Các đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 9

Các đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 9

CÁC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NV 9

Tiết 48

Kiểm tra 1 tiết(phần trung đại)

Họ và tên.điểm.

A. Đề bài :

I/Trắc nghiệm : (2 điểm )

Hãy khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng (1đ)

Câu 1 –Bản chất của Lục Vân Tiên được thể hiện trong tác phẩm là:

 A –Chính trực hào hiệp C – Mong muốn được đền ơn

 B –Ham mê danh vọng D –Luôn thích phiêu lưu mạo hiểm

Cõu 2 - Dòng nào nói không đúng về phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thuý kiều, Kiều Nguyệt Nga ?

 A - Tài sắc ven toàn C - Kiờn trinh tiết liệt

 B - Chung thuỷ sắt son D - Nhõn hậu bao dung

Cõu 3-Nhận định nào nói đúng về hình tượng người anh hùng Quang Trung?

 A-Có kiến thức sâu rộng C-Là người thiếu nghị lực và can đảm

 B-Có vốn sống phong phú D-Là người có tài dùng binh,quyết đoán

Câu 4-Nhận định nào nói đầy đủ nhất giá trị nội dung truyện Kiều?

 A-Có giá trị nhân đạo

 B-Có giá trị hiện thực

 C-Có tinh thần yêu nước

 D- Có giá trị nhân đạo và giá trị hiện

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các đề kiểm tra 1 tiết NV 9
Tiết 48 
Kiểm tra 1 tiết(phần trung đại)
Họ và tên..........................................................điểm............
A. Đề bài :
I/Trắc nghiệm : (2 điểm )
Hãy khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng (1đ)
Câu 1 –Bản chất của Lục Vân Tiên được thể hiện trong tác phẩm là:
 A –Chính trực hào hiệp	 C – Mong muốn được đền ơn
 B –Ham mê danh vọng	D –Luôn thích phiêu lưu mạo hiểm
Cõu 2 - Dòng nào nói không đúng về phẩm chất chung giữa Vũ Nương, Thuý kiều, Kiều Nguyệt Nga ?
 A - Tài sắc ven toàn 	 C - Kiờn trinh tiết liệt 
 B - Chung thuỷ sắt son	 D - Nhõn hậu bao dung 
Cõu 3-Nhận định nào nói đúng về hình tượng người anh hùng Quang Trung?
 A-Có kiến thức sâu rộng C-Là người thiếu nghị lực và can đảm
 B-Có vốn sống phong phú D-Là người có tài dùng binh,quyết đoán
Câu 4-Nhận định nào nói đầy đủ nhất giá trị nội dung truyện Kiều?
 A-Có giá trị nhân đạo 
 B-Có giá trị hiện thực 
 C-Có tinh thần yêu nước
 D- Có giá trị nhân đạo và giá trị hiện
Câu 5 : Sắp xếp cỏc văn bản sau cho đỳng thể loại (1 đ)
Tờn tỏc phẩm
Thể loại
1- Quang Trung đại phỏ quõn Thanh 
2- Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh
3- Truyện Kiều
4- Người con gỏi Nam Xương 
a - Truyện truyền kỡ
b - Truyện cổ tớch
c - Tuỳ bỳt 
d - Tiểu thuyết lich sử chương hồi 
e- Truyện thơ nụm 
II/Tự luận : (8đ)
Câu 1 : Tỡm những điểm giống nhau về thể loại ngụn ngữ và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của hai tỏc phẩm :” Truyện Kiều” và” Lục Võn Tiờn” ?(3 đ)
Câu 2: Dựa vào đoạn trớch “Chị em Thuý Kiều” . Hóy viết một đoạn văn tả lại chõn dung Thuý Kiều ,Thuý Võn .(5 đ)
 B - Đỏp ỏn 
 I/Trắc nghiệm:(2đ) Câu 1 : (0,5 điểm )A 
 Câu 2: (0,5 điểm ) C 
 Câu 3 :(0,5 điểm ) D 
 Câu 4: (0,5điểm ) D 
 Câu 5(0,25đ/1 ý) 1-d; 2-c; 3-e; 4-a 
II/Tự luận: (8đ)	
 Câu 1 ( 3 điểm ) 
- Thể loại, ngụn ngữ : Truyện thơ nụm lục bỏt (0,5 )
- Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật (2,5 )
