Chương trinh ôn tập thi vào lớp 10 môn Ngư văn lớp 9

Chương trinh ôn tập thi vào lớp 10 môn Ngư văn lớp 9

I CÁC BÀI CỤ THỂ

1. Đồng chí ( Chính Hữu )

-Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là một bài thơ đã đạt được nhiều thành công suât sắcvề đề tài người lính và tình đông đội cao cả, thiêng liêng ơ giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống pháp (1948)

-Bài thơ giúp người đoc cảm nhận được vẻ đep chân thực,bình dị trong hỉnh ảnh của những người lính cách mạng và tình đồng đội ấm áp, keo sơn giữa họ với nhau trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ .

-Nghệ thuật nổi bật của bài thơ :chi tiêt thơ chân thực hình ảnh gợi cảm,lờ thơ giản dị cô đọng,hàm súc,giàu ý nghĩa biểu tượng

2 Bài thơ vê tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật)

-Hình ảnh đăc biệt đôc đáo của những chiếc xe không kính đã khơI nguồn cảm hứng cho tác giả khắc hoạ rõ nét chân dung người lính láI xe Trường Sơn thời chống Mĩ . Đó là những con ngưòi trẻ trung dũng cảm lạc quan,tràn đầy ý chí chiến đấu giảI phóng miền Nam

- Ngôn ngữ thơ tự nhiên ,chân thực ,hình ảnh thơ môc mạc ,giản dị ,gợi cảmganf gũi với đời sống chiến trường

3 Đoàn thuyền đánh cá ( Huy cận )

 Cũng ằm trong mạch nguồn cảm hứng thơ cavề vũ trụ nhưng bài thơĐoàn thuyền đánh cá đã khăc hoạ nhiều hình ảnh đẹp, lãng mạn vệư hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động ơ vùng biển Quảng Ninh

-Bài thơ mang âm hưởng ngợi ca vẻ đẹp kì thú của thiên nhiên vẻ đẹp khoẻ khoắn của người lao động,thể hiện niềm vui rạng rỡ của nhà thơ trước cuộc sống mới

Bài thơ có nhiều hình ảnh liên tưởng ,tưởng tượng rất phong phú,sang tạo và độc đáo,lời thơ lãng mạn ,hào hùng;sư dụng đa dạng các biện pháp nghệ thuật,ẩn dụ, nhân hoá, tượng trưng .

 

