Bồi dưỡng học sinh giỏi 9 - Năm học 2011 -2012.

Bồi dưỡng học sinh giỏi 9 - Năm học 2011 -2012.

. MỤC TIÊU

 Ôn luyện một số thuật ngữ cơ bản, kí hiệu và một số khái niệm của di truyền

 Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức.

 Biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi

 

docx 189 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1056Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi 9 - Năm học 2011 -2012.", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/10/2011
Ngày giảng:08/10/2011
CHệễNG I: DI TRUYEÀN VAỉ BIEÁN Dề
Tiết 1: ôn tập một số thuật ngữ, khái niệm
Và kí hiệu về di truyền
I. mục tiêu 
1. Kieỏn thửực:
Ôn luyện một số thuật ngữ cơ bản, kí hiệu và một số khái niệm của di truyền 
2. Kú naờng:
Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức.
3. Thaựi ủoọ:
Biết vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi 
II. các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài
 Kĩ năng tái hiện kiến thức và giải quyết vấn đề
 Kĩ năng quản lý thời gian. Đảm nhận trách nhiệm
III. các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Trực quan – Tìm tòi. Vấn đáp – tìm tòi.
IV. Phương tiện dạy học
GV: Giáo án, SGV & SGK sinh học 9
HS : ôn lại kiến thức về thuật ngữ, kí hiệu và các dạng khái niệm trong chương di truyền 
V. Tiến trình dạy học
1. ổn định: (1ph) Tổng số: 
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng, sỏch vở học tập cho môn học.
3. Bài mới:
a. Khám phá: (1ph) Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho con cháu, người đặt nền móng cho di truyền là Men Đen. 
b. Kết nối
GV
HS
ND
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số thuật ngữ sinh học (27ph)
- GV cuứng HS oõn laùi moọt soỏ thuaọt ngửừ sinh hoùc
- Thế nào là di truyền? Biến dị? Cho ví dụ?
- Tính trạng là gì? Cho ví dụ?
- Thế nào là cặp tính trạng tương phản? Cho ví dụ?
- Thế nào gọi là nhân tố di truyền?
- Em hiểu thế nào là giống thuần chủng? Kiểu hình? Tỉ lệ kiểu hình?
- Thế nào là tính trạng trội, tính trặng lặn?
- Kiểu gen là gì? Tỉ lệ kiểu gen?
- Phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp?
- Thế nào là hiện tượng đồng tính? Phân tính?
- Thế nào là biến dị tổ hợp? Cho ví dụ?
- Gen là gì?
- Thế nào là cặp gen tương phản? Cho ví dụ?
- Thế nào là gen alen, gen không alen?
-Tớnh traùng: Laứ nhửừng ủaờc ủieồm veà hỡnh thaựi caỏu taùo, sinh lớ, sinh hoaự cuỷa cụ theồ
( ủaởc ủieồm hoaởc tớnh chaỏt bieồu hieọn ra beõn ngoaứi cuỷa caực caự theồ trong loaứi giuựp ta nhaọn bieỏt sửù khaực bieọt giửừa caực caự theồ ) 
-Vớ duù: Thaõn cao, quaỷ luùc...
- Caởp tớnh traùng tửụng phaỷn laứ 2 traùng thaựi (ủoỏi laọp nhau ) bieồu hieọn traựi ngửụùc nhau cuỷa cuứng loaùi tớnh traùng tớnh 
Traùng. Vớ duù: Trụn ,nhaờn
- Nhaõn toỏ di truyeàn : Laứ nhaõn toỏ quy ủũnh caực tớnh traùng cuỷa cụ theồ.( gen )
- Laứ gioỏng coự ủaởc tớnh di truyeàn ủoàng nhaỏt, caực theỏ heọ sau gioỏng cacự theỏ heọ trửụực
- Kieồu hỡnh laứ toồ hụùp caực tớnh traùng cuỷa cụ theồ.
