Chuyên đề Chuyện người con gái Nam Xương (Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ)

Chuyên đề Chuyện người con gái Nam Xương (Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ)

 1. Tác giả, tác phẩm:

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả.

Nguyễn Dữ(?-?)

- Là con của Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê Thánh Tông 1496). Theo các tài liệu để lại, ông còn là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Quê: Huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương.

 Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của VHVN nửa đầu thế kỉ XVI. Đây là thời kì xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động và khủng hoảng. Những giá trị chính thống của Nho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn. Đặc biệt chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh - Mạc gây ra những loạn lạc, rối ren liên miên trong đời sống xã hội. Giống nh­ nhiều trí thức khác của thời đại mình, Nguyễn Dữ chán nản và bi phẫn tr­ớc thời cuộc. Chính vì thế, sau khi đỗ H­ơng cống, ông chỉ làm quan một năm rồi cáo quan về ở ẩn.

 ? Thể loại truyền kì

 + Truyền kì: là thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đ­ờng được cỏc nhà văn Việt Nam tiếp nhận. Truyền kì th­ờng dựa vào những cốt truyện dân gian hoặc dã sử. Trên cơ sở đó, nhà văn h­ cấu, sắp xếp lại các tình tiết, tô đậm thêm các nhân vật. ở truyền kì, có sự đan xen giữa thực và ảo. Đặc biệt, các yếu tố kì ảo trở thành ph­ơng thức không thể thiếu để phản ánh hiện thực và kí thác những tâm sự, những trải nghiệm của nhà văn. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì ở Việt Nam.

 