	+ Với nhõn vật chớnh diện (0,5 )Nghiờng về ước lệ ( Hai Kiều , Kim Trọng, Từ hải, Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga, Vương Tử Trực)
	+ Với nhõn vật phản diện :(0,5) Nghiờng về tả thực ( Mó Giỏm Sinh, Sở Khanh, Tỳ bà, Trịnh Hõm, Bựi Kiệm )
	+ Tớnh cỏch nhõn vật : ( 1,5 ) Được thể hiện qua ngoại hỡnhchõn dung, lời núi, cử chỉ , hành động đối thoại và mụt số độc thoại đơn giản trực tiếp 
 Câu 2 (5 điểm )
 Yờu cầu đoạn văn :
- Khụng quỏ dài, độ khoảng trờn dưới 15 dũng 
- Theo trỡnh tự : Tả chung hai chị em Thuý Kiều Thuý Võn -> tả Thuý Võn -> tả Thuý Kiều 
- Bỏm sỏt lời thơ của Nguyễn Du nhưng phải biến thành lời văn của bản thõn 
- Khụng phõn tớch, bỡnh luận , nờu cảm xỳc hoặc ấn tượng của người viết 
*****************************************************
Tiết 74 : 
Kiểm tra tiếng việt 
 I- Đề bài: 
A.Trắc nghiệm(2đ) 
Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng(0,5đ/1 ý)
C õu 1:Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp?
A.Bác lái xe bao lần dừng,bóp còi toe toe,mặc,chỏu gan lỡ nhất định khụng xuống
B.Người con trai ấy đỏng yờu thật,nhưng làm ụng nhọc quỏ.
C.Anh hạ giọng,nửa tõm sự,nửa đọc lại một điều rừ ràng đó ngẫm nghĩ nhiều.
D.Sao người ta bảo anh là người cụ độc nhất thế gian?
Cõu 2:Từ ngọn trong cõu thơ nào sau đõy được dựng với nghĩa gốc?
A.Lỏ bàng đang đỏ ngọn cõy.(Tố Hữu)
B.Gỡơ chỏu đó đi xa.Cú ngọn khúi trăm tàu(Bằng Việt)
C.Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng(Bằng Việt)
D.Nghe ngọn giú phương này thổi sang phương ấy(Chớnh Hữu)
C õu 3:Trong cỏc cõu sau,cõu nào sai về cỏch dựng từ?
A.Khủng long là loại động vật bị tuyệt tự.
B.Truyện Kiều là một tuyệt tỏc văn học bằng chữ Nụm của Nguyễn Du
C.Ba tụi là người chuyờn nghiờn cứu những hồ sơ tuyệt mật.
D.Cụ ấy cú vẻ đẹp tuyệt trần.
Câu 4: Dòng nào nêu nhận định đúng phương châm về lượng ?
Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp,tránh nói lạc đề.
Khi nói cần tế nhị và tôn trọng người khác.
Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp,không thiếu ,không thừa.
 D. Không nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật hoặc không có bằng chứng xác thực.
B/Tự luận:(8đ)
 Câu 5 - Vận dụng kiến thức đó học về từ lỏy để phõn tớch nột nổi bật của việc dựng từ trong những cõu sau : (3đ	) 
" Nao nao dũng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Số số nấm đất bờn đàng,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh "
( Truyện Kiều-Nguyễn Du)
Câu 6.Đặt 1 tình huống giao tiếp trong đó có tuân thủ phương châm lịch sự(3đ)	 
 Câu 7- Đọc lại đoạn trớch " Mó Giỏm Sinh mua Kiều " , tỡm lời dẫn trực tiếp , cho biết đú là lời của ai ? Nhận xột về cỏch núi của Mó Giỏm Sinh ? (3,5đ)
 ***********************************
 II-Đáp án,biểu điểm
A.Trắc nghiệm(2 đ)
C õu 1:D
Cõu 2:A
Câu 3:A
Câu 4:C
B/Tự luận:(8đ)
5 - Những từ lỏy : “ Nao nao, nho nhỏ, số số, rầu rầu” trong đoạn thơ vừa tả hỡnh dỏng của sự vật vừa thể hiện tõm trạng con người : Buồn ( 3 điểm ) 
6-Đặt đúng cuộc hội thoại có tuân thủ PC lịch sự ( 1,5d)
VD: Cháu ăn cơm chưa?
 Dạ thưa bác cháu ăn rồi ạ.
7 - Trong đoạn trớch này lời dẫn trực tiếp được bỏo trước bằng từ “rằng”và đặt trong dấu ngoặc kộp