- Tổ leọ keồu hỡnh: laứ tổ leọ caực kieồu hỡnh khaực nhau ụỷ ủụứi con
- Tớnh traùng troọi: Laứ tớnh traùng bieồu hieọn ụỷ F1 ( P thuaàn chuỷng)
-Tớnh traùng laởn: Laứ tớnh traùmg ủeỏn F 2 mụựi ủửụùc bieồu hieọn 
- Kieồu gen : Laứ toồ hụùp toaứn boọ caực gen trong teỏ baứo cuỷa cụ theồ . Kieồu gen quy ủũnh kieồu hỡnh.( thoõng thửụứng khi noựi tụựi kieồu gen laứ ngửụứi ta chổ xeựt 1 vaứi gen lieõn quan tụựi kieồu hỡnh caàn nghieõn cửựu)
- Tổ leọ kieồu gen : laứ tổ leọ caực loaùi hụùp tửỷ khaực nhau
-Theồ ủoàng hụùp: Laứ kieồu chửựa caởp gen tửụng ửựng gioỏng nhau.(aa,bb, AA) ( doứng thuaàn chuỷng )
-. Theồ dũ hụùp: Laứ kieồu gen chửựa caởp gen tửụng ửựng khaực nhau.(Aa, Bb)
- ẹoàng tớnh : laứ hieọn tửụùng con lai sinh ra ủoàng nhaỏt moọt loaùi kieồu hỡnh( KG coự theồ khaực nhau )
 Phaõn tớnh : con lai sinh ra coự caỷ kieồu hỡnh troọi vaứ laởn - Laứ sửù toồ hụùp laùi caực tớnh traùng cuỷa boỏ, meù ( toồ hụùp laùi vaọt chaỏt di truyeàn voỏn coự ụỷ boỏ meù )
- Là 2 trạng thái khác nhau của cùng 1 gen nằm ở vị trí tương ứng trên cùng 1 cặp NST tương đồng qui định 1 cặp tính trạng tương phản nào đó
VD: ở đậu hà lan gen A qui định tính trạng màu hạt vàng, gen a qui định tính trạng màu hạt xanh
- Alen là các trạng thái khác nhau của cùng một gen .
- Gen alen : Các alen chiếm cùng lôcus ( vị trí trên một cặp NST)
Gen không alen: Các gen có vị trí khác nhau ở các cặp NST khác nhau hoặc trên một cặp NST nhưng ở vị trí khác nhau.
I. Một số thuật ngữ sinh học
+Di truyeàn 
+ Bieỏn dũ 
+ Tính trạng
+ Caởp tớnh traùng tửụng phaỷn
+ Nhaõn toỏ di truyeàn 
+ Gioỏng thuaàn chuỷng, kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình
- Tính trạng trội, tính trặng lặn
- Kiểu gen , tỉ lệ kiểu gen
- Thể đồng hợp với thể dị hợp
- Đồng tính. Phân tính
- Gen
- Cặp gen tương phản
- Gen alen, gen không alen
Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu cơ bản (8ph)
- GV gọi HS lên bảng viết lại các kí hiệu cơ bản dùng trong di truyền?
- HS lên bảng viết lại các kí hiệu cơ bản dùng trong di truyền
P: Cặp bố mẹ xuất phát
x: Kí hiệu phép lai
G: Giao tử
♂ : Đực; ♀: Cái
F: Thế hệ con (F1: con thứ 1 của P; F2 con của F2 tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa F1).
II. Kí hiệu
P: Cặp bố mẹ xuất phát
x: Kí hiệu phép lai
G: Giao tử
♂ : Đực; ♀: Cái
F: Thế hệ con (F1: con thứ 1 của P; F2 con của F2 tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa F1).
4. Thực hành/luyện tập(4ph)
1. Trong lai moọt caởp tớnh traùng coự nhửừng pheựp lai naứo cho keỏt quaỷ ủoàng tớnh ? pheựp lai naứo cho keỏt quaỷ phaõn tớnh ?
