Đề bài :Bức tranh ngày xuân trong bốn câu thơ đầu bài “Cảnh ngày xuân
bài làm
“Truyện Kiều của Nguyễn Du ”rất thành công trong nghệ thuật tả cảnh .Đoạn trích “Cảnh ngày xuân ”là đoạn thơ tiêu biểu thể hiện rõ tài năng miêu tả cảnh của nhà thơ .
Bốn câu thơ đầu đã miêu tả cảnh ngày xuân đẹp như một bức tranh . Nhà thơ đã lựa chọn những chi tiết tiêu biểu nhất mang nét đặc trưng của ngày xuân để khắc hoạ .
“Ngày xuân con én đưa thoi
Thềm quang chín chục đã ngoài sáu mơi ”.
Giữa bầu trời bao la mêng mông là những cánh én bay qua , bay lại như đưa thoi. hai chữ “đưa thoi ”rất gợi hình gợi cảm .Nó vừa gợi được cánh én như con thoi bay qua , bay lại chao lượn , vừa thể hiện được thời gian ngày xuân đang trôi nhanh . Nhà thơ mượn cách nói của dân gian , “thời gian thấm thoắt thoi đưa” để miêu tả . Cảnh ngày xuân hiện nên trong thơ ông vừa bình dị vừa sống động .
Sau cánh én đưa thoi là ánh xuân , là “thềm quang ” của mùa xuân khi đã ngoài sáu mươi . Cách tính thời gian và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân của Nguyễn Du mang những nét rất riêng . hai chữ “Thềm quang ”để thể hiện mùa xuân đã sang tháng ba .Hai chữ ấy đã gợi nên màu hồng của ánh xuân , cái đầm ấm của khí xuân , cái mêng mông bao la của đất trời .Câu thơ đã thể hiện được không gian mùa xuân thật trong sáng .
Bức tranh mùa xuân ấy còn là sắc xanh mơn mởn , ngọt ngào của cỏ non trải ra , lan rộng như tấm thảm tới tận chân trời .
“ Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa ”.
Người đọc đều cảm nhận thấy nhà thơ Nguyễn Du đã tiếp thu những yếu tố miêu tả của câu thơ cổ Trung Quốc .
“Cỏ thảm liền với trời xanh
Trên cành lê có mấy bông hoa ”.
Nhưng ở dây , Nguyễn Du đã có điểm sáng tạo .Ông đã thiên về miêu tả sắc trắng của bông hoa .Dùng phép đảo ngữ đưa tính từ “trắng lên trước cụm từ “vài bông hoa”để cùng với tính từ “ xanh ”ở câu trên .Câu thơ của Nguyễn Du đã trở thành bức hoạ với gam màu dịu dàng .Trên nền xanh của cỏ biếc , điểm xuyến một vài bông hoa lê trắng đã tạo thành một bức gấm thêu .Nghệ thuật phối hợp sắc màu của Nguyễn Du thật tài tình . Cái màu xanh –trắng hài hoà ấy gợi lên cảm giác cảnh mênh mông mà không quạnh vắng , trong sáng mà trẻ trung , nhẹ nhàng mà thanh khiết .
Như vậy , bốn câu thơ đầu là một bức tranh về ngày xuân bằng ngôn từ .Bức tranh ấy đẹp , bình dị mà thơ mộng .Đó là bức tranh có màu sắc hài hoà , dịu dàng ,
tươi tắn .Đó là màu xanh của cỏ , màu trắng của hoa lê. Bức tranh ấy có không gian mênh mông , thoáng đạt .Có những cánh én đang chao lượn . có màu hồng của ánh thềm quang . Vẽ được bức trang xuân hoa lê như vậy đã thể hiện rõ tình yêu thiên nhiên , sự gắn bó với cảnh vật ngày xuân của Nguyễn Du . Qua đó ta cảm nhận được một bức tranh thiên nhiên đẹp .Đó là một nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc ta.