doc 11 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 2037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Chuyện người con gái Nam Xương (Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHầN văn học và tập làm văn.
Chuyên đề 1: " Chuyện người con gái Nam xương"
Chuyện người con gái Nam Xương
(Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ)
 1. Tỏc giả, tỏc phẩm: 
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả.
Nguyễn Dữ(?-?)
- Là con của Nguyễn Tướng Phiờn (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lờ Thỏnh Tụng 1496). Theo cỏc tài liệu để lại, ụng cũn là học trũ của Nguyễn Bỉnh Khiờm.
- Quờ: Huyện Trường Tõn, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương.
 Nguyễn Dữ là nhà văn tiêu biểu của VHVN nửa đầu thế kỉ XVI. Đây là thời kì xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động và khủng hoảng. Những giá trị chính thống của Nho giáo bị nghi ngờ, đảo lộn. Đặc biệt chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh - Mạc gây ra những loạn lạc, rối ren liên miên trong đời sống xã hội. Giống như nhiều trí thức khác của thời đại mình, Nguyễn Dữ chán nản và bi phẫn trước thời cuộc. Chính vì thế, sau khi đỗ Hương cống, ông chỉ làm quan một năm rồi cáo quan về ở ẩn.
 ? Thể loại truyền kì
 + Truyền kì: là thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đường được cỏc nhà văn Việt Nam tiếp nhận. Truyền kì thường dựa vào những cốt truyện dân gian hoặc dã sử. Trên cơ sở đó, nhà văn hư cấu, sắp xếp lại các tình tiết, tô đậm thêm các nhân vật... ở truyền kì, có sự đan xen giữa thực và ảo. Đặc biệt, các yếu tố kì ảo trở thành phương thức không thể thiếu để phản ánh hiện thực và kí thác những tâm sự, những trải nghiệm của nhà văn. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì ở Việt Nam.
 ? Giải thớch nhan đề tỏc phẩm
* Truyền kỳ mạn lục: Tập sỏch gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lựng kỳ quỏi.
Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với cỏc yếu tố tiờn phật, ma quỷ vốn được lưu truyền rộng rói trong dõn gian.
Mạn lục: Ghi chộp tản mạn.
Chuyện người con gỏi Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ Vũ Nương, là một trong số 11 truyện viết về phụ nữ.
- Truyện cú nguồn gốc từ truyện cổ dõn gian "Vợ chàng Trương" hiện cũn lưu truyền tại huyện Nam Xương (Lý Nhõn - Hà Nam ngày nay).
 ? Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
 Là một trong 20 tác phẩm của Truyền kì mạn lục. Qua cuộc đời của Vũ Nương, Nguyễn Dữ tố cáo cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm vỡ tan hạnh phúc lứa đôi, đồng thời thể hiện sự cảm thông sâu sắc với khát vọng hạnh phúc cũng như bi kịch của người phụ nữ trong xã hội xưa. Tác phẩm cũng là sự suy ngẫm, day dứt trước sự mong manh của hạnh phúc trong kiếp người đầy bất trắc.
 Tác phẩm cho thấy nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, sự đan xen thực ảo một cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao.
2. Túm tắt truyện
- Vũ Nương là người con gỏi thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người ớt học, tớnh hay đa nghi).
- Trương Sinh phải đi lớnh chống giặc Chiờm. Vũ Nương sinh con, chăm súc mẹ chồng chu đỏo. Mẹ chồng ốm rồi mất.
- Trương Sinh trở về, nghe cõu núi của con và nghi ngờ vợ. Vũ Nương bị oan nhưng khụng thể minh oan, đó tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giỳp.
- Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người cựng làng). Phan Lang được Linh Phi giỳp trở về trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan - nhưng nàng khụng thể trở về trần gian.
? Viết đoạn văn ngắn, túm tắt " Chuyện người con gỏi Nam Xương" của Nguyễn Dữ.
- Đoạn văn minh hoạ: 