2. Kiểu gen đồng hợp trội là:
a. A AB B c. A a B b
b. A A b b d. a a B B
Đáp án: 
Con lai ủoàng tớnh coự theồ: ủoàng tớnh trôị, ủoàng tớnh laởn. ẹeồ F1 ủoàng tớnh troọi chổ caàn 1 beõn boỏ hoaởc men coự KG ủoàng hụùp troọi 
P: AA x AA
P: AA x Aa	
P: AA x aa
ẹeồ F1 ủoàng tỡnh traùng laởn: caỷ boỏ vaứ meù coự kiểu gen ủoàng hụùp laởn
AABB
5. Vận dụng (4ph)
? Xác định trên cơ thể đâu là tính trạng di truyền? Đâu là tính trạng biến dị?
* Dặn dò
- Ôn lại các kiến thức đã học về các định luật của Menđen
*************************************************
Ngày soạn: 06/10/2011
Ngày giảng:08/10/2011
 Tiết 2: lai một cặp tính trạng của menđen
I. mục tiêu 
1. Kieỏn thửực:
Tìm hiểu các thí nghiệm cơ bản của Men đen:
+ Định luật đồng tính, phân tính
+ Điều kiện nghiệm đúng, ý nghĩa của định luật
+ ứng dụng định luật trong đời sống sản xuất
2. Kú naờng:
Rèn kĩ năng tái hiện, phân tích, so sánh để thu nhận kiến thức
3. Thaựi ủoọ:
Giáo dục ý thức vận dụng định luật trong sản xuất để tạo ra nhiều giống có giá trị kinh tế cao
II. các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài
 Kĩ năng tái hiện kiến thức và giải quyết vấn đề
 Kĩ năng quản lý thời gian. Đảm nhận trách nhiệm
III. các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Trực quan – Tìm tòi. Vấn đáp – tìm tòi.
IV. Phương tiện dạy học
GV: Giáo án, SGV & SGK sinh học 9
HS : ôn lại kiến thức về di truyền 
V. Tiến trình dạy học
1. ổn định: (1ph) Tổng số: 
2. Kiểm tra bài cũ: (4ph)
? Thế nào là cặp gen tương phản? Cho ví dụ?
Đáp án:
- Là 2 trạng thái khác nhau của cùng 1 gen nằm ở vị trí tương ứng trên cùng 1 cặp NST tương đồng qui định 1 cặp tính trạng tương phản nào đó
VD: ở đậu hà lan gen A qui định tính trạng màu hạt vàng, gen a qui định tính trạng màu hạt xanh
3. Bài mới:
a. Khám phá: (1ph) Ai là người đầu tiên nghiên cứu về di truyền? Nội dung nghiên cứu gồm những vấn đề gì?.
b. Kết nối
GV
HS
ND
Hoạt động 1: Định luật đồng tính và phân tính của Menđen
- Đối tượng nghiên cứu của Menđen?
- Tại sao Menđen lại chọn đậu Hà lan làm đối tượng nghiên cứu?
- Trình bày nội dung thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen?
- Viết sơ đồ lai?
- Men đen giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào?
- Phát biểu nội dung định luật đồng tính và phân tính của Menđen?
- Đậu Hà lan
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
Quy ước : Gen A quy định hoa đỏ ; gen a quy định hoa trắng . 
- Khi di truyền các tính trạng không trộn lẫn vào nhau
- Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền (gen) quy định
-Trong quá trình phát sinh giao tử: Do NST tồn tại thành từng cặp nên hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen là AA.Hoa trắng thuần chủng có kiểu gen là aa. Khi giảm phân mỗi bên chỉ cho một loại giao tử (A A cho giao tử A, còn a a cho a). 
- Khi thụ tinh giao tử ♂,♀ tổ hợp tự do với nhau tạo ra F1 có một loại tổ hợp giao tử A a trong đó gen A lấn át hoàn toàn gen a nên kiểu hình 100% Hoa đỏ	
- Khi F1 giảm phân phát sinh giao tử thì F1 có kiểu gen A a sẽ phân li tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A:1a 
- Khi thụ tinh có sự tổ hợp tự do của các loại giao tử ♂,♀ở F1tạo ra F2 có 4 tổ hợp giao tử .Trong đó 3 tổ hợp giao tử là 1AA,2aa quy định hoa đỏ và tổ hợp giao tử aa hoa trắng.
I. Định luật đồng tính và phân tính của Menđen
* Nội dung thí nghiệm
SGK
* Giải thích thí nghiệm
*Sơ đồ: Pt/c: 	AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) 
	Gp:	 A a 
	F1:	 Aa (100% hoa đỏ) 
	F1xF1: Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ ) 
	GF1: A, a	A, a 
	F2: AA (1 đỏ) : 2Aa (2 hồng) : aa (1 trắng) 
-Tỉ lệ kiểu gen là: 1A A : 2 A a: 1 a a _tỉ lệ kiểu hình: 3 đỏ: 1 trắng
* Nội dung định luật
a. Định luật đồng tính(định luật 1): Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ thứ nhất (F1) đều đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ (nghĩa là đồng loạt mang tính trạng giống bố hay giống mẹ)
b. Định luật phân tính (định luật phân ly hay gọi là định luật 2): Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ thứ hai (F2) có sự phân li kiểu hình với tỉ lệ xấp xỉ 3 trội: 1 lặn.
 * Nội dung quy luật phân li: Trong qúa trình phát sinh tạo giao tử: mỗi nhân di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng p
Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật
- Trình bày điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính?
- Trình bày điều kiện nghiệm đúng của định luật phân tính?
- YÙ nghúa cuỷa định luật đồng tính và phaõn li?
- Thế hệ xuất phát (P) phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai
- Mỗi gen quy định một tính trạng. Tính trội phải là trội hoàn toàn 
- Thế hệ xuất phát (P) phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai
- Mỗi gen quy định một tính trạng. Tính trội phải là trội hoàn toàn
- Số lượng cá thể thu được ở F2 phải đủ lớn thì tỉ lệ phân tính mới gần đúng với 3 trội: 1 lặn
+ Đối với chọn giống : xaực ủũnh tửụng quan troọi – laởn ủeồ taọp trung nhieàu gen troọi quớ vaứo 1 kieồu gen taùo ra gioỏng coự giaự trũ kinh teỏ cao. Là cơ sở của phương pháp tạo ưu thế lai F1, tạo giống bằng lai hữu tính. Traựnh sửù phaõn li tớnh traùng trong ủoự laứm xuaỏt hieọn tớnh traùng xaỏu aỷnh hửụỷng tụựi naờng suaỏt
+ Đối với tiến hóa: Góp phần giải thích tính nguồn gốc và sự đa dạng của sinh giới trong tự nhiên.
I. Điều kiện nghiệm đúng 
II. ý nghĩa của định luật
+ Đối với chọn giống 
+ Đối với tiến hóa:
4. Thực hành/luyện tập(5ph)
Bài tập: ở người, màu mắt nâu là trội so với màu mắt xanh. Trong một gia đình bố và mẹ đều có mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt xanh. Hãy xác định kiểu gen của bố, mẹ và lập sơ đồ minh hoạ.
Đáp án: 
Quy ước:
	Gen A quy định màu mắt nâu
	Gen a quy định màu mắt xanh
- Người con gái mắt xanh mang kiểu hình lặn, tức có kiểu gen aa. Kiểu gen này được tổ hợp từ 1 giao tử a c ... g gian NST daùng sụùi maỷnh, cuoỏi kỡ trung gian NST nhaõn ủoõi thaứnh NST keựp , kỡ ủaàu NST keựp baột ủaàu ủoựng xoaộn , kỡ giửừa NST keựpứ ủoựng xoaộn cửùc ủaùi vaứ taọp trung giửừa maởt phaỳng cuỷa thoi phaõn baứo, kỡ sau NST keựp taựch nhau ụỷ taõm ủoọng thaứnh NST ủụn vaứ phaõn li veà 2 cửùc teỏ baứo , kỡ cuoỏi NST ủụn duoói xoaộn trụỷ veà daùng sụùi maỷnh .
-Veừ hỡnh :9.2 ( trang 27)
5. Vận dụng (3ph)
* Củng cố:
1. NST có hình dạng rõ nhất ở kì:
A. Kì trung gian B. Kì đầu
C. Kì giữa D. Kì sau
* Dặn dò
- Học bài, ôn lại kiến thức về NST
NS: 8-12-2010
NG: 10-12-2010
Tiết 11: ôn tập kiến thức về nhiễm sắc thể
I. mục tiêu 
1. Kieỏn thửực:
Hệ thống các kiến thức đã học về bộ NST thường và NST giới tính
2. Kú naờng:
Rèn kĩ năng phân tích, tư duy
3. Thaựi ủoọ:
Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác, 
II. các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài
 Kĩ năng tái hiện kiến thức và giải quyết vấn đề. Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày ý kiến
 Kĩ năng quản lý thời gian. Đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng ra quyết định
III. các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Phân tích – tái hiện. Vấn đáp tìm tòi 
IV. Phương tiện dạy học
GV: Giáo án, SGV & SGK sinh học 9. 
HS : ôn lại kiến thức về chương NST
V. Tiến trình dạy học
1. ổn định: (1ph) Vắng: 
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
?Tại sao những diễn biến của NST ở kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n) ở các tế bào con đựơc tạo thành qua giảm phân?
-Vì vào kì sau I mỗi cặp NST kép phân li, chiếc có nguồn gốc từ bố di chuyển về 1 cực và chiếc có nguồn gốc từ mẹ di chuyển về 1 cực còn lại của TB. Về sau khi màng TB chất phân chia tạo 2 TB con thì có 2 loại TB con được tạo ra: loại TB chứa NST có nguồn gốc từ bố và loại TB chứa NST có nguồn gốc từ mẹ trong từng cặp tương đồng. NHư vậy chính sự phân li ko tách tâm động của các NST kép ở kì sau I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n) ở các TB con đc tạo thành qua giảm phân
3. Bài mới:	
a. Khám phá: (1ph) Thế nào là nguyên phân? Giảm phân? Thụ tinh?. Vởy 3 quá trình trên có mối quan hệ với nhau như thế nào?
b. Kết nối
GV
HS
ND
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về NST (15ph)
? Sơ đồ mối quan hệ giữa nguyên phân-giảm phân và thụ tinh ?
- GV yêu cầu vẽ sơ đồ minh hoạ?
? Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở các loài sinh sản hữu tính dựa trên cơ sở tế bào học nào?
?. Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo ra các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
- Giảm phân tạo giao tử chứa bộ NST đơn bội.
- Thụ tinh khôi phục bộ NST lưỡng bội. Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính.
- Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc, sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử khác nahu làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp ở loài sinh sản hữu tính tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
+ Trong giảm phân tạo giao tử: do sự phân li và tổ hợp của các NST dẫn đến hình thành nhiều laọi giao tử khác nhau về nguồn gốc NST
- Vì sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái tạo ra các hợp tử chưa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc vì thức chât của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội (n) hay tổ hợp 2 bộ NST có nguồn gốc từ bố và n NST có nguồn gốc từ mẹ
1.Ôn tập kiến thức về NST
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về cơ chế xác định NST giới tính (17ph)
* Sửù khaực nhau giửừa NSTthửụứng vụựi NST giụựi tớnh ?
II. Cơ chế xác định NST giới tính
NST thửụứng
NST giụựi tớnh
Toàn taùi vụựi soỏ caởp > 1 trong teỏ baứo lửụừng boọi
Luoõn toàn taùi thaứnh tửứng caởp tửụng ủoàng
Chổ mang gen qui ủũnh tớnh traùng thửụứng cuỷa cụ theồ
- Toàn taùi 1 caởp trong teỏ baứo lửụừng boọi
- Toàn taùi thaứnh caởp tửụng ủoàng (XX) hoaởc khoõng tửụng ủoàng(XY) 
- Mang gen qui ủũnh caực tớnh traùng lieõn quan vaứ khoõng lieõn quan vụựi giụựi tớnh 
Chức năng của NST giới tính?
?NST gới tính ở 1 số loài?
Cụ cheỏ NST xaực ủũnh giụựi tớnh ụỷ ngửụứi( hay động vật phân tính)?
? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính?
? Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính có ý nghĩa gì trong sản xuất?
+ Quy định tính dực cái của cơ thể
+ Chứa các gen quy định các tính trạng thường có liên quan đến giới tính
+ ở người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây me thì cá thể đực có bộ NST là X Y, cái là X X
+ ở các loài thuộc lớp chim, lớp ếch nhái, bò sát, bướm, dâu tây thì con đực lF X X, con cái là X Y
- HS trả lời, HS nhận xét bổ sung
+ ảnh hưởng của MTrường ngoài cơ thể: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng đều làm thay đổi tỉ lệ đực cái VD: ở rùa: nhiệt độ dưới 28 đọ C sẽ nở thành rùa đực, trên 32 độ C nở thành rùa cái
+ ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể: do tác dụng của hoocmon sinh dục, nếu hoocmon sinh dục tác dụng vào giai đoạn sớm trong sự hát triển của cá thể làm biến đổ giới tính dù cặp NST giới tính của cơ thể ko thay đổi: VD dùng hôcmôn Mêtyl te s tôs tê rôn tác động vào cá vàng cái làm cá cái biến thành cá đực
- ý nghĩa: giúp con người chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.
4. Thực hành/luyện tập(3ph)
? Bộ NST 2n=46 là bộ NST của loài nào? Bộ NST đó có bao nhiêu NST giới tính và bao nhiêu NST thường?
ở người 2n=46 gồm 44 NST thường (44A) và 1 cặp NST giới tính X X ở nữ và X Y ở nam
5. Vận dụng (3ph)
* Củng cố:
1.Trong 2 lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm?
HS: Lần phân bào nguyên nhiễm là giảm phân II, giảm nhiễm là giảm phân I
* Dặn dò
- Học bài, ôn lại kiến thức về liên kết gen
***************************
NS: 8-12-2010
NG: 10-12-2010
Tiết 12: ôn tập kiến thức về di truyền liên kết
I. mục tiêu 
1. Kieỏn thửực:
Hệ thống các kiến thức đã học về bộ di truyền liên kết
2. Kú naờng:
Rèn kĩ năng phân tích, tư duy
3. Thaựi ủoọ:
Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác, 
II. các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài
 Kĩ năng tái hiện kiến thức và giải quyết vấn đề. Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày ý kiến
 Kĩ năng quản lý thời gian. Đảm nhận trách nhiệm. Kĩ năng ra quyết định
III. các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Phân tích – tái hiện. Vấn đáp tìm tòi 
IV. Phương tiện dạy học
GV: Giáo án, SGV & SGK sinh học 9. 
HS : ôn lại kiến thức về chương NST
V. Tiến trình dạy học
1. ổn định: (1ph) Vắng: 
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
?. So sánh trứng và thể cực về cấu tạo và chức năng?
* Giống: đều là nhưng tế bào đơn bội. Đều được tạo ra từ giảm phân của các noãn bào bậc 1, xảy ra trong buồng trứng của cơ quan sinh dục cái
* Khác:
Câu tạo
Trứng 
Thể cực
Có kích thước lớn hơn thể cực 
Có kích thước nhỏ hơn trứng
Có số lượng phát sinh ít hơn, 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân chỉ tạo ra 1 trứng
Có số lượng phát sinh nhiều hơn, 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân chỉ tạo ra 3 thể cực
Có thời gian sống lâu hơn
Có thời gian sống ngắn hơn
Chức năng
Có khả năng thụ tinh để tạo thành hợp tử
Ko có khả năng thụ tinh
3. Bài mới:	
a. Khám phá: (1ph) Gen nằm trên NST, khi phân li trong giảm phân mà các gen cùng nằm trên một NST và phân li cùng nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì?
b. Kết nối
GV
HS
ND
Hoạt động 1: Ôn tập về di truyền liên kết(32ph)
?Theỏ naứo laứ di truyeàn lieõn keỏt ? 
-Vỡ sao noựi qui luaọt di truyeàn lieõn keỏt khoõng baực boỷ maứ coứn boồ sung cho qui luaọt di truyeàn Men Đen ?