Bài : Cảnh ngày xuân-Nguyễn Du Đề bài :Bức tranh ngày xuân trong bốn câu thơ đầu bài “Cảnh ngày xuân ’’ bài làm “Truyện Kiều của Nguyễn Du ”rất thành công trong nghệ thuật tả cảnh .Đoạn trích “Cảnh ngày xuân ”là đoạn thơ tiêu biểu thể hiện rõ tài năng miêu tả cảnh của nhà thơ . Bốn câu thơ đầu đã miêu tả cảnh ngày xuân đẹp như một bức tranh . Nhà thơ đã lựa chọn những chi tiết tiêu biểu nhất mang nét đặc trưng của ngày xuân để khắc hoạ . “Ngày xuân con én đưa thoi Thềm quang chín chục đã ngoài sáu mơi ”. Giữa bầu trời bao la mêng mông là những cánh én bay qua , bay lại như đưa thoi. hai chữ “đưa thoi ”rất gợi hình gợi cảm .Nó vừa gợi được cánh én như con thoi bay qua , bay lại chao lượn , vừa thể hiện được thời gian ngày xuân đang trôi nhanh . Nhà thơ mượn cách nói của dân gian , “thời gian thấm thoắt thoi đưa” để miêu tả . Cảnh ngày xuân hiện nên trong thơ ông vừa bình dị vừa sống động . Sau cánh én đưa thoi là ánh xuân , là “thềm quang ” của mùa xuân khi đã ngoài sáu mươi . Cách tính thời gian và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân của Nguyễn Du mang những nét rất riêng . hai chữ “Thềm quang ”để thể hiện mùa xuân đã sang tháng ba .Hai chữ ấy đã gợi nên màu hồng của ánh xuân , cái đầm ấm của khí xuân , cái mêng mông bao la của đất trời .Câu thơ đã thể hiện được không gian mùa xuân thật trong sáng . Bức tranh mùa xuân ấy còn là sắc xanh mơn mởn , ngọt ngào của cỏ non trải ra , lan rộng như tấm thảm tới tận chân trời . “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa ”. Người đọc đều cảm nhận thấy nhà thơ Nguyễn Du đã tiếp thu những yếu tố miêu tả của câu thơ cổ Trung Quốc . “Cỏ thảm liền với trời xanh Trên cành lê có mấy bông hoa ”. Nhưng ở dây , Nguyễn Du đã có điểm sáng tạo .Ông đã thiên về miêu tả sắc trắng của bông hoa .Dùng phép đảo ngữ đưa tính từ “trắng ’’lên trước cụm từ “vài bông hoa”để cùng với tính từ “ xanh ”ở câu trên .Câu thơ của Nguyễn Du đã trở thành bức hoạ với gam màu dịu dàng .Trên nền xanh của cỏ biếc , điểm xuyến một vài bông hoa lê trắng đã tạo thành một bức gấm thêu .Nghệ thuật phối hợp sắc màu của Nguyễn Du thật tài tình . Cái màu xanh –trắng hài hoà ấy gợi lên cảm giác cảnh mênh mông mà không quạnh vắng , trong sáng mà trẻ trung , nhẹ nhàng mà thanh khiết . Như vậy , bốn câu thơ đầu là một bức tranh về ngày xuân bằng ngôn từ .Bức tranh ấy đẹp , bình dị mà thơ mộng .Đó là bức tranh có màu sắc hài hoà , dịu dàng , tươi tắn .Đó là màu xanh của cỏ , màu trắng của hoa lê. Bức tranh ấy có không gian mênh mông , thoáng đạt .Có những cánh én đang chao lượn . có màu hồng của ánh thềm quang . Vẽ được bức trang xuân hoa lê như vậy đã thể hiện rõ tình yêu thiên nhiên , sự gắn bó với cảnh vật ngày xuân của Nguyễn Du . Qua đó ta cảm nhận được một bức tranh thiên nhiên đẹp .Đó là một nét đẹp truyền thống văn hoá của dân tộc ta. -------------------------------------------------------- Bài : Cảnh ngày xuân-Nguyễn Du Đề 3 Hãy phân tích những thành công về nghệ thuật tả cảnh trong đoạn trích “cảnh ngày xuân ”của Nguễn Du . Bài làm “Truyện Kiều của Nguyễn Du ”rất thành công trong nghệ thuật tả cảnh .