doc 23 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chương trinh ôn tập thi vào lớp 10 môn Ngư văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trinh ôn tập thi vào lớp 10
Môn ngư văn 9
Thơ viêt nam hiện đại 1945 -- 1975
( Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính , Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa , Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò )
I Các bài cụ thể
1. Đồng chí ( Chính Hữu )
-Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là một bài thơ đã đạt được nhiều thành công suât sắcvề đề tài người lính và tình đông đội cao cả, thiêng liêng ơ giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống pháp (1948)
-Bài thơ giúp người đoc cảm nhận được vẻ đep chân thực,bình dị trong hỉnh ảnh của những người lính cách mạng và tình đồng đội ấm áp, keo sơn giữa họ với nhau trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ .
-Nghệ thuật nổi bật của bài thơ :chi tiêt thơ chân thực hình ảnh gợi cảm,lờ thơ giản dị cô đọng,hàm súc,giàu ý nghĩa biểu tượng
2 Bài thơ vê tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật)
-Hình ảnh đăc biệt đôc đáo của những chiếc xe không kính đã khơI nguồn cảm hứng cho tác giả khắc hoạ rõ nét chân dung người lính láI xe Trường Sơn thời chống Mĩ . Đó là những con ngưòi trẻ trung dũng cảm lạc quan,tràn đầy ý chí chiến đấu giảI phóng miền Nam
- Ngôn ngữ thơ tự nhiên ,chân thực ,hình ảnh thơ môc mạc ,giản dị ,gợi cảmganf gũi với đời sống chiến trường
3 Đoàn thuyền đánh cá ( Huy cận )
 Cũng ằm trong mạch nguồn cảm hứng thơ cavề vũ trụ nhưng bài thơĐoàn thuyền đánh cá đã khăc hoạ nhiều hình ảnh đẹp, lãng mạn vệư hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động ơ vùng biển Quảng Ninh
-Bài thơ mang âm hưởng ngợi ca vẻ đẹp kì thú của thiên nhiên vẻ đẹp khoẻ khoắn của người lao động,thể hiện niềm vui rạng rỡ của nhà thơ trước cuộc sống mới
Bài thơ có nhiều hình ảnh liên tưởng ,tưởng tượng rất phong phú,sang tạo và độc đáo,lời thơ lãng mạn ,hào hùng;sư dụng đa dạng các biện pháp nghệ thuật,ẩn dụ, nhân hoá, tượng trưng.
4. Bếp lửa ( Bằng việt )
Bêp lửa là bài thơ hay về tình cảm bà cháu .Toàn bài thơ là dòng hồi tưởng của người cháu về kỉ niệm vô cùng thân thương và sâu sắc về hình ảnh người bà,thể hiện tình cảm kính yêu,lòng biết ơn sâu nặng của người cháu ddoois với bà nói riêng và đối với quê hương đât nưoc nói chung .bên cạnh đó bài thơ còn táI hiện cả một giai đoạn lịch sử đầy đau thương nhưng hào hùng của đât nứoc
 Thành công nổi bật của bài thơ là xây dựng được hình ảnh bếp lửa-mọt hình ảnh thơ vừâchn thực vừa mang tính hình tượng,đậm chât triết lí sâu sắc .Ngoài ra sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phương thức miêu tả , tự sự, biểu cảm cũng gps phần tạo nên sưc hấp dẫn của bài thơ
5 Khúc hat ru những em bé lơ trên lưng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm )
--Bài thơ thể hiện tình yêu con và ước vọng của người mẹ dân tộcTà ÔI trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Khat vọng ấy có sự phát triển ngày càng lớn rộng qua ba khúc hát ru .Tình yêu con của người mẹ gắn bó sâu sắc và tự nhiên với tình yêu quê hương đất nước ,khát vọng tự do của toàn dân tộc. Từ tấm lòng bà mẹ Tà ÔI ,nhà thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảm cao đẹp và ý chí quyêt tâm cứu nước cũng như khát vọng thống nhất đất nước của nhân dân ta
-- Bài thơ bố cục đặc sắc : lặp lại và nâng cao .Nhịp thơ ngắt đều đặn giữa dòng đã tạo âm điệu dìu dặt ,êm đềm của lời ru
6 Con cò (Chế Lan Viên )
 -- Bài thơ khai thác phát triển hình ảnh con cò trong những câu hat ru để ca ngợi tình mẹ và lời ru với cuộc đời mỗi con người . Dù đề tài cũ nhưng Chế Lan Viên vẫn có bài thơ độc đáo,rất thấm thía về tình mẹ con và có nhưng câu mang ý nghĩa triết lí sâu sắc, thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật của Chế Lan Viên 
-- Bao chùm bài thơ là hình tượng con cò khai thác từ ca dao ý nghĩa biểu tượng cho tình mẹ và lời hát ru.Hình tượng con cò được bổ sung và biến đổi qua ba đoan thơ
--Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ cần được khai thác có hiệu quả :thể thơ và câu thơ được sử dụng sáng tạo . Vần và yếu toó lặp cũng góp phần gợi âm điệu lởiu cho bài thơ .Thế nhưng bài thơ còn có gịọng suỹ ngẫm ,triết lí .Đặc biệt,hình ảnh con ccò sáng tạo tư ca dao vừa quen thuộc vừa hàm ý nghĩa biểu tượng sâu sắc
II Phần luyện tập 
1 Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày 
Gian nhà không ,mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
Anh với tôi biết tong cơn ớn lạnh 
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôI 	
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buôt giá 
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay 
( Chính Hữu --Đồng chí ) 
2 Phát biểu chủ đề tư tưỏng của bài thơ Đồng chí 
3 Phân tích ý nghĩa hình tượng của khổ thơ cuối trong bài Đồng chí
4Suỹ nghĩ của em về hình ảnh người lính lái xe trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính ?
5 Phân tích cái hay của hai câu thơ :
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
 ( Phạm Tiến Duật )
6 Cảm nhận của em về sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ?
7 Phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ Đoàn thuyền đanh cá
8 Phân tích cái hay của đoạn thơ sau :
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy choc năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đựom
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi sôI gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng--bếp lửa .
 ( Bếp Lửa _ Bằng Việt )
9 Cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa ?
10 Trình bày bằng một đoạn văn ngắn cảm nghĩ của em về hình ảnh người mẹ Tà Ôi trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ .
11 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ là khúc hát yêu thương con , khúc ca đầy khat vọng của người mẹ Tà Ôi trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước
Phân tích bài thơ để làm rõ điều đó .
12 Giới thiệu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Khúc hat ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
13 Trong khúc hat ru thư nhất của bài thơ ,có những câu.
 Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
 Lưng đưa nôi và tim hat thành lời
 Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp của hai câu thơ ;vừa tả thực vừa có giá trị biểu cảm cao đã diễn tả sâu sắc sự vất vả , khó nhọc cũng như tình yêu thương con tha thiêt của người mẹ Tà Ôi
14 Hình ảnh người mẹ qua các bài thơ Khúc hat ru những em bé lớn trên lưng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm ) và Con cò ( Chế Lan Viên )
15 Đọc khổ thơ sau trong bài Con cò của Chế Lan Viên
Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống bể 
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con
a . Tác giả đã dùng thành ngư nào ?Hiểu thành ngữ đó như thế nào ?
b .Các từ dù đặt ở hai câu thơ đầu và vẫn đặt ở hai câu thơ cuối của đoạn thơ có tác dụng gì ?
c ..Viết đoạn văn khoảng 8 câu phat biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên.
d . Hình ảnh con cò trong ca dao đã được nhiều nhà thơ dùng làm chât liệu cho tác phẩm của mình . Em có biết bài thơ nào như vậy không ? Hãy chép
thơ hiện đại việt nam sau năm 1975
 ( ánh trăng,mùa xuân nho nhỏ, viếng lăng bác ,sang thu, nói với con )
I Các bài cu thể
 1 Anh trang (Nguyễn Duy)
 --Từ hỡnh ảnh ỏnh trăng trong thành phố,bài thơ đó gợ nhớ lại những năm thỏng gian lao đó qua của cuộc đời người lớnh gắn bú với thiờn nhiờn, với đỏt nước than yờu bỡnh dị . Đồng thời ,qua đú nhắc nhở thỏi độ sống õn nghĩa thuỷ chung của con người 
 _Bài thơ đậm chất tự sự với hỡnh ảnh giản dị, tự nhiờn, giọng thơ nhẹ nhàng, sõu lắng ,cú sức lụi cuốn mạnh mẽ người đọc.
2 Mựa xuõn nho nhỏ ( Thanh Hải )
 Bài thơ là dũng cảm xỳc của tỏc giả trước mựa xuõn của thiờn nhiờn, đõt nước . Đồng thời ,tỏc phẩm cũn bộc lộ tấm long tha thiết , lời ước nguyện chõn thành được đúng gúp cống hiến cho cuộc đời cho đat nước .
 Bài thơ đựoc viết theo thể thơ 5 chữ , cú nhạc điệu trong sang thiết tha đậm chất Huế : tứ thơ sang tạo ấn tượng hỡnh ảnh thơ đẹp ,giàu sức gợi . Cỏc biện phỏp tu từ sử dụng thành cụng , cú giỏ trị biểu cảm 
3 Viếng lăng Bỏc ( Viễn phương )
Bài thơ ra đời vào năm 1976 -một năm sau ngày đỏt nước thống nhất .Tỏc giả Viễn Phương một ngưũi con miền Nẩm thăm lăng Bỏc đó bộc lộ lũng thành kớnh xỳc động chõn thành và biết ơn sõu nặng của mỡnh núi riờng và nhõn dõn miền nam núi chung đúi với Chủ Tịch Hồ Chớ Minh-vj lónh tụ kớnh yờu của nhõn dõn việt Nam.
Bài thơ cú giọng điệu trang trọng, thành kớnh và thiết tha .Hỡnh ảnh thơ cú nhiều sang tạo, kờt hợp cả hỡnh ảnh thực và hỡnh ảnh ẩn dụ, so sỏnhđẹp gợi lien tưởng, tưởng tượng phong phỳ .Biện phỏp điệp ngữ dựoc sử dụng hợp lớ cú giỏ trị biểu cảm cao	
4 Sang thu ( Hữu thỉnh)
Cảnh sắc thiên nhiên đat trời lúc giao mùa từ hạ sang thu đã được miêu tả cụ thể gợi cảm và đạm chất triết lí sâu sắc
-Bài thơvới thể thơ 5 chữ gọn gàng, với những hình ảnh chọn lọc dăc sắc ,những biện pháp tu từgợi cảm đã diễn tả được những cảm nhận tinh tế của tác giả Hữu Thỉnh về những vẻ đẹp nên thơ của quê hương ,đất nước
5 Nói với con(Y Phương)
Bài thơ là lời tâm tình của người cha dặn con,thể hiện tình cảm gia đình đầm ấm,lòng yêu thưong con của người dân miền núi .đồng thời,qua đó tác giả đã đã ca ngợi truyền thống cần cù,sức sống mạnh mẽ của quê hưong của dân tộc và ước mong thế hệ con cháu sẽ phat huy truyền thống tôt đẹp của cha ông
Bài thơ có sử dụng cách nói của người dân miền núi giàu hình ảnh vưa mộc mạc vừa có sức kháI quát cao; các biện pháp tu từ so sánh,điệp ngữ được sử dụng có hiệu quả cao
