Chuyên đề 5 từ vựng - Các biện pháp tu từ từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo

Chuyên đề 5 từ vựng - Các biện pháp tu từ từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức về từ vựng , các biện pháp tu từ tiếng Việt, từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo

- Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy).

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, ding từ đặt câu .

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề 5 từ vựng - Các biện pháp tu từ từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng giáo dục đào tạo huyện Bĩnh xuyên 
Trường thcsHương Canh 
*****@*****
 Giáo án
Chuyên đề Ngữ văn 9 
Họ và tên GV:NguyễnThị KimNga
Tổ:van sư 
Nămhọc:2009-2010
Ngày soạn: 01-10-2009 
Ngày giảng : Tuần 10 -11
Thời lượng 6 tiết 
Chuyên đề 5
từ vựng - các biện pháp tu từ
	 từ tiếng việt theo đặc điểm Cấu tạo
A. Mục tiêu: 	Giúp học sinh:	
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức về từ vựng , các biện pháp tu từ tiếng Việt, từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo 
- Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy).
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, ding từ đặt câu . 
	 I Từ vựng 
Nhắc lại lý thuyết 
- GV: Từ đơn là gì? Lấy ví dụ?
- HS nêu, lấy VD.
- GV: Từ phức là gì? Lấy ví dụ?
- HS nêu, lấy VD.
- GV: Từ phức được chia thành những kiểu phức nào?
- HS trả lời.
- GV: Có những kiểu ghép nào ? Lấy VD cụ thể từng trường hợp?
- HS nêu, lấy VD.
- GV: Có những kiểu láy nào ? Lấy VD cụ thể từng trường hợp?
- HS nêu, lấy VD.
I Từ phân theo cấu tạo
1. Từ đơn và từ phức.
A- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa. VD: bố, mẹ, xanh,...
B- Từ phức là từ gồm có hai tiếng hay nhiều tiếng.
VD: bà ngoại, sách vở, sạch sẽ,...
Từ phức gồm:
+ Từ ghép: là từ được tạo cách ghép các tiếng có quan hệ về ý. VD: sách vở, ...
 + Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. VD: đo đỏ, ...
2. Từ ghép:
a. Từ ghép đẳng lập:
Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ.
VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe,...
b. Từ ghép chính phụ:
 Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ.
VD: bà + ....(bà nội, bà ngoại, bà thím, bà mợ,...)
3. Từ láy:
a. Láy toàn bộ:
Láy toàn bộ là cách láy lại toàn bộ cả âm, vần giữa các tiếng.
VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào,...
Lưu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiện một số sắc thái biểu đạt nên một số từ láy toàn bộ có hiện tượng biến đổi âm điệu. VD: đo đỏ, tim tím, trăng trắng,...
b. Láy bộ phận:
Láy bộ phận là cách láy lại bộ phận nào đó giữa các tiếng về âm hoặc vần.
+ Về âm: rì rầm, thì thào, ...
+ về vần: lao xao, lích rích,...
Bài tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về cấu tạo từ tiếng Việt:
Bài tập 2: Cho các từ láy sau: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn chuồn.
a. Những từ nào thường được sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao?
b. Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp.
Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên (người ở trong một tổ chức hay chuyên làm một công việc nào đó), trưởng (người đứng đầu), môn (cửa).
Gợi ý:Bài tập 1: cần hoàn thành:
Cấu tạo từ 
Tiếng Việt
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép ĐL
Từ ghép CP
Từ láy Tbộ
Từ láy bộ phận
Từ láy vần
Từ láy âm
Bài tập 2: Những từ nào thường được sử dụng trong văn miêu tả:
lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xôn xao.
Bài tập 3: viên: giáo viên, nhân viên, kế toán viên,...
 trưởng: hiệu trưởng, lớp trưởng, tổ trưởng,...
 môn: ngọ môn, khuê môn,...
	 	II-	 nghĩa của từ tiếng việt
- GV: Hãy vẽ sơ đồ khái quát về nghĩa của từ tiếng Việt?
