văn bản “ Con cò “ của Chế Lan Viên:
A. Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ
	B. Hình ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc nhằn, giàu đức hy sinh
	C. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru
	D. Cả 3 ý trên.
 Câu 9: Bài thơ “ Con cò “ không phải là lời hát ru thực sự đúng hay sai?
A. Đúng 	B. Sai
 Câu 10: Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật độc đáo:
Phong cách rất “ ngông “
Phong cách táo bạo trong sáng tạo nghệ thuật
Phong cách nhẹ nhàng
Phong cách suy tưởng triết lý, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
 Câu 11: Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết với nhau về nội dung và hình thức đúng hay sai?
A. Đúng 	B. Sai
 Câu 12: Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết với nhau về nội dung.
Mỗi đoạn văn trong một văn bản phục vụ cho một chủ đề riêng, các câu trong văn bản phải phục vụ chủ đề đoạn văn.
Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn.
Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý.
Cả 3 ý trên 
Em hãy khoanh tròn vào cái ý đúng 
 Câu 13: Các đoạn văn trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về hình thức bằng các biện pháp chính:
A. Phép lặp từ ngữ 	B. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng
C. Phép nối	D. Phép thế	E. Cả 4 ý trên
 Câu 14: Giảng văn rõ ràng là khó.
Nói như vậy để nêu ra một sự thật. Không phải nhằm hù doạ càng không phải để làm ngã lòng. ( Lê Trí Viễn )
Đoạn văn trên dùng:
Phép lặp 	B. Phép thế 
C. Phép nối 	D. Phép liên tưởng
 Câu 15: Xác định biện pháp liên kết câu trong đoạn văn sau:
Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. ở tù thì hắn coi là thường. 
( Nam Cao ) 
A.Phép lặp 	 B. Phép thế 	 C. Phép nối 	D. Phép trái nghĩa
 Câu 16: Xác định biện pháp liên kết câu trong các câu của đoạn trích sau: 
“ Các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha “
( Bánh chưng bánh giầy )
 A. Phép nối 	 B.Phép lặp 	 C. Phép thế	 D. Phép động nghĩa
BàI KIểM TRA
Môn : Ngữ Văn 
Thời gian : 15'
 Họ và tên : 
 Lớp : 
 Điểm Lời phê của giáo viên 
I. PHần trắc nghiệm
Câu 1: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ “ của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào?
A: Cuộc kháng chiến chống Pháp 
B: Cuộc kháng chiến chống Mỹ 
C: Khi miền Bắc hoà bình và đang xây dựng chủ nghĩa xã hội 
D: Khi đất nước đã thống nhất
Câu 2: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ “ của Thanh Hải được làm theo thể thơ nào?
A: Thể thơ 4 chữ 	B: Thể thơ 5 chữ 
C: Thể thơ 7 chữ 	D: Thể thơ tự do 
Câu 3: Tên thật của nhà thơ “ Thanh Hải ” là:
A: Phạm Ngọc Hoan 	B: Phạm Bá Ngoãn 
C: Hoài Thanh 	D: Phạm Trí Viễn 
Câu 4: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ là:
A: Hình ảnh cành hoa	 B: Hình ảnh con chim 
C: Hình ảnh nốt nhạc trầm	 D: Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ 
Câu 5: Xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ:
“ Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc “
( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) 
A: ẩn dụ 	B: Hoán dụ 
C: Điệp ngữ 	D: So sánh
Câu 6: Từ “ Lộc “ trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ “ được hiểu theo nghĩa nào?
A: Lợi lộc 	B: May mắn 
C: Chồi non 	D: Đem mùa xuân đến cho mọi nơi trên đất nước
Câu 7: Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ “ là tiếng lòng tha thiết gắn bó với đất nước, với cuộc đời là nguyện vọng cống hiến rất khiêm nhường của tác giả vào mùa xuân lớn của dân tộc đúng hay sai?
A: Đúng 	B: Sai
Câu 8: Bài thơ “ Viếng lăng Bác “ được Viễn Phương viết vào năm nào?
A: 1975	 B: 1976 
C: 1977 	 D: 1978
Câu 9: Bài thơ được in trong tập thơ “ Như mấy mùa xuân “ (1978) đúng hay sai?
A: Đúng 	B: Sai
Câu 10: Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn đúng hay sai?
A: Đúng 	B: Sai
Câu 11: Đánh dấu X vào ô trống với những dòng thơ là hình ảnh thực
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
 Ngày ngày mặt trời đi trong thương nhớ
 Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín muà xuân “
( Viếng lăng Bác - Viễn Phương )
Câu 12: 
A: Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam 
B: Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam 
 	 Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
( Viễn Phương )
ý nào có thành phần biệt lập? 
Câu 13: Giọng điệu bài thơ “ Viếng lăng Bác “ của Viễn Phương 
A: Hoành tráng 	B: Buồn bã, đau khổ
C: Trang ngiêm sâu lắng 	D: Thiết tha, đau xót, tự hào
Khoanh tròn vào ý em cho là đúng?