II Phần luỵen tập 
1 Phân tích ý nghĩa của hình tượng vầng trăng trong bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
2 Cảm nhận của em về bài thơ ánh trăng ?
3 Cảm nhận của em về mùa xuân đât trời trong 6 câu thơ đầu của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ?
4 Viêt đoạn văn phân tích nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ .
5Hãy chứng minh rằng khat vọng dâng hiến,hoà nhập của tác giả được thể hiện rât rõ trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
6 Phân tích hai câu thơ sau trong bài Viếng lăng Bác :
Ngày ngày mặt trời đI qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
7 Nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ được miêu tả trong bài thơ Viếng lăng Bác
8 Chọn và phân tích cáI hay của một khổ thơ mà em thích trong bài Sang thu
9 Cảm nhận của em về hai câu thơ sau trong bài Sang thu
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu 
10 Phân tích đoạn thơ sau trong bài Nói với con 
Người đồng mình tuy thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đúc đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
Con ơI tuy thô sơ da thịt
Lên đường
Không bao giờ nhỏ bé được 
Nghe con.
Cảm nhận của em về tình cảm gia đình ,tình cha con được thể hiện trong bài Nói với con ?
Truyện ngắn việt nam hiện đại sau 1945
( Làng, Lặng lẽ sa pa,Chiếc lược ngà,Bến quê,Những ngôi sao xa xôi)
1 làng (Kim Lân)
- Truyện ngắn làng đã phản ánh rõ net tình yêu làng ,tình yêu nước,tinh thần kháng chiến sâu sắc,chân thực,thống nhất và hài hòa trong nhân vật ông Hai một người nông dân phải rời làng đi tản cư kháng chiến
--Nhà văn Kim Lân đã rât thành công trong việc tạo dựng tình huống truyện,miêu tả tâm lí và ngôn ngữ của nhân vật
2 Lặng lẽ sa pa  ... thái độ cứu người là vô tư trong sáng ,lại là người biết trọng lễ nghĩa nghĩa trong xã hội phong kiến .
9. đoạn văn cần làm rõ :
--Ngư ông là người có hành động nhân nghĩa cao đẹp :thấy vân tiên gặp nạn thì cứu giúp,sẵn sàng cưu mang mà không cần trả ơn .
--ông là người có lẽ sống cao đẹp,yêu thiên nhiên,không màng danh lợi
-Cùng với các nhân vật khác .ngư ông góp phần làm nên lẽ sống cao đẹp ,nhân nghĩa .
Hệ thống bài tập và câu hỏi ôn tập ngữ văn
 chuyện người con gái nam xương (nguyễn dữ )
Câu 1. có người cho rằng Chuyện người con gái nam xương có đến 2 chủ đề .một là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp truyền thống của người phụ nữ việt nam và hai là số phận đau thương của họ .ý của em thế nào ? đồng tình hay bác bỏ ? Vì sao?
Gợi ý và trả lời .
 Một tác phẩm không nhất thiết bao giờ cũng có một chủ đề .vậy ý nghĩa chuyện người con gái nam xương có đến hai chủ đề là không có gì lạ . chỉ có điều ,nhận xét ở đây không hợp lí vì những lẽ sau :
-- Những đức tính tốt đep của nhân vật vũ thị thiết trong truyện như chung thủy với chồng,hiếu thuận với mẹ chồng,nuôi dạy con thơ trong hoàn cảnh xa chồng của người đàn bà đơn chiếc ,lẻ loi ,xét về mặt dụng ý nghệ thuật chỉ là một chiếc đòn bẩy làm hậu thuẫn cho những oan ức mà nàng phải gánh chịu .do vậy những đức tính tốt đẹp ấy hoàn toàn không thể—về vị trí-ngang bằng với số phận oan trái của nàng .
