Chuyên đề: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học

Chuyên đề: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học

1. Mục tiêu chung: Nâng cao hiểu biết cho TTCM về lãnh đạo, quản lý, quản lý giáo dục; Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT; Làm rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của TTCM trong quản lý TCM thực hiện các nhiệm vụ theo các qui định hiện hành để định hướng cho việc học tập, bồi dưỡng tăng cường năng lực thực hiện nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hiện nay.

 

ppt 86 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề: Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn trong trường trung học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ LỚP TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC !NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌCCHUYÊN ĐỀ 1MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung: Nâng cao hiểu biết cho TTCM về lãnh đạo, quản lý, quản lý giáo dục; Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT; Làm rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của TTCM trong quản lý TCM thực hiện các nhiệm vụ theo các qui định hiện hành để định hướng cho việc học tập, bồi dưỡng tăng cường năng lực thực hiện nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục hiện nay.MỤC TIÊU2. Mục tiêu cụ thể: Nắm được một số khái niệm về lãnh đạo, quản lý, quản lý giáo dục, người quản lý và vai trò của họ.Hiểu được một số vấn đề khái quát về nhà trường phổ thông; vị trí vai trò, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT (sau đây gọi là trường trung học).Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trường trung học theo quy định hiện hành.Ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học, chủ động tích cực học tập để thực hiện tốt vai trò của mình trong điều hành hoạt động TCM đạt hiệu quả.NỘI DUNG23331 TRƯỜNG THCS, THPT TRONG HỆ THỐNG GDQD TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC (TrH) KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, QLGD TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TrH45 TĂNG CƯỜNG MỐI CÁC MỐI QUAN HỆ QL CỦA TTCMLãnh đạo là gì? Quản lý là gì? ...1.1 LÃNH ĐẠO Là khả năng gây ảnh hưởng, động viên, chỉ dẫn, chỉ thị người khác hành động nhằm thực hiện mục tiêu mong muốn. Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi các tác động của công tác quản lý.1.2 QUẢN LÝ Là quá trình tác động có kế hoạch, có chủ đích, hợp qui luật của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức, đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã xác định.1. KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐAO, QUẢN LÝ, QLGD SO SÁNH LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝLãnh đạo quan tâm đến quyết định gì và truyền đạt thông điệp gì.LĐ quan tâm đến chiến lượcĐón nhận và tạo ra sự thay đổiĐề ra hướng điThúc đẩy mọi người QL quan tâm hơn đến việc ra quyết định như thế nào và quá trình truyền đạt thông tin ra sao. QL quan tâm đến khía cạnh hoạt động tác nghiệpLập kế hoạch hoạt động và ngân sáchTổ chức công việc cho nhân viênKiểm soát và giải quyết vấn đềYÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰCKiểm traĐánh giá kết quả đạt được. Quyết định các biện pháp cần thiết để đạt kết quả mong muốn.Kế hoạch- Xây dựng mục tiêu.- Quyết định các biện pháp tương ứng để đạt mục tiêu.Tổ chứcXây dựng tổ chức bộ máy Phân công công việc- Xác định trách nhiệm.- Cung ứng nguồn lực.Chỉ đạo- Tác động, ảnh hưởng, tạo ra tầm nhìn chung.- Hướng các nỗ lực của mỗi người vào mục tiêu chung.Chức năngTỔ CHUYÊN MÔNHIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC P.HIỆU TRƯỞNGHỘI ĐỒNG TRƯỜNGTỔ CHỨC ĐẢNG Tổ chức bộ máy LĐ, QLHỘI ĐỒNG TĐ, KT, VÀ CÁC HĐ TƯ VẤN KHÁCĐOÀN, ĐỘI, CÁN BỘ THAM VẤNTỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO3. TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌCSuy nghĩ cá nhân và trình bày hiểu biết về:Thế nào là tổ chuyên môn?	Các loại TCM môn trong trường trung học hiện nay? Điều 16: (Điều lệ trường trung học)“Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”Tổ chuyên môn là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3 người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đườngđược tổ chức lại để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệ nhà trường.Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu năm họcTrong trường trung học có 2 loại TCM phổ biến: Tổ đơn môn và tổ liên môn. Nghiên cứu các văn bản qui phạm (Điều lệ trường trung học, qui chế tố chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú) để xác định vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT? Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của trường THCS, THPT Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục và dạy học.Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV.TCM là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụNHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TrH14Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ 2Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên Tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.563Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho GV Đề xuất khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên.THEO ĐIỀU 16, KHOẢN 27Họp tổ 2 lần/ tháng.TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TCMa) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học. b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCMNgười tổ trưởng chuyên môn Hãy thảo luận xác định cụ thể vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trong trường trung học TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM Người tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn: là người đứng đầu TCM, do hiệu trưởng bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về phân phối nguồn lực của tổ, hướng dẫn, điều hành việc thực hiện các nhiệm vụ của TCM theo qui định, góp phần đưa nhà trường đạt đến các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch.TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCM Người tổ trưởng chuyên môn. Vị trí và vai trò của TTCM. Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết một năm học có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng trường. TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV trong phạm vi các môn học của TCM được phân công đảm trách.Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp chức vụ theo các văn bản qui định hiện hành. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCMTiêu chuẩn tổ trưởng chuyên môn Tổ trưởng CM là một GV nên phải đảm bảo các qui định về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức của nhà giáo qui định trong chuẩn nghề nghiệp GV (ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT); Tổ trưởng CM có nhiệm vụ, quyền lợi, trách nhiệmqui định tại điều 30,31, 32 và 33 của Điều lệ trường trung học. Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tổ mình quản lý. TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰCNHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔNQuản lý tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ qui định tại điều 16, điều lệ trường TrHTrọng tâm: Quản lý GV và hoạt động dạy của GVQuản lý việc học của HSQuản lý tài chính, tài sản của TCMThực hiện các nhiệm vụ khác do HTr giaoTỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN VÀ QUẢN LÝ TCMQuyền hạn của tổ trưởng chuyên môn: Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổQuyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch. Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo qui định.Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyên môn. Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường, là một trong những thành viên chính thức của hội đồng.Nguyên tắc Quản lýTCMTập trung dân chủĐảm bảo sự lãnh đạo của ĐảngĐảm bảo tính pháp chếĐảm bảo tính kế hoạchCoi trọng giáo dục, thuyết phục động viên khuyến khíchĐảm bảo tính khoa học cụ thể, thiết thựcNGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔNKiểm traKiểm tra đánh giáPhát huy thành tíchSửa chữa lệch lạcXử lý sai phạmKế hoạchXây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác của tổHướng dẫn GV xây dựng kế hoạch.Tổ chứcPhân công giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụĐánh giá xếp loạiĐề nghị khen thưởng, kỉ luậtĐề nghị bổ nhiệm tổ phó.Thiết lập các mối quan hệ QL và cơ chế hoạt động trong tổ.Tổ chức lao động khoa họcChỉ đạoHướng dẫn thực hiện nhiệm vụĐôn đốc, động viên tạo động lựcGiám sát, uốn nắnThúc