Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học

Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học

Ngày thứ nhất:

Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học.

Chuyên đề 2: Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn.

Ngày thứ hai:

Chuyên đề 3: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý hoạt động dạy học trong trường trung học.

Chuyên đề 4: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trường trung học.

 

ppt 46 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ LỚP TẬP HUẤN!Báo cáo viên :Bùi Trần HảiTrường: THCS HộĐáp- Lục NgạnNgày thứ nhất:Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học.Chuyên đề 2: Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn.Ngày thứ hai:Chuyên đề 3: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý hoạt động dạy học trong trường trung học.Chuyên đề 4: Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trường trung học.NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỢT TẬP HUẤN2Hoàng Quỳnh MaiNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌCCHUYÊN ĐỀ 1Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường trung họcA. MỤC TIÊU Hiểu được: Vị trí vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT (sau đây gọi là trường trung học). Vị trí vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trường trung học.4Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường trung họcB. NỘI DUNG TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC (TrH)3I TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TrHII5Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung họcTrong nhà trường có các tổ chức bộ máy quản lý nào?6Hoàng Quỳnh MaiTỔ CHUYÊN MÔNHIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC P.HIỆU TRƯỞNGHỘI ĐỒNG TRƯỜNGTỔ CHỨC ĐẢNG Tổ chức bộ máy QLHỘI ĐỒNG TĐ, KT, VÀ CÁC HĐ TƯ VẤN KHÁCĐOÀN, ĐỘI, CÁN BỘ THAM VẤNChuyê đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường THTỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ7Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH I. TỔ CHUYÊN MÔN (TCM )TRONG TRƯỜNG THCâu hỏi thảo luận: Suy nghĩ cá nhân và trình bày hiểu biết của Thầy (Cô) về:Thế nào là tổ chuyên môn?	Các loại TCM môn trong trường trung học hiện nay? 8Hoàng Quỳnh MaiNhững vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường TH 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠIKhái niệm: (Theo Điều 16 – Điều lệ trường TH): “Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”9Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TCM Phân loại: Trong trường trung học có 2 loại TCM phổ biến: Tổ đơn môn và tổ liên môn. 	*Tổ đơn môn: Tổ gồm các GV có cùng chuyên môn và cùng giảng dạy môn đó: Tổ toán, tổ văn, tổ sử... 	*Tổ đa môn: Tổ gồm các GV của nhiều môn tập hợp lại: Tổ KHTN, tổ KHXH, Tổ toán - lý, ....10Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA TCM	 Nghiên cứu các văn bản qui phạm (Điều lệ trường trung học, qui chế tố chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú) để xác định vị trí, vai trò và nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT? 11Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH2. 1. VỊ TRÍ CỦA TCM	Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của trường THCS, THPT. Các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức đoàn thể trong thực hiện các nhiệm vụ của tổ và các nhiệm vụ khác của nhà trường để đưa nhà trường đạt được các mục tiêu đã đề ra.12Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH2. 2. VAI TRÒ CỦA TCM: Là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học.Là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV.Là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ.13Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH2. 3. NHIỆM VỤ CỦA TCM14Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ 2Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên Tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.563Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho GV Đề xuất khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên.THEO ĐIỀU 16, KHOẢN 27Họp tổ 2 lần/ tháng. rà soát, đánh giá việc t/h hiện các NV14Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH II. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCMCâu hỏi thảo luận: Theo Thầy (Cô): Vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học là gì?15Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH II. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM1. Vị trí và vai trò của TTCM Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết một năm học có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trường. TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phân công đảm trách.Tổ trưởng CM là một CBQL16Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH II.TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM2.Tiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các qui định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giáo qui định trong chuẩn nghề nghiệp GV (ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT); Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý. 17Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH  II.TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCMCó ý thức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm caoĐoàn kết và hợp tác vớiđồng nghiệp 18Hoàng Quỳnh Mai3. Nhiệm vụ:TTCM là 1 GV nên có nhiệm vụ qui định tại điều 31 của Điều lệ trường TH. Ngoài ra TTCM còn có những NV sau: Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai kế hoạch, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch: 	- Tổ chức triển khai sinh hoạt CM: Hội thảo chuyên đề, dự giờ rút kinh nghiệm, triển khai các văn bản, nhiệm vụ có liên quan....	- Tổ chức đánh giá xếp loại tổ viên	- Lưu trữ hồ sơ của tổ ( Kế hoạch TCM, sổ nghị quyết, các biên bản, các văn bản chỉ đạo... ); Điều hành hoạt động của tổ và các hoạt động giáo dục khác: 	- Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện KHCN, soạn giảng của tổ viên.	- Quản lý, kiểm tra hoạt động dạy và hồ sơ của GV (Giáo án, kế hoạch cá nhân, sổ báo giảng, sổ tay tích lũy chuyên môn, sổ công tác – Ghi nội dung các cuộc họp).	- Phân công theo dõi dạy thay, đổi giờ.	- Dự giờ GV trong tổ theo quy định......	- Quản lý việc học của HS	- Quản lý tài chính, tài sản của TCM Thực hiện báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do HTr giaoChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường TH II.TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM19Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH II. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM4. Quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn: Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ.Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch. Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn .Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn. Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyên môn. Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường, là một trong những thành viên chính thức của hội đồng.Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo qui định: 	 - Được hưởng phụ cấp chức vụ với hệ số: 0.2 	 - Được giảm trừ : 3 tiết/ tuần. 20Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH II. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM5. Các nguyên tắc QL:21Hoàng Quỳnh Mai5. Nguyên tắc Quản lýTCMTập trung dân chủĐảm bảo sự lãnh đạo của ĐảngĐảm bảo tính pháp chếĐảm bảo tính kế hoạchCoi trọng giáo dục, thuyết phục động viên khuyến khíchĐảm bảo tính khoa học cụ thể, thiết thực Chuyên đề 1: Những vấn đề chung về quản lý TCM trong trường TH II. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM 22Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔNTẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC23Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn A. MỤC TIÊU:Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn: (kế hoạch chuyên môn năm học, kế hoạch hoạt động cuả GV). Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và các loại kế hoạch khác.2Mục tiêu cụ thể:24Hoàng Quỳnh Mai Chuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn B. NỘI DUNG 1Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn2Phần 2: Xây dựng kế hoạch3Phần 3: Thực hành xây dựng kế hoạch25Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên mônPHẦN 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGXÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN2626Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên mônTìm hiểu các loại kế hoạch và các khái niệm1) Trong thực tế trường phổ thông, TCM có những loại kế hoạch nào? 2) Trình bày cách hiểu về khái niệm “kế hoạch” và từng loại kế hoạch đó?Câu hỏi thảo luận27Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN1. Các loại kế hoạch ở TCMKế hoạch năm học của tổ chuyên môn ( KHTổ);Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV ( KH cá nhân);Kế hoạch học kỳ;Kế hoạch hàng tháng;Kế hoạch cho từng loại hoạt động:	(KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội giảng; kế hoạch dự giờ; KH bồi giỏi - phụ kém; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ 28Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN1Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (Kế hoạch TCM)2Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên (Kế hoạch cá nhân)2 loại kế hoạch có tính pháp quy Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 200729Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔNKế hoạch năm học của tổ chuyên mônKế hoạch hoạt động của giáo viên 2. Các khái niệm cơ bản: Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (thường gọi tắt là “kế hoạch tổ chuyên môn”) là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của TCM trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của TCM và củ ... các thành viên trong TCM; Là phương tiện để thực thi kế hoạch năm học của nhà trường; Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây dựng. Kế hoạch chuyên môn của giáo viên là bản dự kiến của giáo viên về những công việc sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.30Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔNTìm hiểu ý nghĩa và yêu cầu của kế hoạch TCM 1) Việc xây dựng kế hoạch TCM có ý nghĩa như thế nào? (đối với tổ trưởng chuyên môn, với giáo viên trong tổ, với hiệu trưởng nhà trường); 2) Kế hoạch TCM cần đảm bảo những yêu cầu gì?Câu hỏi thảo luận31Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN3. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: Đối với các thành viên trong tổ Đối với hiệu trưởng Đối với tổ trưởng chuyên mônKế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn của TTCM về phương hướng phát triển các mặt hoạt động của TCM trong năm học tới, thể hiện qua các mục tiêu, yêu cầu, các biện pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó; Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là phương tiện, công cụ quản lý quan trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của tập thể TCM, cũng như của từng thành viên trong tổ.Kế hoạch TCM giúp TTCM chủ động, tự tin trong công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM. Kế hoạch TCM thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (tâm và lực) của tập thể giáo viên trong TCM;Kế hoạch TCM chỉ rõ phương hướng hành động và phối hợp cho mọi thành viên trong tổ;Là cơ sở có tính pháp lý cho mỗi thành viên trong TCM xác định kế hoạch hoạt động trong năm học.Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng.32Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính cụ thể, đo được Đảm bảo tính mục đích Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi Đảm bảo tính linh hoạt Đảm bảo tính dân chủ Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán 33Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN :B 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của TTB 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho cấp có thẩm quyền phê duyệtBước 5: (Công bố và) thực hiện kế hoạchBước 1: Lập dự thảo kế hoạch năm học Việc 1: Thu thập, xử lý thông tinViệc 2: Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ cho năm học mớiViệc 3: Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu Việc 4: Xác định các biện pháp thực hiện Việc 5: Dự kiến bố trí công việc và thời gian thực hiện5. Quy trình xây dựng kế hoạch TCM 	Sau khi hoàn thành dự thảo kế hoạch, thông qua họp tổ chuyên môn lấy ý kiến đóng góp bổ sung, điều chỉnh cho dự thảo kế hoạch. Lĩnh hội, phân tích và chọn lọc để chỉnh sửa, hoàn thiện. Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch chung của TCM, tổ trưởng phê duyệt kế hoạch của các thành viên trong tổ: Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ năm học của nhà trường, tổ, hiệu trưởng/ tổ trưởng phê duyệt kế hoạch trên cơ sở xem xét, điều chỉnh những mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đã xác định trong kế hoạch năm học cho phù hợp với kế hoạch năm học chung của nhà trường, của tổ. (TTCM công bố kế hoạch cho toàn thể cán bộ, giáo viên trong TCM và) bắt đầu triển khai thực hiện kế hoạch của TCM theo lộ trình đã xác định. (Chỉ công bố kế hoạch tổ).34Hoàng Quỳnh MaiHiệu trưởng/ tổ trưởng phê duyệt kế hoạchTTCM/cá nhân xây dựng dự thảo kế hoạchTTCM/ cá nhân điều chỉnh kế hoạch TTCM/ cá nhân hoàn thiện kế hoạch (TTCM công bố và) triển khai thực hiện KHĐạtChưa đạtThông qua, lấy ý kiến của tập thể TCMChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn PHẦN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN :Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạchSơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch 35Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn PHẦN 2NỘI DUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN36Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn Phần II. NỘI DUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCHTìm hiểu nội dung, hình thức trình bày kế hoạch năm học của TCMDựa vào kinh nghiệm làm kế hoạch hàng năm, thày/cô hãy mô tả lại cấu trúc nội dung của kế hoạch năm học của TCM? Câu hỏi thảo luận37Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn  Phần II. NỘI DUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH* Phần mở đầu:Căn cứ vào kế hoạch thự hiện nhiệm vụ năm học của trường/ tổ;Căn cứ vào tình hình thực tiễn của tổ/ cá nhân, đặc trưng của bộ môn..... Là những căn cứ, những cơ sở pháp lý gần nhất với trường/ tổ/ cá nhân 38Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn  Phần II. NỘI DUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCHPhần nội dung:*Nội dung chính của kế hoạch tổĐặc điểm tình hìnhCác mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụXác định lịch trình thực hiện/ kế hoạch cụ thể tháng tuầnNhững đề xuất của TCM Đội ngũ: Tổng số giáo viên, trình độ CM, nhiệm vụ PC, .....2. Häc sinh:Tæng sè häc sinh, líp.KÕt qu¶: Thi HSG c¸c cÊp, kh¶o s¸t chÊt l­îng ®¹i trµ ®Çu n¨m/ kÕt qu¶ n¨m häc tr­íc.... 3. ThuËn lîi -Khã kh¨n: a. Nhµ tr­êng: b. Gi¸o viªn: c. Häc sinh: * Bám vào chủ đề năm học, mục tiêu, nhiệm vụ của trường..., như: -Chất lượng giáo dục toàn diện -Chất lượng mũi nhọn -Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của giáo viên -Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ nhóm...... * ChØ tiªu. a. Tæ:	 b. Gi¸o viªn. c. Häc sinh: Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá Phần này trả lời 2 câu hỏi: cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất?	Lộ trình/ kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/ hoạt động chính trong năm học như thế nào? ( kế hoach tháng tuần). Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế cụ thể của tổ, TCM đưa ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động39Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn  Phần II. NỘI DUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCHPhần nội dung:*Nội dung chính của kế hoạch cá nhânĐặc điểm tình hìnhCác mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụXác định lịch trình thực hiện/ kế hoạch cụ thể tháng tuầnNhững đề xuất của TCM 1.Tãm t¾t lý lÞch: b¶n th©n, tr×nh ®é chuyªn m«n, n¨ng lùc c«ng t¸c, kÕt qu¶ thi ®ua n¨m tr­íc,..... 2. NhiÖm vô ®­îc ph©n c«ng: 3. ThuËn lîi, khã kh¨n khi thùc hiÖn nhiÖm vô ®­îc ph©n c«ng :1. Danh hiÖu thi ®ua n¨m häc :2.Thực hiện các quy chế CM: Làm đồ dùng, SDĐD, viết sáng kiến kinh nghiệm :Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ , bồi dưỡng thường xuyên C«ng t¸c ®­îc ph©n c«ng: ( Nªu tõng viÖc ®­îc ph©n c«ng)a.NhiÖm vô .....: khèi/ líp:1/T×nh h×nh häc sinh2/ Kh¶o s¸t ®Çu n¨m:3/ ChØ tiªu phÊn ®Êu - BiÖn ph¸p thùc hiÖn3.1. ChØ tiªu phÊn ®Êu:3.2. Nh÷ng biÖn ph¸p thùc hiÖn: Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá Phần này trả lời 2 câu hỏi: cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất?	Lộ trình/ kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/ hoạt động chính trong năm học như thế nào? ( kế hoach tháng tuần). Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế cụ thể của bản thân, đưa ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc tổ, cá nhân có liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động40Hoàng Quỳnh MaiNội dung chínhChủ thể lập KH ký tên và Hiệu trưởng phê duyệtChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn * Hình thức trình bày bản kế hoạch TCM Theo hình thức mang tính truyền thống và phổ biếnThể thức hành chínhBAO GỒM:Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); Quốc hiệu; Thời gian; tên văn bản; các căn cứ pháp lý.Phần 1Phần 2Phần 3Đặc điểm tình hìnhCác mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụXác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCMNhững đề xuất của TCM PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG/...(Hiệu trưởng/ TT) (ký tên)ký tên, đóng dấu)41Hoàng Quỳnh MaiTRƯỜNG THPT ..Tổ :  CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúcKẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 - 2012TỔ TOÁNCăn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT); Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS..Tổ .. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Bối cảnh năm học2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)3. Khó khăn (yếu/thách thức) II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:	Mục tiêu 1:..III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN :  1.  Nhiệm vụ 1:  	- Các chỉ tiêu:	- Các biện pháp:..IV.  LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCHV. NHỮNG ĐỀ XUẤT:	1. 	2. .Thời gianNội dung công việcNgười phụ tráchGhi chú Từđến   Từđến   	PHÊ DUYỆT                   (Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu), ngày 9 tháng 9 năm 2011Tổ trưởng(ký tên)42Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn So sánh 2 bản kế hoạch TCM được nêu trên và phân tích những điểm phù hợp và điểm chưa phù hợp. Câu hỏi thảo luận43Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn Tìm hiểu và phân biệt khái niệm mục tiêu và chỉ tiêu Thế nào là mục tiêu? Thế nào là chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt giữa mục tiêu và chỉ tiêu?Câu hỏi thảo luận44Hoàng Quỳnh MaiChuyên đề 2: Xây dựng kế hoach tổ chuyên môn PHẦN THỨ 3: THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HOACH TỔ CHUYÊN MÔNNhóm 1, 2 : Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn của tổNhóm 1:- Đặc điểm tình hình- Mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện phápNhóm 2: - Kế hoạch cụ thể theo tháng – tuần - Đề xuất kiến nghịNhóm 3, 4 : Xây dựng chuyên đề: Nhóm 3 :- Dự thảo nội dung từng buổi họp trong năm - Dự thảo các chuyên đề cụ thể sẽ triển khai trong năm Nhóm 4: Xây dựng nội dung chi tiết 1 buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ. Chia nhóm thực hành:45Hoàng Quỳnh MaiTRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ !46Hoàng Quỳnh Mai

Tài liệu đính kèm:

  • pptCHUYEN DE 1-2.ppt