-- Về kết cấu của tác phẩm,ở phần cuối của truyện,nàng được minh oan .như thế là người đàn bà thủy chung lại trở về nguyên vẹn với tiết sạch giá trong theo nguyên tắc đầu cuối tương ứng .cả hai mấu của chiếc đòn gánh trên đôi vai số phận này chỉ với một dụng ý làm tăng thêm trọng tải của bao nhiêu oan trái bất công đè lên cuộc đời người phụ nữ ngày xưa trong khuôn viên của một gia đình nặng đầu óc gia trưởng .
 Vậy chủ đề của truyện chỉ duy nhất có một là số phận oan trái của người phụ nữ trong quan hệ gia đình ,dưới chế độ phong kiến mà thôi .
Câu 2 ở chuyện người con gái nam xương ,chi tiết đầu mối dẫn đến kết cục bi thương là chiếc bóng người trên vách ( một chi tiết có vẻ rất vu vơ ) .vậy em thử đặt tên cho chi tiết đó ?
Gợi ý :
Có thể tham khảo ý kiến sau đây :
Hãy thử nêu và xem xét 3 phương án đặt tên :
--chiếc bóng oan khiên.
--“ đất xấu nặn chẳng nên nồi” ( ca dao)
--cái bẫy vô tình làm cho con cá ghen tuông mắc lưới.
 Trong ba phương án vừa nêu, cách thứ nhất ưu điểm là rất hàm súc,đạt yêu cầu về hình ảnh nhưng ý nghĩa của nó chưa được mở rộng,nhất là chỉ chú ý đến vai trò của người phụ nữ-nạn nhân.cách thứ hai chỉ đúng được nhân vật ( hoặc thói nghi kị ,ghen tuông tạo hình nên nhân vật )nguyên nhân trực tiếp dẫn đến số phận oan khiên,phá vỡ hạnh phúc gia đình .và trong đó có một ẩn ý :với một người chồng như thế thì người vợ dù có gắng đến đâu cũng trở nên vô nghĩa.tình huống bi kịch thế tất phải xảy ra .song ,nhược điểm của nó là cách đặt tên vẫn còn chung chung chưa hợp với tình huống truyện.em đánh giá thế nào về cách ba ?
Câu 3 : toàn bộ câu chuyện bắt đầu từ một chi tiết tạo hàm oan ,đó là chiếc bóng người đàn ông trên vách .hãy chỉ ra hai cách hiểu trái ngược giữa trương sinh và vũ thị thiết về chi tiết đó,để từ đó làm rõ những gì âm ỉ,nung nấu khiến thói ghen tuông bùng nổ và cơn bão ập đến bất ngờ ?
Gợi ý:
Với vũ thị thiết ,việc chỉ vào bóng mình mà nói với con đó là cha đản trước hết là một sự vô tình,sau đó là một ý nghĩ ngây thơ .nói vô tình vì đó là cách nói vô tình không chủ ý.còn ngây thơ ở chỗ :nàng gửi vào cái bóng vô tư một nỗi nhớ thương,một tình cảm thủy chung thầm kín .nàng và cha đản như bóng với hình .tuy chàng đi đánh dẹp nơi xa.nhưng trong lòng người vợ thủy chung,chàng lúc nào cũng ra vào quấn quýt.cách nói tưởng tượng đó như một sự giãi bày và sẻ chia ,có thể làm cho bao chồng chất trong lòng vợi bớt. Nhưng với trương sinh thì chi tiết đó làm cho cơn giận bùng phát không gì dập tắt được nữa .nếu tưởng tượng của vũ thị thiết có cơ sở,có quy luật của lòng tràn ngập yêu thương thì ở chồng nàng lại bắt nguồn từ sự ghen tuông nghi ngờ thô bạo.thật ra ngay từ khi cưới vợ trương sinh vốn đa nghi nên lúc nào cũng có ý nghĩ phòng ngừa,nên biết thế ,người vợ đã ý tứ giữ gìn khuôn phép .thói đa nghi nhiễm màu sắc gia trưởng cộng với sự thiếu hiểu biết ,chính là nguy cơ tiềm ẩn để sóng gió bất cứ lúc nào cũng nổi lên.
Câu 4. trong truyện cổ tích khi bị oan ,vũ nương đã chạy ra sông tự vẫn,còn trong chuyện người con gái nam xương,vũ nương tắm gội chay sạch,ra bến hoàng giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình xuống sông .
Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đế ý nghĩa nghĩa khác nhau không ? vì sao ?
Gợi ý :
 Hai cách kể đó mang ý nghĩa khác nhau dù là kết quả đều là việc vũ nương gieo mình xuống sông tự vẫn .
 --Kể như truyện cổ tích vợ chàng trương,hành động của vũ nương có phần tự phát ,bồng bột .
Còn cách kể như tác phẩm của nguyễn dữ , ta thấy một vũ nương đau khổ hơn.nàng đã chuẩn bị chu đáo cho cái chết của mình do không còn con đường nào khác .và mong ước được giải oan đối với nàng là rất lớn .với nàng chết không sợ bằng mất danh dự
Câu 5 : so với truyện cổ tích vợ chàng trương thì chuyện người con gái nam xương có thêm nhân vật bà mẹ trương sinh .theo em điều đó có làm loãng câu chuyện hay không ? vì sao ?
Gợi ý:
 Nhân vật bà mẹ trương sinh là một sáng tạo của nguyễn dữ .bà đã góp thêm một cách đánh giá vũ nương và qua sự cư sử của bà ,vũ nương cũng nổi rõ một nét tính cách .những điều bà mong cho vũ nương ,tin rằng nàng đáng được hưởng thì lại không trở thành sự thật .điều đó làm người đọc suy nghĩ nhiều hơn.
Câu 6 : Trong chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ hình ảnh cái bóng có vai trò đặc biệt quan trọng .
 Hãy viết một bài văn ngắn để làm rõ nhận xét trên.
Gợi ý :
 Vai trò của hình ảnh cái bóng trong tác phẩm chuyện người con gái nam xương
-cách kể :
+ Làm cho câu truyện hơn so với truyện cổ tích .
+ Giữ vai trò thắt nút ,mở nút cho câu chuyện .
--Góp phần thể hiện tính cách nhân vật 
+bé đản ngây thơ .
+trương sinh hồ đồ, đa nghi .
+vũ nương thương chồng con .
 --góp phần tố cáo xã hội phong kiến,suy tàn ,khiến hạnh phúc của con người hết sức mỏng manh 
Truyện kiều
đoạn trích chị em thúy kiều
Câu 1
có ý kiến cho rằng dù tả nhan sắc hay tài năng của kiều ,nguyễn du cũng hướng tới thể hiệ cái tình của nàng .em có đồng ý với nhận xét trên không? vì sao ?
gợi ý :
 dù là tả nhan sắc hay tài năng của kiều ,nguyễn du cũng hướng tới cái tình của nàng .hãy thử xem nhan sắc của nàng được đặc tả ở đôi mắt “ làn thu thủy, nét xuân sơn” .đôi mắt trong sáng ấy gợi chiều sâu tâm hồn .còn tài năng là kết tinh của tâm hồn đa cảm :khúc nhà tay lựa nên chương—một thiên bạc mệnh lại càng lão nhân .
 Câu hỏi 2
 Từ sự phân ý,phân đoạn trong văn bản (đoạn trích), em có nhận ra chỗ nào thể hiện trình độ nghệ thuật già dặn cũa Nguyễn Du, và chỗ nào là chỗ ông nhấn mạnh?
 Gợi ý trả lời 
 “Tay nghề” già dặn của Nguyễn Du thể hiện trong bố cục : phân ý, phân đoạn rất mạch lạc, rõ rang và vô cùng chặt chẽ. Trong đoạn thơ 24 câu, tác giả dành riêng bốn câu cuối nói cả về hai chị em . Như thế là rất cân đối. Tiêng hát song ca trước sau nhất quán, uyển chuyển, nhịp nhàng, vừa diễn tả tình cảm ruột thịt keo sơn gắn bó lại vừa biểu hiện một sự nhìn nhận, đánh giá vô tư của người kể chuyện.
 Còn “nốt nhấn” trong mạch thơ có vẻ phẳng lặng đều đều ấy cũng nằm trong bố cục .đó là sự phân lượng những câu thơ nhiều ít khác nhaukhi nói về mỗi người trong đó ( Thúy Vân :bốn câu ,Thúy Kiều :mười hai câu ) .ấy là chưa nói đến kẻ sau,người trước .Không để những lời nói về tài sắc nàng kiều ở phía sau thì làm sao có thể tôn tài sắc ấy bằng câu “ Kiều càng sắc sảo mặn mà-So bề tài sắc lại là phần hơn” .Tóm lại,nhân vật được nhấn mạnh là nhân vật thúy kiều .Còn giữa tài và sắc của nàng,thì “ tài đành họa hai”không ngang băng với sắc :”sắcđành đòi một”.Nhưng phải chăng đây chính là điều rất đáng để ta lưu tâm tìm hiểu ở dưới đây ?