đẩy hoạt độngTTCMTĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CỦA TTCM TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝQuan hệ với HT, các PHTrQuan hệ với các TTrCM khácQuan hệ với GVCNQuan hệ với HĐ trườngQuan hệ với Công đoàn, Đoàn, Đội, CB Tham vấn Chấp hànhTham mưu Cầu nối Chấp hànhTham giaTham mưu Phối hợpCam kết thi đua Chỉ đạo Phối hợp Phối hợpXÂY DỰNGKẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔNTHÁNG 7 NĂM 2011Chuyên đề 2TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC NỘI DUNG 1Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn2Phần 2: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn3Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học của cá nhân4Phần 4: Thực hành xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn30XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔNPHẦN 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGXÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN31XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔNTìm hiểu các loại kế hoạch và các khái niệm1) Trong thực tế trường phổ thông, TCM có những loại kế hoạch nào? 2) Trình bày cách hiểu về khái niệm “kế hoạch” và từng loại kế hoạch đó?321. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:Các loại kế hoạch ở TCM33Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn;Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV;Kế hoạch học kỳ;Kế hoạch hàng tháng;Kế hoạch cho từng loại hoạt động:	(KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội giảng; kế hoạch dự giờ; KH bồi giỏi - phụ kém; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ )1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:1Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (Kế hoạch TCM)2Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên (Kế hoạch cá nhân)2 loại kế hoạch có tính pháp quy Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007341. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:Xây dựng kế hoạchKế hoạch năm học của tổ chuyên mônXây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên mônKế hoạch hoạt động của giáo viên Kế hoạch Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ của chủ thể quản lý về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản lý thể hiện qua hệ thống mục tiêu và các b ... Mục tiêuCủng cố hiểu biết về hoạt động DH, về CTGDPTBiết công việc của TTCM trong quản lý DH (gắn với CTGDPT, với việc học của các đối tượng HS khác nhau; quản lý hồ sơ,) Tăng cường kỹ năng quản lý DH với tư cách TTCM.Dạy học cho các đối tượng khác nhauDạy học theo chuyên đềHồ sơ chuyên mônThực hiện chương trình - Lập kế hoạch thực hiện CT môn học theo phân phối CT- Quản lí việc triển khai thực hiện CT- Giám sát việc thực hiện CT- Đánh giá việc thực hiện CTNội dung quản lí dạy học Dựa vào kết quả học lực của HS để phân loạiPhân công GV dạy hợp lýTổ chức xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung DH cho các đối tượngTriển khi, giám sát Đánh giáTrong quá trình giảng dạy, GV phát hiện ra những nội dung cần bổ sung để học sinh nắm một cách xuyên suốt một vấn đề, một chương nào đó, hoặc đào sâu , mở rộng kiến thức cho HS nhằm đáp ứng năng khiếu , hoặc đáp ứng được các kì thi do các cấp đề ra. Hoạt động này không nằm trong giờ dạy chính khóa vì vậy giáo viên phải đào sâu nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu của học sinhHồ sơ giáo viên: 1. Kế hoạch công tác hàng năm 2. Bộ giáo án 3 . Sổ báo giảng 4. Sổ điểm cá nhân 5. Sổ nghị quyết 6. Sổ lưu các đề bài kiểm tra và đáp án. 7. Sổ tư liệu tích lũy chuyên môn 8. Sổ dự giờ 9. Sổ chủ nhiệm (nếu có)57Nội dung công tác quản lýHồ sơ tổ 1. Danh sách và lí lịch trích ngang của giáo viên trong tổ 2. Kế hoạch tổ chuyên môn 3 . Sổ nghị quyết của TCM và nhóm CM 4 Sổ đăng kí các chuyên đề SKKN 5. Sổ lưu báo cáo sơ kết HK, tổng kết năm học 6. Sổ lưu các HS chuyên môn, nghiệp vụ của nhóm như phiếu đánh giá GV, phiếu tổng hợp xếp loại GV(phụ lục 2,3 thông tư số 30/2009/TT-BGDDT 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn3.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn3.2. Dự giờ thăm lớp 3.3. Tổ chức tọa đàm, trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học 3.4. Báo cáo Ban giám hiệu việc thực hiện quản lý dạy học của tổ chuyên môn 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn?.