Vũ Thị Thiết quờ ở Nam Xương là người con gỏi thuỳ mị nết na, xinh đẹp được Trương Sinh cưới về làm vợ. Trương Sinh là con nhà khỏ giả, ớt học lại cú tớnh đa nghi. Cuộc sống gia đỡnh đang ờm ấm thỡ chàng Trương phải đi lớnh. Ở nhà, ớt lõu sau, Vũ Nương sinh con trai và đặt tờn là Đản. Bà mẹ Trương Sinh vỡ nhớ con mà sinh bệnh, Vũ Nương hết lũng chăm súc, thuốc thang nhưng bà khụng qua khỏi. Năm sau, Trương Sinh trở về, bộ Đản khụng chịu nhận chàng là cha mà một mực núi cha Đản buổi tối mới đến. Trương Sinh nghi ngờ vợ, mắng nhiếc, đuổi Vũ Nương đi. Vũ Nương oan ức nờn gieo mỡnh xuống sụng Hoàng Giang tự vẫn. Một đờm dười ngọn đốn dầu, bộ Đản chỉ búng Trương Sinh bảo đú là cha. Trương Sinh tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ nhưng chuyện đó quỏ muộn. Vũ Nương trẫm mỡnh nhưng được cỏc nàng tiờn dưới thuỷ cung cứu sống, nàng ở trong cung điện của Linh Phi. Một lần Linh Phi mở tiệc khoản đói Phan Lang ( người cựng làng với Vũ Nương, là õn nhõn của Linh Phi bị chết đuối được Linh Phi cứu sống). Trong bữa tiệc, tỡnh cờ Phan Lang nhận ra Vũ Nương. Vũ Nương bày tỏ nỗi oan khuất và nàng nhờ họ Phan gửi cho chồng chiếc thoa vàng làm tin, mong chồng lập đàn giải oan cho mỡnh. Trương Sinh tin lời, lập đàn giải oan cho vợ, Vũ Nương hiện lờn giữa dũng sụng trong khung cảnh lộng lẫy, rực rỡ cờ hoa. Nhưng nàng chỉ hiện lờn trong chốc lỏt, núi với chồng mấy lời từ biệt " Xin đa tạ tỡnh chàng, thiếp chẳng thể trở về nhõn gian được nữa" rồi biến mất.
? Cỏc tỡnh huống cơ bản trong truyện " Chuyện người con gỏi Nam Xương"
* Tỡnh huống 1: Vũ Nương xa chồng.
Khi lấy chồng, trước bản tớnh hay ghen của chồng, Vũ Nương đó "giữ gỡn khuụn phộp, khụng từng để lỳc nào vợ chồng phải thất hoà".
Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ chung thuỷ, yờu chồng tha thiết, một người mẹ hiền, dõu thảo.
Tỡnh huống đầu cho thấy Vũ Nương là người phụ nữ đảm đang, thương yờu chồng hết mực.
*Tỡnh huống 2: Bị chồng nghi oan.
- Trương Sinh thăm mộ mẹ cựng đứa con nhỏ (Đản).
- Lời núi của đứa con: "ễ hay! Thế ra ụng cũng là cho tụi ư? ễng lại biết núi, chứ khụng như cha tụi trước kia chỉ nớn thin thớt Trước đõy, thường cú một người đàn ụng, đờm nào cũng đến".Trương Sinh nghi ngờ lũng chung thuỷ của vợ chàng.
 Cõu núi phản ỏnh đỳng ý nghĩ ngõy thơ của trẻ em: nớn thin thớt, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi (đỳng như sự thực, giống như một cõu đố giấu đi lời giải. Người cha nghi ngờ, người đọc cũng khụng đoỏn được).
 Cỏch kể chuyện (khộo thắt nỳt mở nỳt) khiến cõu chuyện đột ngột, căng thẳng, mõu thuẫn xuất hiện.
- Trương Sinh la um lờn, giấu khụng kể lời con núi. Mắng nhiếc, đuổi đỏnh vợ đi
 Trương Sinh giấu khụng kể lời con núi -> khộo lộo kể chuyện, cỏch thắt nỳt cõu chuyện làm phỏt triển mõu thuẫn.
 Ngay trong lời núi của Đản đó cú ý mở ra để giải quyết mõu thuẫn: "Không như cha tôi trước kia, chỉ nớn thin thớt".
- Vũ Nương phõn trần để chồng hiểu rừ nỗi oan của mỡnh. Những lời núi thể hiện sự đau đớn thất vọng khi khụng hiểu vỡ sao bị đối xử bất cụng. Vũ Nương khụng cú quyền tự bảo vệ.
Hạnh phỳc gia đỡnh tan vỡ. Thất vọng tột cựng, Vũ Nương tự vẫn. Đú là hành động quyết liệt cuối cựng.
 Lời than thống thiết, thể hiện nỗi uất ức trước sự bất cụng đối với người phụ nữ đức hạnh.
*Tỡnh huống 3: Khi ở dưới thuỷ cung.
- Đú là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lõu đài. Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ nhõn nghĩa -> Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, cú tỡnh người. Tỏc giả miờu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đớch tố cỏo hiện thực.
- Vũ Nương gặp Phan Lang -> yếu tố ly kỳ hoang đường -> Nhớ quờ hương, khụng muốn mang tiếng xấu. Thể hiện ước mơ khỏt vọng một xó hội cụng bằng tốt đẹp hơn, phự hợp với tõm lý người đọc, tăng giỏ trị tố cỏo.
- Vũ Nương được chồng lập đàn giải oan: Nàng vẫn cũn tỡnh nghĩa với chồng, nàng cảm kớch, đa tạ tỡnh chàng nhưng khụng thể trở về nhõn gian được nữa. Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốn trở về với chồng con mà khụng được, thể hiện thỏi độ dứt khoỏt từ bỏ cuộc sống đầy oan ức. Điều đú cho thấy cỏi nhỡn nhõn đạo của tỏc giả.
? Nhõn vật Trương Sinh
- Con nhà giàu, ớt học, cú tớnh hay đa nghi.
- Cuộc hụn nhõn với Vũ Nương là cuộc hụn nhõn khụng bỡnh đẳng.
- Tõm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau vỡ mẹ mất.