Câu 14: Nghị luận về một nhân vật văn học là kể lại toàn bộ những hoạt động của nhân vật trong tác phẩm văn học 
A: Đúng 	B: Sai
Câu 15: Sắp xếp các ý sau sao cho hợp lí với các phần của bài văn nghị luận về nhân vật văn học 
A: Nêu các luận điểm chính về nhân vật, có phân tích chứng minh bằng luận cứ tiêu biểu xác thực và sinh động trong tác phẩm 
B: Nhận định đánh giá chung về nhân vật 
C: Giới thiệu tác phẩm nhân vật và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình
Câu 16: “ Nam ai Nam bình “là các điệu ca ở vùng nào?
A: Đồng bằng Bắc Bộ	 	B: Đồng bằng Nam Bộ 
C: Huế 	D: Dân ca xứ Nghệ 
 BàI KIểM TRA
Môn : Ngữ Văn 
Thời gian : 15'
 Họ và tên : 
 Lớp : 
 Điểm Lời phê của giáo viên 
I. PHần trắc nghiệm
Câu 1: Bài thơ “ Sang thu “ của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mùa hạ- thu ở vùng nào?
A: Vùng nông thôn đồng bằng Nam Bộ 
B: Vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ 
C: Vùng nông thôn đồng bằng Trung Bộ
D: Vùng đồi núi và Trung du 
Câu 2: Bài thơ “ Sang thu “ được làm theo thể thơ nào?
A: Thể thơ 4 chữ 	B: Thể thơ 5 chữ 
C: Thể thơ 7 chữ 	D: Thể thơ 8 chữ 
Câu 3: Bài thơ được ra đời vào năm nào?
A: 1976 	B: 1977 	C: 1978	 D: 1979 
Câu 4: Nguyễn Hữu Thỉnh là nhà thơ quân đội đúng hay sai?
A: Đúng 	B: Sai
Câu 5: Những tín hiệu của sự chuyển từ hạ sang thu trong bài thơ:
A: gió the 	B: Hương ổi 	C: Sương 	D: Cả 3 ý trên 
Câu 6: Dòng nào phù hợp với tâm trạng của nhà thơ trong bài “ Sang thu “
A: Bất ngờ 	B: Ngỡ ngàng bâng khuâng
C: Rạo rực say sưa 	D: Cả 3 ý trên 
Câu 7: Nét đặc sắc nhất của hai dòng thơ 
“ Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi “
 Là tính ẩn dụ của hình ảnh “ sấm “ và “ hàng cây đứng tuổi “
A: Đúng 	B: Sai
Câu 8: Y Phương là nhà thơ dân tộc 
A: Tày 	B: Nùng	 C: Thái 	D: Dao 
Câu 9: Thơ của Y Phương thể hiện tâm hồn chân thành mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi đúng hay sai?
A: Đúng 	B: Sai
Câu 10: Khoanh tròn vào ý đúng về giá trị nội dung của bài thơ nói với con của Y Phương:
A: Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng
B: Ca ngợi truyền thống cần cù của quê hương và dân tộc mình
C: Ca ngợi sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc minh
D: Cả 3 ý trên 
Câu 11: Hãy khoanh tròn vào ý đúng về ý nghĩa sâu sắc của bài thơ “ Nói với con “
A: Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi 
B: Bài thơ gợi nhắc gắn bó với truyền thống quê hương
C: Bài thơ tiếp thêm sức mạnh về ý chí vươn lên trong cuộc sống của con người
D: Cả 3 ý trên 
Câu 12: Đánh dấu X vào ô trống với những dòng thơ thể hiện giọng điệu tha thiết triều mến trong bài “ Nói với con “
“ Người đồng minh thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh “
Câu 13: Hàm ý là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu đúng hay sai?
A: Đúng 	B: Sai
Câu 14: Một nhóm bạn có năm người cùng nhau đi xem kịch trong đó bạn A và bạn B chuẩn bị vé cho cả nhóm.
Tình huống 1
Tình huống 2
A hỏi: Mua được vé chưa?
B trả lời: Mua đủ vé rồi
A hỏi: Mua được vé chưa?
B trả lời: Mua được 3 vé rồi
Đánh chữ ( C ) vào khung tình huống có chứa hàm ý 
Câu 15: Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần phải phân tích các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh giọng điệu. Các biện pháp tu từ để từ đó có nhận xét đánh giá cụ thể mà xác đáng về nội dung và nghệ thuật đúng hay sai?
A: Đúng 	B: Sai
Câu 16 : Cho bài thơ “ ánh trăng ” của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?
Hãy xác định yêu cầu thể loại của đề bài trên:
A: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
B: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đời sống
C: Nghị luận về một nhân vật văn học 
D: Nghị luận về một bài thơ

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_ngu_van_lop_9.doc