- HS vẽ đúng.
- GV: Thế nào là nghĩ đen, nghĩa bóng của từ? Lấy VD để làm rõ?
- HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?
- HS nêu.
- GV: Thế nào là từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? VD?
- HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là từ ngữ nghĩa rông, từ ngữ nghĩa hẹp? VD?
- HS nêu và lấy VD.
- GV: Thế nào là trường từ vựng? VD?
- HS nêu và lấy VD.
I. Khái quát về nghĩa của từ
Nghĩa của từ
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
- Nghĩa đen là nghĩa gốc, nghĩa ban đầu của từ.
- Nghĩa bóng là nghĩa phát triển trên cơ sở nghĩa gốc của từ.
VD: ăn (ăn cơm): nghĩa đen
 ăn (ăn phấn, ăn ảnh,...): nghĩa bóng 
ii. hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Chuyển nghĩa: Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
iii. hiện tượng từ đồng âm - đồng nghĩa - trái nghĩa
a. Từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Từ đồng âm giống nhau về chính tả cũng có thể khác nhau về chính tả.
VD: cái bàn, bàn bạc, ...
b. Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
VD: chết/mất/toi/hi sinh,...
c. Từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa được dùng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tương mạnh, lời nói thêm sinh động.
VD: cao - thấp, xấu - đẹp, hiền - dữ,...
iv. cấp độ khái quát nghĩa của từ - trường từ vựng
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. 
- Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, lại và có nghĩa hẹp.
VD: Cây: lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ. 
Cây là từ ngữ nghĩa rộng so với lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ và lá, hoa, cành, thân, gốc, rễ là từ ngữ nghĩa hẹp so với cây. 
2. Trường từ vựng:
Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
VD: Trường từ vựng trạng thái tâm lí gồm: giận dữ, vui, buồn,...
Bài tập 1: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau. Dựa vào đâu ta phân biệt được từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? cho ví dụ?
Gợi ý:
- Từ đồng âm lẫn từ có hình thức âm thanh giống nhau nhưng hoàn toàn khác xa nhau về nghĩa.
VD: Cà chua (tiếng trong tên gọi một sự vật - danh từ))
 Cà này muối lâu nên chua quá. (từ chỉ mức độ - tính từ)
- Từ nhiều nghĩa là những từ có mối liên hệ với nhau về nghĩa.
 VD: mùa xuân, tuổi xuân,... đều có chung nét nghĩa chỉ sự sống tràn trề
Bài tập 2: Từ “Bay” trong tiếng Việt có những nghĩa sau( cột A) chọn điền các ví dụ cho bên dưới ( vào cột B) tương ứng với nghĩa của từ ( ở cột A)
tt
A- Nghĩa của từ
B- ví dụ
Di chuyển trên không
Chuyển động theo làn gió
Di chuyển rất nhanh
Phai mất ,biến mất
Biểu thị hành động nhanh ,dễ dàng
a- Lời nói gió bay.
b- Ba vuông phấp phới cờ bay dọc( Tú Sương).
c- Mây nhởn nhơ bay- Hôm nay trời đẹp lắm( Tố Hữu).
d- Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo( Tố Hữu).
e- Chối bay chối biến.
Gợi ý: 1.c 2.b 3.d 4.a 5.e 
Bài tập 3: Phân tích nghĩa trong các câu thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình.
	 (ánh trăng - Nguyễn Du)
Gợi ý:- Hai câu đầu: Gợi lên hình ảnh ánh trăng tròn vành vạnh bất chấp mọi sự thay đổi, sự vô tình của người đời.
- Hai câu cuối: Hình ảnh ánh trăng im lặng như nhắc nhở con người nhớ về quá khứ tình nghĩa thuỷ chung.
Bài tập 4: a. Trong câu văn “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác” (Lão Hạc - Nam Cao)
 cụm từ “đáng buồn theo một nghĩa khác” ở đây được hiểu với nghĩa nào? 
	A. Buồn vì Lão Hạc đã chết thật thương tâm.
	B. Buồn vì một người tốt như Lão Hạc mà lại phải chết một cách dữ dội.
	C. Buồn vì cuộc đời có quá nhiều đau khổ, bất công.
	D. Vì cả ba điều trên.
b. Từ nào có thể thay thế được từ “bất thình lình” trong câu “Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy” (Lão Hạc - Nam Cao)
	A. nhanh chóng	B. đột ngột	C. dữ dội 	D. quằn quại
Gợi ý: a. D b. B
Bìa tập 5: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau :
	Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, chúng thẳng tay chém, giết những người yêu nước thương nòi của ta, chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Gợi ý: Trường từ vựng : Tắm, bể. Cùng nằm trong trường từ vựng là nước nói chung.
	- Tác dụng : Tác giả dùng hai từ tắm và bể khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động và có giá trị tố cáo mạnh mẽ hơn.
III-Từ tiếng việt theo nguồn gốc - chức năng
? Thế nào là từ mượn? Có những bộ phận từ mượn nào là chủ yếu trong tiếng Việt?
- HS nêu khái niệm và các bộ phận từ mượn. GV bổ sung qua sơ đồ.
? Thế nào là từ địa phương? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
? Thế nào là biệt ngữ xã hội? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
? Thế nào là thuật ngữ? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
? Thế nào là từ tượng thanh ? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
? Thế nào là từ tượng hình? VD?
- HS nêu khái niệm và VD.
i. Củng cố lí thuyết
 1. Từ mượn
Từ mượn là những từ mượn từ tiếng của nước ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm ... mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để diễn đạt.
Từ mượn
Từ mượn tiếng Hán
(Từ Hán Việt)
Từ mượn các ngôn ngữ khác (Pháp, Anh...)
 2. Từ địa phương
Từ địa phương là những từ được sử dụng phổ biến ở một địa phương, vùng miền nhất định.
VD: mô (đâu), tê (kia), răng (sao), rứa (thế)...là những từ ở địa phương vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá).
 3. Biệt ngữ xã hội
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Không nên lạm dụng biệt ngữ xã hội vì có thể sẽ gây khó hiểu.
VD: ngỗng (điểm 2), trứng (điểm 1),...
 4. Thuật ngữ
Thuật ngữ là những biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. 
VD: thạch nhũ (Địa lí), từ vựng (Ngôn ngữ học),...
 5. Từ tượng thanh - từ tượng hình.
- Từ tượng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của người, vật trong tự nhiên và đời sống.
VD: oa oa, hu hu, hô hố,...
- Từ tượng hình là từ mô phỏng hình dáng, điệu bộ của người, vật. 
VD: Khật khưỡng, lừ đừ,...
Bài tập 1: 
a) Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình? 
	A. vật vã	B. rũ rượi	C. xôn xao 	D. xộc xệch
b) Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt? 
	A. vô địch	B. nhân dân	C. bộ óc 	D. chân lý
c) Trong đoạn thơ sau có mấy từ Hán Việt ?
	Thanh minh trong tiết tháng ba
	Lễ là tảo mộ, hội là đạm thanh
	Gần xa nô nức yến anh.
	Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
	Dập dìu tài tử giai nhân
	Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Gợi ý: a) B	b) C	c) 11
Bài tập 2: Tìm các từ láy tượng thanh, từ láy tượng hình trong các câu, đoạn thơ sau:
a. 	Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
	Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
	(Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
b. 	Trời thu trong vắt mấy tầng cao
	Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu
	(Thu vịnh - Nguyễn Khuyến)
c. 	ôi! Từ không đến có
	Xảy ra như thế nào?
	Nay má hây hây gió
	Trên lá xanh rào rào
	( Quả sấu non trên cao - Xuân Diệu)
Gợi ý: Từ láy tượng thanh: rào rào; từ láy tượng hình: lạnh lẽo, tẻo teo, lơ phơ, hắt hiu, hây hây, rào rào.
Bài tập 3: Xác định các từ địa phương có trong đoạn thơ sau:
	Chuối đầu vườn đã lổ
	Cam đầu ngõ đã vàng
	Em nhớ ruộng nhớ vườn
	Không nhớ anh răng được!
	(Thăm lúa - Trầ ... ụ tu từ học là các ẩn dụ, hoán dụ tạo ra ý nghĩa lâm thời (nghĩa ngữ cảnh) không tạo ra ý nghĩa mới cho từ. Đây là cách diễn đạt bằng hình ảnh, hình tượng mang tính biểu cảm cho câu nói; Không phải là phương thức chuyển nghĩa tạo nên sự phát triển nghĩa của từ ngữ.
Bài tập 2: Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau là gì ? 
	Người về chiếc bóng năm canh 
	Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi . 
 	( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) 
 	A. ẩn dụ C. Tương phản 
	 	B. Hoán dụ D. Nói giảm , nói tránh . 
Gợi ý: C
Bài tập 3: Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
	“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
	 Sóng đã cài then đêm sập cửa”
	A. Nhân hoá và so sánh	C. ẩn dụ và hoán dụ.
	B. Nói quá và liệt kê.	D. Chơi chữ và điệp từ.
Gợi ý: A
Bài tập 4: Hãy chỉ ra biện pháp tu từ từ vựng trong hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trờ đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trog lăng rất đỏ.
Gợi ý: Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ.
Luyện tập làm bài tập về các biện pháp tu từ từ vựng
Bài tập 1: Xác định và phân tích phép tu từ có trong các đoạn thơ sau:
A. 	Đau lòng kẻ ở người đi 	
Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm. (Nguyễn Du)
B.	 Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù (Nguyễn Duy)
C. 	Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy 
 Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
 Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Chinh phụ ngâm khúc)
D. 	Bàn tay ta làm nên tất cả 
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Chính Hữu)
Gợi ý: A. Nói quá: thể hiện nỗi đau đớn chia li khôn xiết giữa người đi và kẻ ở.
B. Nhân hoá - ẩn dụ: Phẩm chất siêng năng cần cù của trenhư con người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
C. Điệp ngữ: Nhấn mạnh không gian xa cách mênh mông bát ngát giưa người đi và kẻ ở. Từ đó tô đậm nỗi sầu chia li, cô đơn của người chinh phụ.
D. Hoán dụ: bàn tay để chỉ con người.
Bài tập 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
A. Thôi để mẹ cầm cũng được.
B. Mợ mày phát đạt lắm, có như dạo trước đâu.
C. Bác trai đã khá rồi chứ.
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.
Gợi ý: D
Bài tập 3: Cho các ví dụ sau: Chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, long trời lở đất.
	Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên?
	A- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh.
	B- Là các câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
	C- Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá.
	D- Là các câu thành ngữ dùng biện pháp so sánh.
Gợi ý: B
Bài tập 4: Vận dụng các phép tu từ đã học để phân tích đoạn thơ sau:
“ Cứ nghĩ hồn thơm đang tái sinh
Ngôi sao ấy lặn, hoá bình minh.
Cơn mưa vừa tạnh, Ba Đình nắng
Bác đứng trên kia, vẫy gọi mình”
(Tố Hữu)
Gợi ý: - Xác định được các phép tu từ có trong đoạn thơ: 
hoán dụ: Hồn thơm; ẩn dụ: Ngôi sao, bình minh
Từ ngữ cùng trường từ vựng chỉ các hiện tượng tự nhiên: Ngôi sao, lặn, bình minh, cơn mưa, tạnh, nắng.
- Phân tích cách diễn đạt bằng hình ảnh để thấy cái hay cái đẹp của đoạn thơ: thể hiện sự vĩnh hằng, bất tử của Bác: hoá thân vào thiên nhiên, trường tồn cùng thiên nhiên đất nước, giảm nhẹ nỗi đau xót sự ra đi của Người. Hình ảnh thơ vừa giàu sắc thái biểu cảm vừa thể hiện tấm lòng thành kính thiêng liêng của tác giả đối với Bác Hồ.
* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; 
	- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
	- Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ.
	 V- luyện tập trau dồi vốn từ
? Nêu những cách để trau dồi vốn từ?
- HS xác định được 2 cách rèn luyện để trau dồi vốn từ chính.
? Tại sao cần phải nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ?
- HS lí giải 
? Ta có thể làm tăng vốn từ cho bản thân bằng những cách nào?
- HS rút ra kinh nghiệm cá nhân. GV bổ sung, rút ra kết luận chung.
i. kĩ năng rèn luyện trau dồi vốn từ
1. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
- Một từ có thể nhiều nghĩa, ngược lại một khái niệm có thể được biểu hiện bằng nhiều từ. 
- Vì vậy cần phải có ý thức nắm được nghĩa của từ và sắc thái ý nghĩa của từ trong từng trường hợp thì mới có thể dùng từ một cách chính xác.
2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ 
- Gặp từ ngữ khó không hiểu thì ta phải nhờ họ giải thích để hiểu biết và nắm chắc được nghĩa của từ.
- Khi xem sách vở, báo chí nếu gặp từ ngữ nào mình không hiểu nghĩa thì phải tra từ điển hoặc hỏi những người tin cậy để nắm được nghĩa của từ đó để hiểu được nội dung của văn bản.
- những từ mới cần ghi chép cẩn thận...
ii. luyện tập
Bài tập 1: Tìm nghĩa của các từ: đánh, chín , gánh, nắm trong các trường hợp sau:
- đánh cho mấy đòn, đánh đuổi giặc, đánh đàn, đánh cờ, đánh chuối để trồng, đánh hàng ra chợ.
- quả cây đã chín, cơm canh đã chín, vá chín săm xe, ngượng chín mặt.
- gánh lấy thất bại, gánh lúa về nhà.
- nắm tay lại để đấm, nắm vắt xôi, nắm chính quyền, nắm kiến thức.
Bài tập 2: Phát hiện lỗi dùng từ sau và chữa lại cho đúng:
a. Anh em công nhân đã nhận đầy đủ tiền bù lao của mấy ngày làm thêm ca.
b. Ba tiếng kẻng dóng lên một hồi dài.
c. một kĩ sư người Nga là cha ruột của súng AK.
d. Trong chiến tranh, nhiều chiến sĩ cách mạng đã bị tra tấn hết sức cực đoan.
e. Cách đây 25 năm, điểm chuẩn dể du học nước ngoài là 21 điểm vào năm 1981.
Bài tập 3: Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa của các từ trong từng cặp từ sau: thám báo - quân báo; tình báo - gián điệp; trinh sát - trinh thám; đối thủ - đối phương.
Bài tập 4: Đặt câu với các từ ngữ Hán Việt sau : tinh tú, điều tiết, tiết tháo, phá gia chi tử, công luận, độc thoại.
Gợi ý:
Bài tập 1: đánh (đánh cho mấy đòn): làm đau, làm tổn thương bằng tác động của một lực (nghĩa gốc), các từ đánh còn lại dùng theo nghĩa chuyển.
Bài tập 2: a. bù lao = thù lao; b. cha ruột = cha đẻ; c. cực đoan = dã man; ...
Bài tập 3: Mẫu : lính có nhiệm vụ dò xét thu thập tình hình quân sự phục vụ chiến đấu cho địch thì gọi là thám báo, cho ta thì gọi là quân báo.
Bài tập 4: Mẫu: Ông ấy vẫn giữ vững tiết tháo của một nhà nho.
VI- TỪ HÁN – VIậ́T: VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ
 NHỮNG Lễ̃I CẦN TRÁNH
?1: Thờ́ nào là tư Hán Viợ̀t? Phõn biợ̀t từ Hán Viợ̀t với các từ mượn của các nước khác?
H: Trả lời cá nhõn
G: Chụ́t.
?2: Muụ́n hiờ̉u được nụ̣i dung của từ Hán Viợ̀t thì làm thờ́ nào? Ý nghĩa của tư H-V?
H: Trao đụ̉i, thảo luọ̃n
?3: Khi sử dụng từ Hán Viợ̀t cõ̀n chú ý điờ̀u gì?
H: Thảo luọ̃n, trao đụ̉i.
H: Đọc bài tọ̃p
 Trao đụ̉i, trả lời.
I.Khái niợ̀m từ Hán Viợ̀t:
- Từ Hán Viợ̀t là từ mượn của tiờ́ng Hán, phát õm theo cách Viợ̀t.
- Từ Hán Viợ̀t chiờ́m mụ̣t sụ́ lượng lớn trong vụ́n từ Tiờ́ng Viợ̀t.
- Phõn biợ̀t từ Hán Viợ̀t với các từ mượn: từ mượn là từ lṍy từ tiờ́ng nước ngoài nhưng đã phõ̀n nào thích nghi với những chuõ̉n mực của tiờ́ng Viợ̀t( trong đó bao gụ̀m cả từ Hán Viợ̀t, Anh, Pháp, Nga...), cho nờn được dùng theo cách thụng thường mặc dù người sử dụng cảm thṍy rṍt rõ nguụ̀n gụ́c ngoại lai của nó. 
VD: - Thảo mụ̣c : cõy cỏ ( từ H-V)
Sụcụla( bụ̣t ca cao đã được chờ́ biờ́n có vị ngọt và béo), roocket( tờn lửa) ...
II. Nụ̣i dung, ý nghĩa, vai trò và giá trị của viợ̀c sử dụng từ Hán – Viợ̀t:
- Đờ̉ hiờ̉u được nụ̣i dung của từ ghép Hán Viợ̀t, cõ̀n hiờ̉u được ý nghĩa của các yờ́u tụ́ Hán Viợ̀t
- Ngày nay trong kho tàng từ ngữ tiờ́ng Viợ̀t đang tụ̀n tại hàng loạt cặp từ thuõ̀n viợ̀t và Hán Viợ̀t có có nghĩa tường đương nhưng khác nhau vờ̀ sắc thái ý nghĩa vờ̀ sắc thái ý nghĩa vờ̀ màu sắc biờ̉u cảm, phong cách.
VD: quụ́c gia = nước nhà, giang sơn = sụng núi, vãng lai = qua lại, thụ̉ huyờ́t = hụ̣c máu...
- Vờ̀ sắc thái ý nghĩa: có sắc thái ý nghĩa trừu tượng, khái quát nờn mang tính chṍt tĩnh tại, khụng gợi hình.
VD: Thảo mụ̣c = cõy cỏ, viờm = loét, thụ̉ huyờ́t = hụ̣c máu...
- Vờ̀ sắc thái biờ̉u cảm, cảm xúc: nhiờ̀u từ hán Viợ̀t mang sắc thái trang trọng, thanh nhã( trong khi đó nhiờ̀u từ thuõ̀n Viợ̀t mang sắc thái thõn mọ̃t, trung hòa, khiờ́m nhã...)
VD: Phu nhõn = vợ, hi sinh = chờ́t...
- Vờ̀ sắc thái phong cách: từ Hán Viợ̀t có phong cách gọt giũa và thường được dùng trong phong cách khoa học, chính luọ̃n, hành chính( còn tiờ́ng Viợ̀t nhìn chung có màu sắc đa phong cách: giọt giũa, cụ̉ kính, sinh hoạt, thụng dụng...
VD: huynh đợ̀ = anh em, bằng hữu = bạn bè, thiờn thu = mãi mãi, khõ̉u phọ̃t tõm xà = miợ̀ng nam mụ bụng bụ̀ dao găm...
- Sử dụng từ Hán Viợ̀t: Vṍn đờ̀ sử dụng từ hán Viợ̀t là vṍn đờ̀ hờ́t sức tờ́ nhị. Trong các từ Hán viợ̀t và từ thuõ̀n Viợ̀t đụ̀ng nghĩa , từ Hán Viợ̀t có sắc thái trừ tường, trang trọng, tao nhã, cụ̉ kính còn từ thuõ̀n Viợ̀t mang sắc thái cụ thờ̉, gõ̀n gũi. Vì thờ́ người ta dùng từ Hán Viợ̀t đờ̉: 
+ Tạo sắc thái trang trọng, nghiờm trang, biờ̉u thị thái đụ̣ tụn kính, trõn trọng, làm nụ̉i bọ̃t ý nghĩ lớn lao của sự vọ̃t, sự viợ̀c.
VD; Nói : Hụ̣i phụ nữ( khụng nói hụ̣i đàn bà), Hụ̣i nhi đụ̀ng Cứu quụ́c( khụng nói hụ̣i trẻ em cứu nước)...
 + Tạo sắc thái tao nhã, tránh thụ tục, tránh gõy cảm giác ghờ sợ.
VD: Nói: Đại tiợ̀n, tiờ̉u tiợ̀n, họ̃u mụn ... đờ̉ tránh thụ tục, khiờ́m nhã.
 + Tạo sắc thái cụ̉ xưa, làm cho người đọc nhưi được sụ́ng trong bõ̀u khụng khí xã hụ̣i xa xưa
VD: Dùng các từ: trõ̃m, bợ̀ hạ, thõ̀n, hoàng họ̃u, yờ́t kiờ́n, phò mã...trong các truyờ̀n thuyờ́t, truyợ̀n cụ̉ tích.
III. Khi sử dụng từ Hán Viợ̀t cõ̀n chú ý:
- Nói viờ́t đúng các từ gõ̀n õm Từ Hán Viợ̀t với từ thuõ̀n Viợ̀t.
VD: Tham quan thì nói( viờ́t thành thăm quan) , vong gia thì nói ( viờ́t thành phong gia)...
- Cõ̀n hiờ̉u đúng nghĩa của từ Hán Viợ̀t .
VD: từ yờ́u điờ̉m, biờ̉n thủ là từ Hán Viợ̀t khác nghĩa với điờ̉m yờ́u, đõ̀u biờ̉n trong tiờ́ng Viợ̀t
- Sử dụng đúng sắc thái biờ̉u cảm, hợp phong cách: lựa chọn từ đờ̉ phù hợp với thái đụ̣ của mình với người nói, phù hợp với hoàn cảnh giao tiờ́p( VD: Xơi – ăn, cõ̀m đõ̀u – thủ lình, đờ̀ nghị – xin phiờ̀n...)
- Khụng lạm dung từ Hán Viợ̀t, nhưng nờ́u sử dụng đúng từ Hán Viợ̀t trong tác phõ̉m văn học hoặc trong các tình huụ́ng giao tiờ́p sẽ mang lại giá trị nghợ̀ thuọ̃t.
VD: Sau ngụi đờ̀n có nhiờ̀u dị vọ̃t ( sõu ngụi đờ̀n có nhiờ̀u vọ̃t lạ)
IV.Luyợ̀n tọ̃p:
Em có nhọ̃n xét gì vờ̀ cách dùng từ, ngắt nhịp trong đoạn thơ trích trong “ Truyợ̀n Kiờ̀u” của Nguyờ̃n Du dưới đõy: 
 Quõn trung / gươm lớn / giáo dài,
Vợ̀ trong thị lọ̃p / cơ ngoài song phi.
 Sẵn sàng tờ̀ chỉnh / uy nghi,
Vác đòng chọ̃t đṍt / tinh kì rợp sõn.
 Trướng hùm / mở giữa trung quõn,
Từ cụng sánh với / phu nhõn cùng ngụ̀i.
* Gợi ý: - Đoạn văn dùng nhiờ̀u từ Hán Viợ̀t.
 - Cách ngắt nhịp.

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen de 5 Tieng viet.doc