Câu hỏi 3:
 Phải chăng Nguyễn Du đã chứng tỏ một tài năng tuyệt vời khi ông thực hiện thành công việc cá tính hóa nhân vật (làm cho các nhân vật hiện lên với những nét riêng không thể nào trộn lẫn) ? Gợi ý trả lời
 Điều này đã được chứng thực trong vế câu “Mỗi người một vẻ” . Ta có thể thấy ở những biểu hiện sau đây:
--Nếu Thúy Vân chỉ hiện lên với nhan sắc (dù theo Kim Vân Kiều truyện của 
 Thanh Tâm Tài Nhân, cả Vân và Kiều đều thạo về thơ phú) thì Thúy Kiều tài sắc vẹn toàn .
--Riêng về nhan sắc, Kiều cũng đã hơn Vân một bậc, vì chỉ có Kiều (chứ không phải Thúy Vân) mới đạt tới độ “Sắc đành đòi một”). Có người còn cho rằng sự “hơn một bậc” này được nhà thơ nhấn mạnh không dưới ba lần : khi 
thì “So bề tài sắc lại là phần hơn”; lúc nghiêng thành nghiêng nước ; rồi đến thắm như hoa, xanh như liễu cũng phải ghen ghét, oán hờn.Em có tán thành ý kiến ấy không ?
--Sắc và tài ở Thúy Kiều tuy là hai yều tố khác nhau, nhưng đêù quy tụ vào một điểm : ấy là cái tình của nàng, sự khao khát, thiết tha với cuộc sống. Cái “sắc sảo, mặn mà” của dung nhan, sự tạo tác ra thiên bạc mệnh đều có khả năng gây nên sóng gió để được sống hết mình. Dường như Nguyễn Du đã báo trước cho chúng ta rằng con người ấy sẽ không chịu sống phẳng lặng, nhạt tẻ, bình yên.Thúy Kiều sinh ra vốn đã là thế, không biết từ đâu, không sao giải thích nổi:
 Rằng : “Quen mất nết đi rồi ,
 Tẻ vui thôi cũng tính trời biết sao”. 
Đoạn trích : “ cảnh ngày xuân”
Câu 1 : Về bố cục đoạn thơ ,ngoài cách gọi tên : cảnh vật ngày xuân ( bốn câu đầu),khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh ( tám câu tiếp theo ) và cảnh chị em kiều đi du xuân trở về (sáu câu cuối ),còn có thể có cách gọi khác chẳng hạn như ;Cảnh trời đất vào xuân,cảnh con người vào hội,cảnh chị em thơ thẩn trở về khi tan hội . Theo em ,trong hai cách gọi tên ấy,cách nào thích hợp hơn ,vì sao ?
Gợi ý trả lời
Trong hai cách gọi tên ấy ,cách thứ nhất là một thao tác phân định khách quan ,kiểu tư duy của nhà khoa học .tuy có khúc chiết ,minh bạch rõ ràng nhưng còn chưa có nhiều sức gợi cảm .còn cách thứ hai,một mặt vẫn đảm bảo tính khoa học ,song một mặt khác nó khơi gợi nhiều hơn bởi nó xuất phát từ tư duy hình tượng này mà cách gọi tên thứ hai vừa phản ánh được nội dung văn bẳn,lại vừa đồng cảm được với nỗi niềm của người nghệ sĩ tài hoa
Câu 2 : Trong cảnh đầu ,cảnh trời đất vào xuõn,em cú nhận xột gỡ về sự biến đổi của mạch thơ khi chuyển từ cặp lục bỏt thứ nhất sang cặp lục bỏt thứ hai . Riờng ở cặp cõu lục bỏt thứ hai ,thơ với họa đó kết hợp với nhau như thế nào ?
Gợi ý trả lời
Sự vận động của mạch thơ trong cảnh đầu cú chỗ khỏc nhau . Nếu hai cõu đầu phẳng lặng ,ờm xuụi ,gợi dũng chảy của thời gian bất tận thỡ hai cõu tiếp theo,mạch thơ dừng lại . Nú mở ra một điểm nhỡn khụng gian thật sửng sốt,bất ngờ :mựa xuõn đẹp quỏ ! ở đõy khụng phõn biệt đõu là thơ ,đõu là họa nữa . sự mờ nhốo giữa thơ và họa phản ỏnh một vựng trời đất khụng cũn ranh giới đ

Tài liệu đính kèm:

  • docON TAP THI VAO LOP 10.doc