- Đú là cỏch xưng hụ của bà mối - người chuyờn nghề mối lỏi : Đưa đẩy, vũng vo, nhỳn nhường : “Đáng giá nghìn vàng... (1,5 đ)
	- Cỏch xưng hụ núi năng của Mó Giỏm Sinh là cỏch núi vừa trịch thượng, vụ lễ ( trả lời cộc lốc ) , vừa lươn lẹo khi mặc cả : Rằng : " Mua ngọc ...cho tường ? " ( 2điểm ) 
*********************************************************
Tiết 75	 
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại 
 I- Đề bài: 
A.Trắc nghiệm(2đ) Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng(0,25đ/1 ý)
 Cõu 1:Bài thơ “Đồng chí” và văn bản “Làng”được sáng tác vào thời gian nào?
A.1947 C.1954
B.1948 D.1945
Câu 2:Chủ đề bài thơ “Đồng chí”là gì?
A.Ca ngợi tình đồng chí,đồng đội keo sơn gắn bó.
B.Tình đoàn kết gắn bó giữa 2 anh bộ đội cụ Hồ.
C.Sự nghèo túng vất vả của những người nông dân mặc áo lính.
D.Vẻ đẹp của hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.
Câu 3:Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ sau:
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
A.So sánh C.Hoán dụ
B.So sánh và nhân hoá D.Phóng đại và tượng trưng
Câu 4: “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
A.Biểu cảm,thuyết minh,miêu tả C. Miêu tả ,TựSự,thuyết minh 
B. Biểu cảm, TựSự, miêu tả D. Biểu cảm, miêu tả ,thuyết minh
Câu 5:(1 đ)Nối tên tác giả và tên tác phẩm cho chính xác:
Tác phẩm
Tác giả
1.Anh trăng
2. Đoàn thuyền đánh cá
3.Làng
4.Lặng lẽ Sa Pa
a.Huy Cận
b.Nguyễn Thành Long
c.Nguyễn Duy
d.Kim Lân
đ.Bằng Việt
B/Tự luận:(8đ)
 Cõu 1(3đ) - Túm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân trong khoảng 10 dòng
Câu 2(5 đ):Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn" Lặng lẽ Sa Pa " của Nguyễn Thành Long bằng bài văn ngắn.
 II-Đáp án,biểu điểm
A.Trắc nghiệm(2 đ)
C õu 1:B
Cõu 2:A
Câu 3;B
Câu 4:C
Câu 5:1-c, 2-a, 3-d, 4-b
B/Tự luận:(8đ)
Cõu 1(3đ) - Túm tắt truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân trong khoảng 10 dòng:-Nội dung:Tóm tắt được những ND chính của t/p(1,5đ)
 -Hình thức:Viết đúng kiểu đoạn văn tóm tắt văn bản tự sự(khoảng 10 dòng)đoạn văn viết liền mạch,ý lưu loát,không mắc lỗi diễn đạt dùng từ.
Câu 2(5 đ):Y/C:Bài viết đủ bố cục 3 phần
 -Diễn đạt tốt ,chữ viết ít mắc lỗi chính tả
Dàn bài:+/Mở bài:Giới thiệu ngắn gọn về t/p,nhân vật chính anh thanh niên(1đ)
 +/Thân bài:Phân tích các đặc điểm,phẩm chất của nv(3đ)
 -Say mê nghề nghiệp,có tinh thần trách nhiệm
 -Vượt lên hoàn cảnh để sống có ích cho đời
 -Khao khát học hỏi,giàu lý tưởng
 -Khiêm tốn tế nhị ...
 +/Kết bài(1đ)
 -Liên hệ bản thân đến lớp thế hệ trẻ 
 -Cảm nghĩ của mình
 *********************************************************
 Các đề kiểm tra Tập làm văn 
Tiết 14,15 Viết bài tập làm văn số 1
* Đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam.
* Đáp án và biểu điểm :
 + Nội dung : 9 điểm.
Mở bài ( 1,5 đ ) : 
 Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
 II. Thân bài ( 6 đ ).
Con trâu trong nghề làm ruộng ( 1 đ ) : cày, bừa, kéo xe, trục lúa.
Lợi ích kinh tế từ con trâu ( 1 đ ) : 
Thịt trâu : chế biến món ăn.
Da, sừng trâu : làm đồ mĩ nghệ.
Con trâu trong lễ hội ( 1 đ ) : Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.