Đoạn trích “Cảnh ngày xuân ”là đoạn thơ tiêu biểu thể hiện rõ tài năng miêu tả cảnh của nhà thơ . Bốn câu thơ đầu đã miêu tả cảnh ngày xuân đẹp như một bức tranh . Nhà thơ đã lựa chọn những chi tiết tiêu biểu nhất mang nét đặc trưng của ngày xuân để khắc hoạ . “Ngày xuân con én đưa thoi Thềm quang chín chục đã ngoài sáu mươi ”. Giữa bầu trời bao la mêng mông là những cánh én bay qua , bay lại như đưa thoi. hai chữ “đa thoi ”rất gợi hình gợi cảm .Nó vừa gợi được cánh én như con thoi bay qua , bay lại chao lượn , vừa thể hiện được thời gian ngày xuân đang trôi nhanh . Nhà thơ mượn cách nói của dân gian , thời gian thấm thoắt thoi đưa . Cảnh ngày xuân hiện nên trong thơ ông vừa bình dị vừa sống động . Sau cánh én đưa thoi là ánh xuân , là “thiều quang ” của mùa xuân khi đã ngoài sáu mươi . Cách tính thời gian và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân của Nguyễn Du mang những nét rất riêng . hai chữ “Thiều quang ”để thể hiện mùa xuân đã sang tháng ba .Hai chữ ấy đã gợi nên màu hồng của ánh xuân , cái đầm ấm của khí xuân , cái mêng mông bao la của đất trời .Câu thơ đã thể hiện được không gian mùa xuân thật trong sáng . Bức tranh mùa xuân ấy còn là sắc xanh mơn mởn , ngọt ngào của cỏ non trải ra , lan rộng như tấm thảm tới tận chân trời “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa ”. Người đọc đều cảm nhận thấy nhà thơ Nguyễn du đã tiếp thu những yếu tố miêu tả của câu thơ cổ Trung Quốc . “cỏ thảm liền với trời xanh Trên cành lê có mấy bông hoa ”. Nhưng ở dây , Nguyễn Du đã có điểm sáng tạo .Ông đã thiên về miêu tả sắc trắng của bông hoa .Dùng phép đảo ngữ đưa tính từ “trắng ’’lên trước cụm từ “vài bông hoa”để cùng với tính từ “ xanh ”ở câu trên .Câu thơ của Nguyễn Du đã trở thành bức hoạ với gam màu dịu dàng .Trên nền xanh của cỏ biếc , điểm xuyến một vài bông hoa lê trắng đã tạo thành một bức gấm thêu .Nghệ thuật phối hợp sắc màu của Nguyễn Du thật tài tình . Cái màu xanh –trắng hài hoà ấy gợi lên cảm giác cảnh mênh mông mà không quạnh vắng , trong sáng mà trẻ trung , nhẹ nhàng mà thanh khiết . Như vậy , bốn câu thơ đầu là một bức tranh về ngày xuân bằng ngôn từ .Bức tranh ấy đẹp , bình dị mà thơ mộng .Đó là bức tranh có màu sắc hài hoà , dịu dàng , tươi tắn .Đó là màu xanh của cỏ màu trắng của hoa lê. Bức tranh ấy có không gian mênh mông , thoáng đạt .Có những cánh én đang chao lượn . có màu hồng của ánh thềm quang . Vẽ được bức trang xuân hoa lê như vậy đã thể hiện rõ tình yêu thiên nhiên , sự gắn bó với cảnh vật ngày xuân của Nguyễn Du . - ý 2 Cảnh ngày xuân càng trở lên đẹp thêm , sinh động thêm bởi nhà thơ còn miêu tả lễ hội mùa xuân . “ Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh ”. Điệp từ “lễ là. hội là ”có tính chất liệt kê để gợi lên cảnh lễ hội dân gian cứ liên tiếp diễn ra từ bao đời nay . Sau đó nhà thơ đã miêu tả cụ thể cảnh chảy hội đông vui, tưng bừng , náo nhiệt . “Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm ”. Trên khắp nẻo đường gần xa , những dòng người cuồn cuộn chảy hội có biết bao yến anh , tài tử , giai nhân dập dìu , vai sánh vai , chân nối chân cùng nhịp bước . Dòng người chảy hội tấp nập , ngựa xe cuồn cuộn . Nhà thơ đã rất khéo léo dùng hàng loạt các từ láy “ nô nức , dập dìu ”rồi các từ ghép “yến anh, tài tử , giai nhân ...” kết hợp với các ẩn dụ , so sánh “như nước , như nêm ”để gợi tả lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt đang diễn ra trên khắp các miền quê đất nước . - ý 3 Đọc tiếp đoạn thơ ta còn thấy Nguyễn Du thể hiện đời sống tâm linh , phong tục dân gian cổ truyền trong lễ tảo mộ . “ Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay ”. Câu thơ có giá trị tạo hình lớn.Bởi lẽ , nhà thơ đã dùng phép đảo ngữ đưa từ “ngổn ngang ”lên đầu câu thơ để diễn tả những ngôi mộ liền kề nhau . Cõi âm và cõi dương , người đang sống và người đã chết , hiện tại và quá khứ ,đồng hiện trong những gò đống ngổn ngang trong lễ tảo mộ . Những “thoi vàng vó ”được rắc ra , tiền vàng được đốt tro bay lả tả bao trùm hết không gian để gửi cho người đã khuất . Cái tâm thánh thiện và niềm tin chất phác đầy ắp nghĩa tình .Các tài tử giai nhân và ba chị em Kiều không chỉ cầu mong cho các vong linh đã khuất mà còn gửi gắm bao niềm tin , bao điều mơ ớc về tơng lai , hạng phúc cho tuổi xuân khi mùa xuân về .Giá trị nhân văn của những câu thơ đã làm cho người đọc rất xúc động . ý 4 Sáu câu thơ cuối đã ghi lại cảnh chị em Thuý Kiều đi tảo mộ đang lần bước trở về nhà .Lúc này, mặt trời đã là là gác núi , ngày hội , ngày vui đã trôi qua . “Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về ”. Nhịp thơ chậm rãi , diễn tả cuộc sống như ngừng trôi .Tâm tình của chị em Thuý Kiều thơ thẩn , cử chỉ thì dang tay , nhịp chân thì bước dần , không gian thì yên tĩnh , lắng lại .Công việc lúc hoàng hôn hiện lên trong mắt nhìn của chị em Thuý Kiều càng trở nên nhỏ bé . “Bước dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảch có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang ”. Khe suối chỉ là “ngọn tiểu khê ”, phong cảnh thanh thanh , dòng nước “nao nao uốn quanh ”. “dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang ’’.Nhà thơ đã rất khéo léo sử dụng hàng loạt các từ láy để gợi tả những cảnh vật nhỏ bé , êm đềm .Phải chăng sự nao nao của dòng nước uốn quanh không chỉ thể hiện sự nhẹ nhàng , êm đềm của dòng nước đang chảy mà còn diễn tả tâm trạng bâng khuâng , nuối tiếc , sự dung động của tâm hồn giai nhân khi hội tan , ngày tàn . Như vậy , đoạn thơ có kết cấu theo trình tự thời gian ,bốn câu thơ đầu gợi tả khung cảnh ngày xuân . Tám câu tiếp theo là khung cảnh lễ hội .Sáu câu thơ cuối là cảnh du xuân trở về .Kết cấu ấy đã rất phù hợp với diễn biến tâm trạng của nhân vật trong khung cảnh ngày xuân .Đồng thời cũng để người đọc tiện theo dõi .Qua đó ta cảm nhận được một bức tranh thiên nhiên đẹp và một nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc ta .
Tài liệu đính kèm: