Bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9 - Các biện pháp tu từ thường gặp

Bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9 - Các biện pháp tu từ thường gặp

1. So sánh:

 I/ Củng cố, mở rộng và nõng cao

 1. Thế nào là so sỏnh?

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 VD:

- Trong như tiếng hạc bay qua

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.

 (Nguyễn Du)

 - Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất

 (Tụ Hoài)

Ví dụ:

+ Nước biếc trông như làn khói phủ

Sông thưa để mặc bóng trăng vào.

("Thu vịnh" - Nguyễn Khuyến)

+ Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay

(" Quê hương" - Đỗ Trung Quân)

+ Lá phong đỏ như mối tình đượm lửa

Hoa cúc vàng như nỗi nhớ day dưa

(" Bài thơ tình ở Hàng Châu" - Nguyễn Bính)

+ Hoa cười, ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da

(" Truyện Kiều" - Nguyễn Du)

+ Trong như tiếng Hạc bay qua

Đục như nước suối mới sa nửa vời

Tiếng khoan như gió thoảng ngoài

Tiếng mâu sầm sập như trời đổ mưa

(" Truyện Kiều" - Nguyễn Du)

Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu .

Qua đỡnh ngó nún trụng đỡnh .

 

doc 142 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9 - Các biện pháp tu từ thường gặp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHỐI 9
CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶP
1. So sánh: 
 I/ Củng cố, mở rộng và nõng cao
 1. Thế nào là so sỏnh?
 So sỏnh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khỏc cú nột tương đồng để làm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 VD:
- Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
 (Nguyễn Du)
 - Mỏ Cốc như cỏi dựi sắt, chọc xuyờn cả đất
 (Tụ Hoài)
Ví dụ: 
+ Nước biếc trông như làn khói phủ
Sông thưa để mặc bóng trăng vào.
("Thu vịnh" - Nguyễn Khuyến)
+ Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
(" Quê hương" - Đỗ Trung Quân)
+ Lá phong đỏ như mối tình đượm lửa
Hoa cúc vàng như nỗi nhớ day dưa
(" Bài thơ tình ở Hàng Châu" - Nguyễn Bính)
+ Hoa cười, ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da
(" Truyện Kiều" - Nguyễn Du)
+ Trong như tiếng Hạc bay qua
Đục như nước suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mâu sầm sập như trời đổ mưa
(" Truyện Kiều" - Nguyễn Du)
Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu.
Qua đỡnh ngó nún trụng đỡnh..
(Ca dao)
 2. Cấu tạo của phộp so sỏnh
 So sỏnh là cỏch cụng khai đối chiếu cỏc sự vật với nhau, qua đú nhận thức được sự vật một cỏch dễ dàng cụ thể hơn. Vỡ vậy một phộp so sỏnh thụng thường gồm 4 yếu tố:
 - Vế A : Đối tợng (sự vật) được so sỏnh.
 - Bộ phận hay đặc điểm so sỏnh (phương diện so sỏnh).
 - Từ so sỏnh.
 - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sỏnh.
 Một số từ hay dùng trong so sánh: cú thể là cỏc từ như: giúng, tựa, khỏc nào, tựa như, giống như, là, bao nhiờu,bấy nhiờu, hơn, kộm  Mỗi yếu tố đảm nhận một sắc thỏi biểu cảm khỏc nhau:
Như cú sắc thỏi giả định
Là sắc thỏi khẳng định
Tựa thể hiện mức độ chưa hoàn hảo,
 + Trật tự của phộp so sỏnh cú khi được thay đổi.
 VD:
Như chiếc đảo bốn bề chao mặt súng
Hồn tụi vang tiếng vọng của hai miền.
 - Cỏc kiểu so sỏnh
 Dựa vào mục đớch và cỏc từ so sỏnh người ta chia phộp so sỏnh thành hai kiểu:
 So sỏnh ngang bằng
 Phộp so sỏnh ngang bằng thường được thể hiện bởi cỏc từ so sỏnh sau đõy: là, như, y như, tựa như, giống như hoặc cặp đại từ bao nhiờubấy nhiờu.
 Mục đớch của so sỏnh nhiều khi khụng phải là tỡm sự giống nhau hay khỏc nhau mà nhằm diễn tả một cỏch hỡnh ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đú của sự vật giỳp người nghe, ngời đọc cú cảm giỏc hiểu biết sự vật một cỏch cụ thể sinh động. Vỡ thế phộp so sỏnh thường mang tớnh chất cường điệu.
 VD: Cao như nỳi, dài như sụng
 (Tố Hữu)
 So sỏnh hơn kộm
 Trong so sỏnh hơn kộm từ so sỏnh đợc sử dụng là cỏc từ : hơn, hơn là, kộm, kộm gỡ
 VD: 
 - Ngụi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiờng
 Muốn chuyển so sỏnh hơn kộm sang so sỏnh ngang bằng người ta thờm một trong cỏc từ phủ định: Khụng, cha, chẳng vào trong cõu và ngược lại.
 VD:
 Búng đỏ quyến rũ tụi hơn những cụng thức toỏn học.
 Búng đỏ quyến rũ tụi khụng hơn những cụng thức toỏn học.
 Tỏc dụng của so sỏnh
 + So sỏnh tạo ra những hỡnh ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn cỏc phộp so sỏnh đều lấy cỏi cụ thể so sỏnh với cỏi khụng cụ thể hoặc kộm cụ thể hơn, giỳp mọi người hỡnh dung được sự vật, sự việc cần núi tới và cần miờu tả.
 VD:
Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 (Ca dao)
 + So sỏnh cũn giỳp cho cõu văn hàm sỳc gợi trớ tưởng tượng của ta bay bổng. Vỡ thế trong thơ thể hiện nhiều phộp so sỏnh bất ngờ.
 VD:
Tàu dừa chiếc lược chải vào mõy xanh
 Cỏch so sỏnh ở đõy thật bất ngờ, thật gợi cảm. Yếu tố (2) Và Yếu tố (3) bị lược bỏ. Người đọc ngời nghe tha hồ mà tưởng tượng ra cỏc mặt so sỏnh khỏc nhau làm cho hỡnh tượng so sỏnh đợc nhõn lờn nhiều lần.
 Bài tập
 1. Trong cõu ca dao :
Nhớ ai bồi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
Từ bồi hổi bồi hồi là từ gỡ?
Gải nghĩa từ lỏy bồi hổi bồi hồi
Phõn tớch cỏi hay của cõu thơ do phộp so sỏnh đem lại.
 Gợi ý:
 a) Đõy là từ lỏy chỉ mức độ cao.
 b) Giải nghĩa : trạng thỏi cú những cảm xỳc, ý nghĩ cứ trở đi trở lại trong cơ thể con người.
 c) Trạng thỏi mơ hồ, trừu tượng chỉ được bộc lộ bằng cỏch đưa ra hỡnh ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khỏc hiểu được cỏi mỡnh muốn núi một cỏch dễ dàng. Hỡnh ảnh so sỏnh cú tớnh chất phúng đại nờn rất gợi cảm.
 2. Phộp so sỏnh sau đõy cú gỡ đặc biệt:
Mẹ già như chuối và hương
Như xụi nếp một, như đường mớa lau.
 (Ca dao)
 Gợi ý:
 Chỳ ý những chỗ đặc biệt sau đõy:
 - Từ ngữ chỉ phương diện so sỏnh bị lược bỏ.
 Vế (B) là chuẩn so sỏnh khụng phải cú một mà cú ba: chuối và hương – xụi nếp một - đường mớa lau là nhằm mục đớch ca ngợi người mẹ về nhiều mặt, mặt nào cũng cú nhiều ưu điểm đỏng quý.
 3. Tỡm và phõn tớch phộp so sỏnh (theo mụ hỡnh của so sỏnh) trong cỏc cõu thơ sau:
 a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiờng.
 (Trần Đăng Khoa)
 b) Quờ hương là chựm khế ngọt
Cho con trốo hỏi mỗi ngày
Quờ hương là đường đi học
Con về rợp bớm vàng bay.
 (Đỗ Trung Quõn)
 Gợi ý:
 Chỳ ý đến cỏc so sỏnh
 a) Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiờng
 b) Quờ hương là chựm khế ngọt
 Quờ hương là đường đi học
2. Nhân hóa:
 Nhõn hoỏ là cỏch gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật, hiện tượng thiờn nhiờn bằng những từ ngữ vốn được dựng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cõy cối đồ vật,  trở nờn gần gũi với con ngời, biểu thị được những suy nghĩ tỡnh cảm của con người.
 Từ nhõn hoỏ nghĩa là trở thành người. Khi gọi tả sự vật người ta thường gỏn cho sự vật đặc tớnh của con người. Cỏch làm như vậy được gọi là phộp nhõn hoỏ.
 Ví dụ:
+ Ao làng trăng tắm mây bơi
Nước trong như nước mắt người tôi yêu
(" Gò Me" - Hoàng Tố Nguyên)
+ Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc, thứ sâu
Thách kẻ thù sự sống
Phá đời không dễ đâu
(" Quả Sấu non trên cao" - Xuân Diệu)
+ Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra kì ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồn xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương.
(" Ca Huế trên sông Hương" - Hà ánh Minh)
 - Cỏc kiểu nhõn hoỏ
 Nhõn hoỏ đợc chia thành cỏc kiểu sau đõy:
 + Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người
 VD:
 Dế Choắt ra cửa, hộ mắt nhỡn chị Cốc. Rồi hỏi tụi :
 - Chị Cốc bộo xự đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?
 (Tụ Hoài)
 + Những từ chỉ hoạt động, tớnh chất của con người được dựng để chỉ hoạt động, tớnh chất sự vật.
 VD :	Muụn nghỡn cõy mớa
Mỳa gơm
Kiến
Hành quõn
Đầy đường
 (Trần Đăng Khoa)
 + Những từ chỉ hoạt động, tớnh chất của con người được dựng để chỉ hoạt động tớnh chất của thiờn nhiờn
 VD :
ễng trời
Mặc ỏo giỏp đen
Ra trận
 (Trần Đăng Khoa)
 + Trũ chuyện tõm sự với vật như đối với người
 VD :
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất ?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trờn vai
 (Ca dao)
Em hỏi cõy kơ nia
Giú mày thổi về đõu
Về phương mặt trời mọc...
 (Búng cõy kơ nia)
 3. Tỏc dụng của phộp nhõn hoỏ
 Phộp nhõn hoỏ làm cho cõu văn, bài văn thờm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho thế giới đồ vật, cõy cối, con vật được gần gũi với con người hơn.
 VD :
Bỏc giun đào đất suốt ngày
Hụm qua chết dưới búng cõy sau nhà.
 (Trần Đăng Khoa)
 II/ Bài tập
 1. Trong cõu ca dao sau đõy:
Trõu ơi ta bảo trõu này
Trõu ăn no cỏ trõu cày với ta
 Cỏch trũ chuyện với trõu trong bài ca dao trờn cho em cảm nhận gỡ ?
 Gợi ý:
 - Chỳ ý cỏch xưng hụ của người đối với trõu. Cỏch xưng hụ như vậy thể hiện thỏi độ tỡnh cảm gỡ ? Tầm quan trọng của con trõu đối với nhà nụng như thế nào ? Theo đú em sẽ trả lời được cõu hỏi.
 2. Tỡm phộp nhõn hoỏ và nờu tỏc dụng của chỳng trong những cõu thơ sau:
	a)	 Trong giú trong ma
Ngọn đốn đứng gỏc
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quõn đi lờn phớa trớc.
 (Ngọn đốn đứng gỏc)
 Gợi ý:
 Chỳ ý cỏch dựng cỏc từ vốn chỉ hoạt động của người như:
Đứng gỏc, nối theo nhau, hành quõn, đi lờn phớa trước.
3. ẩn dụ: 
ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ: 
+ Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễ hờn kém xanh
 (" Truyện Kiều"- Nguyễn Du)
+ Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc
Thuyền chở yên hà nặng vạy then
(" Thuật hứng, 24"- Nguyễn Trãi)
+ Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
( Ca dao)
+ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(" Viếng lăng Bác"- Viẽn phương)
+ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, con nằm trên lưng
(" Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ"- Nguyễn Khoa Điềm)
+ Nhân dân ta đang chìm trong bóng đêm, bỗng bừng lên buổi bình minh của thời đại
- Bóng đêm: Cuộc sống tối tăm khổ cực trước cách mạng 
- Buổi bình minh: Dưới ánh sáng của cách mạng, cuộc sống thay đổi ấm no hạnh phúc
+ ồ thích thật bài thơ miền Bắc
Rất tự do nên tươi nhạc tươi vần
- Bài thơ miền Bắc : Nói đến thơ là nghĩ đến cái đẹp, cái duyên dáng, rât ưa nhìn. Miền Bắc giờ đã đổi thay, cuộc sống mới ở đây thật đẹp, thật hạnh phúc
- Cỏc kiểu ẩn dụ
 Dựa vào bản chất sự vật hiện tượng được đưa ra so sỏnh ngầm, ta chia ẩn dụ thành cỏc loại sau:
 + ẩn dụ hỡnh tượng là cỏch gọi sự vật A bằng sự vật B.
 VD:
Người Cha mỏi túc bạc
 (Minh Huệ)
 Lấy hỡnh tượng Ngời Cha để gọi tờn Bỏc Hồ.
 + ẩn dụ cỏch thức là cỏch gọi hiện tượng A bằng hiện tượng B.
 VD:
Về thăm quờ Bỏc làng Sen
Cú hàng rõm bụt thứp lờn lửa hồng.
 (Nguyễn Đức Mậu)
 Nhỡn “hàng rõm bụt” với những bụng hoa đỏ rực tỏc giả tưởng như những ngọn đốn “thắp lờn lửa hồng”.
 + ẩn dụ phẩm chất là cỏch lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B.
 VD:
ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài.
 Trũn và dài được lõm thời chỉ những phẩm chất của sự vật B.
 + ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc là những ẩn dụ trong đú B là một cảm giỏc vốn thuộc một loại giỏc quan dựng để chỉ những cảm giỏc A vốn thuộc cỏc loại giỏc quan khỏc hoặc cảm xỳc nội tõm. Núi gọn là lấy cảm giỏc A để chỉ cảm giỏc B.
 VD:
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phúng nhanh mà anh lại muộn về.
 (Tố Hữu)
 Hay:
Đó nghe rột mướt luồn trong giú
Đó vắng ngời sang những chuyến đũ
 (Xuõn Diệu)
 3.Tỏc dụng của ẩn dụ
 ẩn dụ làm cho cõu văn thờm giàu hỡnh ảnh và mang tớnh hàm sỳc. Sức mạnh của ẩn dụ chớnh là mặt biểu cảm. Cựng một đối tượng nhưng ta cú nhiều cỏch thức diễn đạt khỏc nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nờn một ẩn dụ cú thể dựng cho nhiều đối tượng khỏc nhau. ẩn dụ luụn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chớnh vỡ thế mà ẩn dụ làm cho cõu văn giàu hỡnh ảnh và hàm sỳc, lụi cuốn người đọc ngời nghe.
 VD :
 Trong cõu : Người Cha mỏi túc bạc nếu thay Bỏc Hồ mỏi túc bạc thỡ tớnh biểu cảm sẽ mất đi.
4. Hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nú nhằm tăng sức gợi hì ... năm lưu lạc.
Cõu 2: Yờu cầu : Biết làm bài văn nghị luận, bố cục rừ ràng, kết cấu hợp lớ.
Nội dung :
1. Mở bài : Giới thiệu về người lớnh trong hai bài thơ.
2. Thõn bài : Cần làm rừ hai nội dung :
- Những phẩm chất chung hết sức đẹp đẽ của người lớnh Cụ Hồ.
- Những nột riờng độc đỏo trong tớnh cỏch, tõm hồn của người lớnh.
Nội dung1 :
- Người lớnh chiến đấu cho một lớ tưởng cao đẹp.
- Những con người dũng cảm bất chấp khú khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy.
- Những con người thắm thiết tỡnh đồng đội.
- Những con người lạc quan yờu đời, tõm hồn bay bổng lóng mạn.
Nội dung 2 :
- Nột chõn chất, mộc mạc của người nụng dõn mặc ỏo lớnh (bài thơ Đồng chớ).
- Nột ngang tàng, trẻ trung của một thế hệ cầm sỳng mới (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh).
3. Kết bài : Cảm nghĩ của người viết về hỡnh ảnh người lớnh.
ĐỀ13
Cõu 1: a. Chộp lại những cõu thơ miờu tả tõm trạng của Thỳy Kiều trong đoạn Mó Giỏm Sinh mua Kiều (Ngữ văn 9, tập một).
b. Cho biết đối tượng của miờu tả nội tõm là những gỡ ?
Cõu 2: Đúng vai Thỳy Kiều kể lại cho mọi người nghe việc bỏo õn bỏo oỏn. Trong lời kể giỳp mọi người hỡnh dung được cảnh vật và tõm trạng của Thỳy Kiều khi gặp lại Hoạn Thư. 
Gợi ý giải
Cõu 1: a."Nỗi mỡnh thờm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !
Ngại ngựng dợn giú e sương,
Ngừng hoa búng thẹn trụng gương mặt dày".
(Mó Giỏm Sinh mua Kiều_Ngữ văn 9, tập một).
b. Đối tượng của miờu tả nội tõm : ý nghĩa, cảm xỳc, tỡnh cảm nhõn vật, Cũng cú thể là: cảnh vật, nột mặt, trang phục, của nhõn vật.
Cõu 2: "Lạ chi con tạo xoay vần
Đời người lắm nỗi gian truõn khú lường"
Cha! Mẹ! Hai em! Chàng! Nếu mọi người muốn biết cuộc sống của con ra sao trong từng ấy năm phiờu bạt thỡ con chỉ xin kể quóng đời vẻ vang nhất của con. Liệu cú ai ngờ rằng từ một tấm thõn ụ nhục, con bỗng chốc trở thành một phu nhõn tướng quõn nắm quyền sinh sỏt của nhiều kẻ gian ỏc bất lương. Nếu mọi người thấu hiểu lũng con thỡ hóy lắng nghe chuyện con kể : Bỏo õn, bỏo oỏn.
Nhờ chàng Từ Hải - một vị tướng đó rạch đụi sơn hà, chống lại triều đỡnh, con trở thành một phu nhõn tướng quõn. Chàng hỏi con về những người đó từng cú ơn với con, những kẻ đó hóm hại con, đẩy con vào bể khổ. Rồi chàng mời hết những người cú ơn, bắt hết những kẻ gian ỏc ấy về cho con toàn quyền xử tội. Thế là hụm ấy, con và chàng ngồi trờn điện xột xử - bỏo õn và bỏo oỏn. Đầu tiờn là Thỳc Sinh, người đó từng cú ơn cứu con khỏi lầu xanh. Chàng Thỳc bước vào, mặt đỏ như chàm, mỡnh mẩy run run. Con nghĩ, chắc chàng quỏ sợ đõy mà. Con biết chàng là người nhu nhược nhưng con khụng trỏch múc. Dự vợ cả chàng là Hoạn Thư luụn ghen tuụng hành hạ con nhưng chuyện đú để khi khỏc! Giờ đõy con phải đền ơn chàng. Con cất tiếng : "Chào chàng Thỳc! Hụm nay mời chàng đến đõy là để tụi bày tỏ chỳt lũng thành, xin được đền ơn cho chàng!".
Chàng chẳng dỏm núi gỡ nhưng nghe đến đõy chàng đó đỡ sợ nờn chàng lờn tiếng : "Võng..!". Con lại núi : "Nghĩa chàng dành cho tụi nặng đến nghỡn non, trả làm sao hết. Đõy cú gấm trăm cuốn, bạc nghỡn cõn để tạ lũng chàng gọi là cú vậy. Mong chàng nhận cho". Người hầu bưng lễ ra, chàng lạy tạ nhận lễ. Nhưng con nghĩ : "Sao chàng phải lạy tạ, chàng cũn sợ chăng". Thụi ta để chàng đi vỡ cũn nhiều người phải bỏo õn nữa". Con chỉ núi thờm :"Vợ chàng quỷ quỏi tinh ma, phen này kẻ cắp bà già gặp nhau". Chàng đi ra và tiếp đú con bỏo õn cho nhiều người khỏc.
Sau đú là đến việc bỏo oỏn, người đầu tiờn mà con phải trả thự, trả hết oỏn chớnh là Hoạn Thư, vợ cả của Thỳc Sinh. Mụ vừa vào tới cửa con đó núi đún : "Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy ?". Rồi con lại dừng dạc hơn : "Đàn bà dễ cú mấy tay. Từ xưa đến nay được mấy người nhiều mưu mụ, tinh quỏi như bà". Mụ vội vàng quỳ xuống, phần vỡ nhận ra con đang ngồi trờn, phần vỡ thấy hàng hàng tướng lớnh ỏo giỏp, gươm đao đầy mỡnh. Con nghĩ : "Chắc phen này mụ sẽ phỏt hoảng lờn, sẽ lạy lọc van xin. Vỡ biết mỡnh cú tội, mụ sẽ biết thế nào là "gieo nhõn nào được quả nấy". Con lại dừng dạc hơn : "Dễ dàng là kiếp hồng nhan, ăn ở mà càng cay nghiệt thỡ sẽ càng chịu nhiều oan trỏi". Đến đõy Hoạn Thư đó hiểu ra. Nhưng mụ tinh ranh quỏ, mụ cũn bỡnh tĩnh khấu đầu rồi xin thưa. Con biết mụ sẽ kờu ca, sẽ chữa tội cho mỡnh, lỳc này con cú thể cho mụ từ gió cừi đời nhưng con vẫn muốn xem mụ sẽ núi gỡ, và cũng một phần vỡ con muốn xem mụ cú hối cải khụng. Nếu cú, con cú thể mở lượng khoan hồng tha khụng giết mụ. Mụ bắt đầu thưa : "Thưa phu nhõn, tụi đõy là phận đàn bà hốn kộm nờn cũng như ai. Tụi ghen tuụng thỡ cũng là chuyện thường tỡnh, nghĩ lại ngày ấy kẻ hốn mọn này đó để phu nhõn ra gỏc viết kinh ở, với lại khi phu nhõn bỏ đi, tụi đõu dỏm chửi, cũng chẳng đuổi theo bắt về mặc dự biết gỏc viện đó mất vài thứ đỏng giỏ. Với lại cũng tại chế độ đa thờ, một chồng mà nhiều vợ, chồng chung thỡ ai dễ chiều cho ai. Nhưng cũng tại kẻ hốn mọn này gõy ra việc chụng gai, giờ thỡ chỉ cũn biết trụng chờ vào tấm lũng bao dung rộng lớn như biển cả của phu nhõn mà thụi. Xin phu nhõn nghĩ cho mà thương cho kẻ hốn kộm này".
Con bàng hoàng vụ cựng, khen cho mụ khụn ngoan đến mực mà núi năng phải lời. Mụ thật giảo hoạt, khụn ngoan, tinh quỏi, ranh mónh. Nhưng lời núi của mụ cú lớ quỏ, con cũng là đàn bà thỡ cần hiểu được suy nghĩ chung của đàn bà là : hay ghen tuụng. Tha cho mụ thỡ may đời cho mụ cũn làm ra thỡ lại là người nhỏ nhen, với lại con đó cú ý khoan hồng nếu mụ biết hối cải. Dự chưa thấy hành động nhưng lời núi của mụ thỡ cũng cú tỡnh, cú lớ. Mụ đó nhận hết lỗi vào mỡnh thỡ cũng khoan dung cho mụ và chỉ núi thờm : "Hóy biết hối cải vỡ sống mà tạo nhiều ơn nghĩa thỡ sẽ gặp nhiều điều tốt đẹp. Nờn nhớ cõu ở hiền gặp lành, ở ỏc gặp dữ". Sau đú con cũn xử tội nhiều tờn khỏc. Tất cả chỳng đều là lũ gian ỏc, độc địa, bất nhõn. Con chỉ kể cú vậy thụi.
Đó trải qua biết bao đắng cay, khổ nhục, con càng thấm thớa cỏi lẽ đời : "Hồng nhan bạc mệnh". Nhưng thụi, giờ đõy con đó đoàn tụ với cả nhà, cú cha, cú mẹ, cú anh em, cú người yờu chung thuỷ thỡ cuộc sống cũn gỡ khụng hạnh phỳc. Cuộc sống luụn theo nghĩa của nú là : "Gặp nhiều tai ương rồi sẽ cú được niềm hạnh phỳc". Con thấy thật đỳng! 
ĐỀ14
Cõu 1: Nhà thơ Tố Hữu khi miờu tả căn nhà Bỏc ở nơi làng Sen ban đầu đó viết :
"Ba gian nhà trống khụng hương khúi
Một chiếc giường tre chiếu chẳng lành.
Một thời gian sau nhà thơ sửa lại :
Ba gian nhà trống nồm đưa vừng
Một chiếc giường tre chiếu mỏng manh."
Hóy cho biết sự thay đổi từ ngữ cú ảnh hưởng như thế nào đến ý nghĩa của hai cõu thơ ? 
Cõu 2: Trỡnh bày suy nghĩ của em về nhõn vật lóo Hạc trong truyện ngắn cựng tờn của Nam Cao. 
Gợi ý giải
Cõu 1: Cỏch thay đổi từ ngữ làm cõu thơ hay hơn, gợi dư õm về khụng khớ ấm ỏp và sự sinh động của cảnh vật như cũn phảng phất bàn tay và hơi ấm con người trong đú, khụng lạnh lẽo hoang tàn như hai cõu thơ ban đầu. 
Cõu 2: a. Mở bài : Giới thiệu chung về Nam Cao và tỏc phẩm Lóo Hạc, nờu nội dung chủ đề là tỏc phẩm viết về người nụng dõn, về cỏi đúi và nhõn cỏch cao đẹp của con người với cỏi nhỡn nhõn đạo sõu sắc.
b. Thõn bài : Phõn tớch cỏc đặc điểm sau của nhõn vật :
* Lóo Hạc điển hỡnh cho cuộc sống nghốo khổ của người nụng dõn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm.
- Cuộc sống cày thuờ, cuốc mướn, vợ lóo vỡ làm nhiều, lao lực mà chết.
- Lóo nghốo khụng cú tiền cưới vợ cho con khiến con lóo phẫn chớ bỏ đi đồn điền cao su.
- Lóo bị ốm đồng thời làng mất nghề ve sợi nờn khụng kiếm được việc làm, sống tạm bợ ăn củ chuối quả sung qua ngày, cuối cựng phải bỏn con chú vàng là người bạn duy nhất của lóo.
- Bỏn chú xong, với những day dứt lương tõm cựng những tớnh toỏn của người lương thiện, lỳc tuổi già lóo đó tỡm đến cỏi chết bằng liều bả chú.Cỏi chết của lóo phản ỏnh sự cựng quẫn bế tắc của người nụng dõn trong xó hội đương thời, việc làm, cỏi đúi, miếng ăn đố nặng lờn vai người nụng dõn.
* Tấm lũng lương thiện của một người cha thương con và giàu lũng tự trọng.
- Lóo yờu con với nỗi niềm day dứt của người cha chưa làm trũn bổn phận, chưa lo cưới vợ được cho con nờn trong cỏc cõu chuyện với ụng giỏo hay cậu Vàng lóo đều nhắc tới con với nỗi nhớ nhung cựng những tớnh toỏn cho con khi nú trở về.
- Lóo bũn vườn, bỏn chú, gửi tiền và vườn nhờ hàng xúm trụng nom cho con rồi ra đi chứ quyết khụng tiờu của con lấy một hào. Sự hi sinh của lóo õm thầm mà cao thượng.
- Lóo tỡm đến cỏi chết để khẳng định nhõn cỏch cao thượng của mỡnh bởi lóo đó từ chối sự giỳp đỡ của mọi người, lóo sợ sống nữa sẽ khụng giữ mỡnh mà đi theo gút Binh Tư chăng ?
- Cảnh lóo õu yếm con chú vàng cựng những cỏch chăm súc, tõm sự của lóo với nú, cảnh lóo khúc như con nớt khi bỏn nú khiến người đọc cảm động và thương cảm ngậm ngựi cho số phận của lóo.
c. Kết luận : Nam Cao đó gạn đục khơi trong, phỏt hiện trong những cuộc đời đen tối ấy thứ ỏnh sỏng của lương tri, của tỡnh thương làm người ta thấy tin yờu cuộc đời hơn.
ĐỀ15
Cõu 1: Chộp lại ba cõu thơ cuối trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu và phõn tớch ý nghĩa của hỡnh ảnh kết thỳc bài thơ. 
Cõu 2: (Với nhan đề : Mụi trường sống của chỳng ta, dựa vào những hiểu biết của em về mụi trường, viết một bài văn ngắn trỡnh bày quan điểm của em và cỏch cải tạo mụi trường sống ngày một tốt đẹp hơn.
Gợi ý giải
Cõu 1: Chộp chớnh xỏc 3 dũng thơ được 0,5 điểm, nếu sai 2 lỗi về chớnh tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm :
"Đờm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới
Đầu sỳng trăng treo".
(Đồng chớ - Chớnh Hữu)
Phõn tớch ý nghĩa của hỡnh ảnh "đầu sỳng trăng treo" được 1 điểm.
Học sinh cần làm rừ giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau :
- Cảnh thực của nỳi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lờn qua cỏc hỡnh
ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lớnh vẫn sỏt cỏnh cựng đồng đội : đứng cạnh bờn nhau, mai phục chờ giặc.
- Trong phỳt giõy giải lao bờn người đồng chớ của mỡnh, cỏc anh đó nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trờn đầu sỳng : Đầu sỳng trăng treo. Hỡnh ảnh trăng treo trờn đầu sỳng vừa cú ý nghĩa tả thực, vừa cú tớnh biểu trưng của tỡnh đồng đội và tõm hồn bay bổng lóng mạn của người chiến sĩ. Phỳt giõy xuất thần ấy làm tõm hồn người lớnh lạc quan thờm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bỡnh. Chất thộp và chất tỡnh hoà quện trong tõm tưởng đột phỏ thành hỡnh tượng thơ đầy sỏng tạo của Chớnh Hữu.
Cõu 2: Nờu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm cỏc ý cơ bản sau :
a. Nờu vấn đề nghị luận : Mụi trường sống của chỳng ta thực tế đang bị ụ nhiễm và con người chưa cú ý thức bảo vệ.
b. Biểu hiện và phõn tớch tỏc hại : 
- ễ nhiễm mụi trường làm hại đến sự sống.
- ễ nhiễm mụi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng.
c. Đỏnh giỏ :
- Những việc làm đú là thiếu ý thức bảo vệ mụi trường, phỏ huỷ mụi trường sống tốt đẹp.
- Phờ phỏn và cần cú cỏch xử phạt nghiờm khắc.
d. Hướng giải quyết :
- Tuyờn truyền để mỗi người tự rốn cho mỡnh ý thức bảo vệ 
mụi trường.
- Coi đú là vấn đề cấp bỏch của toàn xó hội.

Tài liệu đính kèm:

  • docBOI DUONG HS GIOI 9 KET QUA RAT CAO.doc