- Lời núi của Đản kớch động tớnh ghen tuụng, đa nghi của chàng.
- Xử sự hồ đồ, độc đoỏn, vũ phu thụ bạo, đẩy vợ đến cỏi chờt oan nghiệt.
- Mắng nhiếc vợ thậm tệ, khụng nghe lời phõn trần.
- Khụng tin cả những nhõn chứng bờnh vực cho nàng.
? Túm tắt giỏ trị tỏc phẩm:
* Về nghệ thuật
- Kết cấu độc đỏo, sỏng tạo.
- Nhõn vật: diễn biến tõm lý nhõn vật được khắc hoạ rừ nột.
- Xõy dựng tỡnh huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tỡnh + kịch.
- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường.
- Nghệ thuật viết truyện điờu luyện.
 * Về nội dung
	Qua cõu chuyện về cuộc đời và cỏi chết thương tõm của Vũ Nương, Chuyện người con gỏi Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
 ? Nêu giá trị hiện thực của tác phẩm
 a. Tác phẩm đã đề cập tới số phận bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương
 Vũ Nương vốn là người con gái xuất thân từ tầng lớp bình dân; thuỳ mị, nết na; tư dung tốt đẹp. Khi chồng đi lính, Vũ Nương một mình vừa chăm sóc, thuốc thang, ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo. Để rồi khi chàng Trương trở về, chỉ vì câu nói ngây thơ của bé Đản mà Trương Sinh đã nghi ngờ lòng thuỷ chung của vợ. Từ chỗ nói bóng gió xa xôi, rồi mắng chửi, hắt hủi và cuối cùng là đuổi Vũ Nương ra khỏi nhà, Trương Sinh đã đẩy Vũ Nương tới bước đường cùng quẫn và bế tắc, phải chọn cái chết để tự minh oan cho mình.
 b. Truyện còn phản ánh hiện thực về XHPKN với những biểu hiện bất công vô lí.
 Đó là một xã hội với quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Trương Sinh - một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của người vợ hiền thục nết na.
 - Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Trương Sinh chỉ là sự ghen tuông mù quáng, thiếu căn cứ (chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai mọi lời thanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm).
 - Nhưng xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Trương Sinh không phải là một trạng thái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thường mà là hệ quả của một loại tính cách - sản phẩm của xã hội đương thời.
 ? Nguyên nhân của cái chết Vũ Nương
 Nếu Trương Sinh là thủ phạm trực tiếp gây nên cái chết của Vũ Nương thì nguyên nhân sâu xa là do chính XHPK bất công - xã hội mà ở đó người phụ nữ không thể đứng ra để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho người phụ nữ bất hạnh ấy lại phụ thuộc vào những câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản).
 Đó là chưa kể tới một nguyên nhân khác nữa : do chiến tranh PK - dù không được miêu tả trực tiếp, nhưng cuộc chiến tranh ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng nhân vật trong tác phẩm :
 + Người mẹ sầu nhớ con mà chết
 + Vũ Nương vàởnương Sinh phải sống cảnh chia lìa
 + Bé Đản sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của người cha và khi cha trở về thì mất mẹ
 Đây là một câu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) được truyền tụng trong dân gian, nhưng phải chăng qua đó, tác phẩm còn ngầm phê phán cuộc nội chiến đẫm máu trong xã hội đương thời (thế kỉ XVI).
 ? Nêu giá trị nhân đạo
 * Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thương, sự n ... n chà đạp lên con người
 - Dựa vào những điều cơ bản trên, người viết soi chiếu vào Chuyện người con gái Nam Xương để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm. Từ đó đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông.
 - Tuy cần dựa vào số phận bi thương của nhân vật Vũ Nương để khai thác vấn đề, nhưng nội dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng khác.
II/ Dàn bài chi tiết
 A- Mở bài:
 - Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con người trở thành mối quan tâm của văn chương, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chương ngày càng phát triển phong phú và sâu sắc.
 - Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, Chuyện người con gái Nam Xương là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ.
 B- Thân bài:
 1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con người qua vẻ đẹp của Vũ Nương, một phụ nữ bình dân
 - Vũ Nương là con nhà nghèo ("thiếp vốn con nhà khó"), đó là cái nhìn khá đặc biệt trong tư tưởng nhân văn của Nguyễn Dữ.
 - Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ dưỡng; đối với con rất mực yêu thương.
 - Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể hiện khát vọng về con người, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa:
 + Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình.
 + Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để được "ấn phong hầu", nàng chỉ mong chồng bình yên trở về.
 + Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũng thể hiện rõ khát vọng đó: "Thiếp sở dĩ nương tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất"
 Tóm lại: Dưới ánh sáng của tư tưởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chương, Nguyễn Dữ đã xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp. Đó chính là giá trị nhân đạo của tác phẩm..
 2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nương bao nhiêu thì càng đau đớn trước bi kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu.
 - Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đắp cho hạnh phúc đó lại chẳng được hưởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh của nàng:
 + Chờ chồng đằng đẵng, chồng về chưa một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu vơ (Người chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ).
 + Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để tháo gỡ mọi nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, cái én lìa đàn của nàng mà người chồng vẫn không động lòng.
 + Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan khuất
à Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng.
 3. Nhưng với tấm lòng yêu thương con người, tác giả không để cho con người trong sáng cao đẹp như nàng đã chết oan khuất.
 - Mượn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở về để được rửa sạch nỗi oan giữa thanh thiên bạch nhật, với vẻ đẹp còn lộng lẫy hơn xưa.
 - Nhưng Vũ Nương được tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt thiếp chẳng thể về với nhân gian được nữa.
 - Hạnh phúc vẫn chỉ là ước mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gì hàn gắn được).
 4. Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính đáng của con người.
 - XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,) gây bao nhiêu bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu.
 - Thế lực đồng tiền bạc ác (Trương Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con người.
 à Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho nó mang dáng dấp của thời đại ông - XH PKVN thế kỉ XVI.
 C- Kết bài:
 - Chuyện người con gái Nam Xương là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn. Truyện tiêu biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.
- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương của họ và biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc.
Câu 3. 
 Trong Chuyện người con gái Nam Xương, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện?
 Gợi ý:
 1. Yêu cầu nội dung
 - Đề bài yêu cầu người viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết cái bóng trong câu chuyện.
 - Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ.
 + Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :
Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp.
Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó.
Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìm đến cái chết đầy oan ức.
 + Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện.
Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha.
Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nương đều được hoá giải nhờ cái bóng.
 - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.
 b. Yêu cầu hình thức:
 - Trình bày bằng văn bản ngắn.
 - Dẫn dắt, chuyển ý hợp lí.
 - Diễn đạt lưu loát.
Hướng dẫn viết đoạn văn diễn dịch:
Trong Chuyện người con gái Nam Xương, chi tiết cái bóng có ý nghĩa đặc biệt trong cách kể chuyện. Cái bóng có ý nghĩa thắt nút và mở nút câu chuyện. Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Chiếc bóng đã nói lên tình yêu sâu sắc mà nàng dành cho chồng, bởi nàng coi mình là hình còn chồng là bóng gắn bó không rời dù xa vời cách trở! " Cái bóng" còn là tấm lòng người mẹ Vũ Nương, nhắc nhở con về người cha nó chưa từng gặp mặt. Ngờ đâu, lòng thuỷ chung va sự hi sinh âm thầm của nàng lại phải trả giá bằng cái chết bi thảm. Bé Đản mới ba tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó nên khi cha hỏi đã trả lời " Thế ông cũng là cha tôi ư?". Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông của Trương Sinh và chàng lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi, đẩy nàng đến cái chết đầy oan ức. Ngòi bút nhà văn xót xa đau đớn, thể hiện sâu sắc trái tim nhân đạo của ông. Chung với tấm lòng dân gian, Nguyễn Dữ đau cùng nàng Vũ Nương tội nghiệp, oan trái: " Nay đã bình rơi, trâm gãy, mây tạnh, mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió...". Bao nhiêu là đau đớn trong lời kêu than của Vũ Nương! Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện. Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha. Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nương đều được hoá giải nhờ cái bóng. Chính cách mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.
	Hướng dẫn viết đoạn văn quy nạp theo cách Nờu giả thiết.
Đoạn văn nờu giả thiết là đoạn văn cú kết cấu: mở đoạn nờu giả thiết, để từ đú đề cập 	tới chủ đề đoạn.
	Vớ dụ: Đoạn văn nờu giả thiết, nội dung núi về chi tiết " cỏi búng" trong " Chuyện người con gỏi Nam Xương":
 Giỏo sư Phan Trọng Luận thật có lý khi núi: " Cỏi búng đó quyết định số phận con người", đõy phải chăng là nột vụ lớ, li kỡ vẫn cú trong cỏc truyện cổ tớch truyền kỡ(1)? Khụng chỉ dừng lại ở đú, " cỏi búng" cũn là tượng trưng cho oan trỏi khổ đau, cho bất hạnh của biết bao người phụ nữ sống dưới xó hội đương thời(2). Nỗi oan của họ rồi cũng chỉ là những cỏi búng mờ ảo, khụng bao giờ được sỏng tỏ(3). Hủ tục phong kiến hay núi đỳng hơn là cỏi xó hội phong kiến đen tối đó vựi dập, phỏ đi biết bao tõm hồn, bao nhõn cỏch đẹp, đẩy họ đến đường cựng khụng lối thoỏt(4). Để rồi chớnh những người phụ nữ ấy trở thành " cỏi búng" của chớnh mỡnh , của gia đỡnh, của xó hội(5). Chi tiết " cỏi búng" được tỏc giả dựng để phản ỏnh số phận, cuộc đời người phụ nữ đầy bất cụng ngang trỏi nhưng cũng như bao nhà văn khỏc ụng vẫn dành một khoảng trống cho tiếng lũng của chớnh nhõn vật được cất lờn, được soi sỏng bởi tõm hồn người đọc(5). " Cỏi búng" được đề cao như một hỡnh tượng đẹp của văn học, là viờn ngọc soi sỏng nhõn cỏch con người(6). Bạn đọc căm phẫn cỏi xó hội phong kiến bao nhiờu thỡ lại càng mở lũng yờu thương đồng cảm với Vũ Nương bấy nhiờu(7). " Cỏi búng" là sản phẩm tuyệt vời từ tài năng sỏng tạo của Nguyễn Dữ gúp phần nõng cõu chuyện lờn một tầm cao mới: chõn thực hơn và yờu thương hơn(8).
Một số đề tham khảo:
Cõu 4: Cú người núi: " Chiếc lỏ trờn tường đó cứu sống Giụn - xi nhưng chiếc búng 	trờn tường đó giết chết Vũ Nương".
Hóy trỡnh bày ý kiến của em về vấn đề trờn.
Cõu 5: (Đề thi năm 2007 - 2008): Phần II (3 điểm)
Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương. Đây là một trong những truyện hay nhất được rút từ tập Truyện kì mạn lục.
	 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyện kỳ mạn lục.
	 2: Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ vào bóng mình và bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm tăng tính bi kịch của tác phẩm không? Vì sao?
	Cõu 6: (Đề thi Chuyờn ngữ 2001):
Kể lại Chuyện người con gỏi Nam Xương, tỏc giả Nguyễn Dữ muốn người đọc suy nghĩ sõu xa về nguyờn cớ khiến một người dung hạnh như Vũ Nương phải gieo mỡnh xuống sụng mà chết.
Hóy làm rừ những nguyờn cớ sõu xa ấy qua việc phõn tớch tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xương.

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_chuyen_nguoi_con_gai_nam_xuong_trich_truyen_ki_man.doc