?Nguyên nhân của di truyền liên kết?
? Nội dung thí nghiệm và giải thích?
?So sánh định luật phân li độc lập và hiện tượng di truyền liên kết về 2 cặp tính trạng?
*Di truyeàn lieõn keỏt laứ hieọn tửụùng 1 nhoựm tớnh traùng ủửụùc di truyeàn cuứng nhau ủửụùc qui ủũnh bụỷi caực gen treõn 1 NST cuứng phaõn li trong quựa trỡnh phaõn baứo vaứ toồ hụùp trong thuù tinh .
*Vỡ :.
+ Hiện tượng phân li độc lập chỉ đúng khi nghiên cứu với mỗi tính trạng do 1 gen nằm trên 1 NST riêng biệt 
+ Mỗi tế bào coự chửựa nhieàu caởp NST, moói caởp NST coự chửựa nhieàu caởp gen nên trong TB số NST luôn ít hơn rất nhiều so với số lượng gen do vậy thường có hiện tượng 1 NST mang nhiều gen và khi di truyền liên kết là hiện tượng mang tính phổ biến do ủoự xaồy ra 2 trửụứng hụùp : 
+ Caực gen naốm treõn caực NST khaực nhau thỡ phaõn li ủoọc laọp vụựi nhau.
+ Caực gen cuứng naốm chung treõn 1 NST thỡ di truyeàn lieõn keỏt vụựi nhau. Hai hieọn tửụùng naứy xaồy ra ủoàng thụứi vaứ khoõng aỷnh hửụỷng tụựi nhau, boồ sung cho nhau. 
- Do các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng hoặc nói cáhc khác là trên mỗi NST có mang nhiều gen khác nhau và các gen trên 1 NST cùng phân li và cùng tổ hợp lại với nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử và trong thụ tinh tạo hợp tử
- P thuần chủng: 
Thân xám. cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F1: 100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích:
Con đực F1: Xám, dài x Con cái: đen, cụt
FB: 1 xám, dài : 1 đen, cụt
* Giống: đều là các định luật và hiện tượng phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng
+ Đều có hiện tượng gen trội ắt hoàn toàn gen lặn
+ Đều dựa trên sự phân li của gen trên NST trong giảm phân tạo giao tử và tổ hợp gen từ các giao tử trong thụ tinh tạo hợp tử
+ P thuần hcủng về 2 cặp tính rạng tương phản, F1 đều mang kiểu hình với 2 tính trạng trội
*Khác: 
I. Ôn tập về di truyền liên kết
Định luật phân li độc lập
Di truyền liên kết
Mỗi gen nằm trên 1 NST ( hay 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau)
Hai gen nằm trên 1 NST ( hay 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng)
Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và ko phụ thuộc vào nhau
Hai cặp tính trạng di truyền ko độc lập và phụ thuộc vào nhau
Các gen phân li độc lập trong giảm phân tạo giao tử
Các gen phân li cùng với nhau trong giảm phân tạo giao tử
Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp
Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
?ý nghĩa của di truyền liên kết?
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST. Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau. Tuy nhiên di truyền liên kết lại làm hạn chế sự xuất hiện bién dị tổ hợp và ít tạo tra tính đa dạng về kiểu gen và kiểu hình ở con lai ( ngược với phân li độc lập)
4. Thực hành/luyện tập(3ph)
?. Tại sao lại chọn ruồi giấm nghiên cứu?
 (vì ruồi giấm có nhiều đặc điểm thuận lợi như: dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10-14 ngày ). Có nhiều biến dị dễ quan sát, số luợng NST ít (2n =8)
5. Vận dụng (3ph)
* Củng cố:
1 . Trứng có kích thước so với thể cực:
A. Lớn hơn thể cực B. Bằng nhau
C. Nhỏ hơn D. Thấp hơn
Đáp án: A
* Dặn dò
- Học bài, ôn lại kiến thức về NST
*********************************
NS: 15-12-2010
NG: 31-12-2010

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an BDHSG sinh 9.11_12 pog.docx