Con trâu gắn liền với kí ức tuổi thơ ( 1 đ ) : hình ảnh trẻ con vắt vẻo trên lưng trâu trên cánh đồng làng..-> hình ảnh đẹp -> vẻ đẹp thanh bình của làng quê Việt Nam.
* Yêu cầu : Bài viết có sử dụng biện pháp nghệ thuật + yếu tố miêu tả (2đ) 
III. Kết bài ( 1,5 đ )
 Con trâu trong tình cảm của người nông dân.
+ Trình bày : 1 điểm
 Trình bày rõ bố cục, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả. 
 Tiết 34,35 Viết bài Tập làm văn số 2
* Đề bài: 
 Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
* Đáp án và biểu điểm.
A. Yêu cầu:
- Hình thức bài viết là một lá thư gửi bạn học cũ.
- Nội dung là câu chuyện về buổi thăm trường cũ sau 20 năm kể từ ngày ra trường.
- Người viết cần phải tưởng tượng mình đã trưởng thành nay trở lại thăm trường vào một ngày hè.
- Bài viết phải kết hợp được yếu tố miêu tả (trong khi kể).
B. Đáp án:
1. Phần đầu bức thư .
- Lí do trở lại thăm trường cũ.
- Thăm trường vào thời gian nào ? Với ai ?
2. Phần chính.
- Quang cảnh trường lúc đó như thế nào ? : Sân trường, vườn trường, phòng họcvà những đổi thay với thời điểm em còn học ở đây ( miêu tả cảnh ).
- Đến trường em gặp những ai : thầy cô, các em học sinh hiện nay, bác bảo vệ ( tả người : diện mạo, hành động, lời nói)
- Quang cảnh trường và những người gặp lại đã gợi lại cho em những kỉ niệm, những cảm xúc gì về ngôi trường năm xưa, về tuổi ấu thơ trong sáng và đẹp đẽ.
- Tâm trạng, cảm xúc của em trước cảnh trường hiện tại.
3. Phần cuối. 
- Khẳng định tình cảm, trách nhiệm của bản thân với ngôi trường.
- Lời hứa hẹn.
C. Biểu điểm.
* Điểm 9 – 10 : Đảm bảo các yêu cầu trên, nội dung sâu sắc, lời kể hấp dẫn, miêu tả sinh động, bài viết giàu cảm xúc và chân thành, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, chữ viết sạch đẹp, trình bày rõ bố cục.
* Điểm 7 – 8 : Đảm bảo tương đối tốt những yêu cầu trên sai không quá hai lỗi.
* Điểm 5 – 6 : Nắm được yêu cầu của đề bài, yếu tố tưởng tượng còn hạn chế, kể chuyện chưa hấp dẫn, miêu tả chưa sinh động – Sai không quá 4 lỗi.
* Điểm 3 – 4 : Còn lúng túng về phương pháp làm bài, còn mắc nhiều lỗi sai trong bài làm.
* Điểm 1 – 2 : Chưa hiểu yêu cầu của đề, làm lạc hướng của đề bài ra.
 *************************************
Tiết 68,69 Viết bài Tập làm văn số 3
 * Đề bài : 
 Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò truyện với người lính lái xe trong tác phẩm “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò truyện đó.
 * Đáp án và biểu điểm : 
A. Yêu cầu.
Thể loại : tự sự ( có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận ).
Nội dung : Cuộc trò truyện giữa em và anh bộ đội lái xe trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.
B. Dàn ý.
I. Mở bài : 
 - Giới tiệu tình huống gặp gỡ ( thời gian, không gian, địa điểm, nhân vật )
II. Thân bài :
 Diễn biến của cuộc gặp gỡ.
 1. Khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc.
Giọng nói : khoẻ, vang
Tiếng cười : sảng khoái 
Khuôn mặt : thể hiện vẻ già dặn, từng trải nhưng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời. ( Yếu tố miêu tả nội tâm : miêu tả những suy nghĩ tình cảm của em khi gặp gỡ người chiến sĩ )
 2. Cuộc trò truyện giữa em với người chiến sĩ.
Người lính Trường Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu, những năm tháng đánh Mĩ gian khổ ác liệt. ( Dựa vào nội dung bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ lái xe : tình cảm, những đặc điểm phẩm chất của anh bộ đội trong chiến tranh. )
Bày tỏ những suy nghĩ của em về chiến tranh, về quá khứ hào hùng của cha anh là trang sử vẻ vang chói lọi ( yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận ).
Trách nhiệm gìn giữ hoà bình ( yếu tố nghị luận ).
III. Kết bài : 
Cuộc chia tay và ấn tượng của em về người lính và ước mơ của mình
 ***************************************
Các bài kiểm tra 15p
 Bài KT 1 Kiểm tra 15p
I/Đề bài:
Câu 1: Nối nội dung ở cột A với nội dung thớch hợp ở cột B để cú được những nhậnđ ịnh đỳng về cỏc phương chõm hội thoại.
A
B
1.Phương châm về lượng
a.Cần chú ý nói ngắn gọn,rành mạch,tránh cách nói mơ hồ.
2. Phương châm về chất.
b.Khi nói cần tế nhị và tôn trọng người khác
3. Phương châm cách thức
4. Phương châm quan hệ
5. Phương châm lịch s ự
c.Không nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật hoặc không có bằng chứng xác thực.
d.Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp,không thiếu ,không thừa.
đ.Khi nói cần diễn đạt một mạch,nói khi nào hết ý của mình,kể cả dài dòng mới thôi.
e.Cần nói vào đúng đề tài giao tiếp,tránh nói lạc đề.
Câu 2: (5 đ) Đặt một đoạn đối thoại trong đó có tuân thủ phương châm về lượng ,một đoạn có tuân thủ phương châm về chất 
**************************
II/ Đáp án kiểm tra 15p(tiếng Việt)
Câu 1:5 đ(Mỗi ý đúng 1 đ)
 1-d, 2-c, 3-a, 4-e, 5-b
Câu 2: (5 đ) Đặt một đoạn đối thoại trong đó có tuân thủ phương châm về lượng : (2,5 đ)
 VD: A- Ngày mai bạn có đi chơi không ?
 B- Ngày mai tôi có đi chứ !
* Một đoạn có tuân thủ phương châm về chất (2,5 đ)
 Đặt được đoạn đối thoại theo đúng yêu cầu
Bài 2 Đề kiểm tra 15p
I/Đề bài:
Câu 1: (4 đ) Tóm tắt tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” trong 10-12 dòng
Câu 2: (3 đ) Nêu những phẩm chất của nhân vật anh thanh niên trong truyện
Câu 3: (3 đ) Phân tích biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ :
 “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
 Chỉ cần trong xe có một trái tim” (Phạm Tiến Duật)
 ***************
II/Đáp án:
 Câu 1: Tóm tắt đủ các ý ,giới hạn trong 10-12 dòng
Truyện kể về cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của ụng hoạ sĩ già, cụ kĩ sư trẻ lờn miền tõy cụng tỏc và anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng thuỷ văn kiờm vật lớ địa cầu trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600m. Anh thanh niờn là người say mờ cụng việc, yờu đời, ham học hỏi, mến khỏch. Sau khi gặp anh thanh niờn, ụng hoạ sĩ già quyết định khụng nghỉ hưu, cụ kĩ sư trẻ như nhận được luồng ỏnh sỏng mới 
 Câu 2: (3 đ) Nêu những phẩm chất của nhân vật anh thanh niên trong truyện : -- Yờu đời, yờu cuộc sống , ham học hỏi
 -chân thành, cởi mở, quý trọng tình cảm.
 - Tìm được niềm vui trong công việc,yêu nghề
 -Tính khiêm tốn,quí trọng lđ sáng tạo
Câu 3: (3 đ) 
 -H/A hoán dụ “trái tim”-> Trái tim yêu nước, lòng dũng cảm, ý chí vì sự thống nhất của dân tộc.
 ******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de KT thuong xuyen HK 1 NV9.doc