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn ?1. Bạn hãy liệt kê một số nội dung sinh hoạt TCM.?2. Từ kinh nghiệm quản lý của mình, bạn hãy nhận xét (hiện trạng, hiệu quả,...) và đề xuất cách thức để nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt TCM?3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn BÁO CÁO CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trường THCS:..........Tổ chuyên môn:...................BÁO CÁO ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I/II/CUỐI NĂM HỌC1. Tình hình nhân sự của tổ: Số người, trình độ, đặc điểm, khó khăn/ thuận lợi của cá nhân GV2. Kết quả thực hiện về quản lý DH:- Việc thực hiện CT môn học- Số môn và lớp do GV trong tổ phụ trách- Việc dạy theo đối tượng; Kết quả học tập của HS (xếp loại HS từng lớp, tổng số-%)- Nhận xét năng lực chuyên môn, nghiệp vụ (chủ yếu qua dự giờ)- Việc quản lý hồ sơ- 3. Các vấn đề được phát hiện (liên quan đến kết quả dạy học)4. Các kiến nghị của tổ chuyên môn......, ngày... tháng... năm....Tổ trưởng chuyên mônCác mặtCác yêu cầu của bài giảngĐiểm tối đaĐiểmNỘI DUNG1Chính xác, khoa học ( khoa học bộ môn vaf quan điểm tư tưởng, chính trị22Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm23Liên hệ với thực tế (nếu có) , có tính giáo dục2PHƯƠNG PHÁP4Sử dụng PP phù hợp với đặc trưng bộ môn, với nội dung của kiểu bài tập lên lớp25Kết hợp tốt các PP trong các hoạt động dạy và học2PHƯƠNG TIỆN6Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp27Trình bày bảng hợp lí, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ rang, chuẩn mực, giáo án hợp lí2TỔ CHỨC8Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí ở các phần , các khâu29Tổ chức , điều khiển HS tích cực, chủ động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với các đối tượng,HS hứng thú2KẾT QUẢ10Đa số HS hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức2Cộng: 20Xếp loạiTỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC VỚI NHIỆM VỤ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN CHUYÊN ĐỀ 4???Khi thực hiện chuyên đề này ở địa phương, Thầy/ Cô mong muốn có thể giúp TTCM trường TrH những gì?MỤC TIÊU CHUNGTăng cường sự hiểu biết cho TTCM về các nội dung và cách thức triển khai các hoạt động quản lý, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo chuẩn nghề nghiệp và biết cách để tạo động lực làm việc cho GV theo thẩm quyền, phù hợp với bối cảnh xã hội và điều kiện của mỗi nhà trường. MỤC TIÊU CỤ THỂKiến thức:Xác định được vai trò của đội ngũ GV trong trường và vai trò của TTCM trong việc phát triển đội ngũ GV. Nhận biết được một số nội dung cơ bản về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV phù hợp với điều kiện của tổ, với vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của TTCM trong trường trung học. Kĩ năng:Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trong TCM ở trường trung học theo chuẩn nghề nghiệp GV có hiệu quả. Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc sử dụng hợp lý đội ngũ GV của tổ, có biện pháp tạo động lực làm việc cho GV bằng hình thức phù hợp; Thực hiện kiểm tra, đánh giá GV trong tổ đúng qui định, theo định hướng phát triển..Thái độ:Mong muốn, tích cực, chủ động trong đổi mới quản lý và thực hiện các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.Họ là những người xây dựng, vun trồng và phát triển văn hoá NTHọ tham gia huy động và sử dụng nguồn lực trong HĐ của tổ/ trườngHọ tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển NT, tổ CMGV là những người hưởng ứng các chủ trương thay đổi nhà trường, của tổ CMGV là lực lượng trực tiếp giáo dục phát triển toàn diện học sinhVai trò của TTCM trong phát triển đội ngũ GV2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường Trung học2. Yêu cầu đối với đội ngũ GV trường Trung họcPhân công sử dụng giáo viên theo quan điểm phát triểnPhân công dạy đuổiPhân công chuyên sâuPhân công dạy theo phân mônCÁC CÁCH PHÂN CÔNG GVHỗn hợp, kết hợpcác cách PCCÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊNXây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng định kìKhuyến khích quá trình tự học, tự bồi dưỡngTăng cường khả năng làm việc nhóm trong TCMHỗ trợ phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Giáo dục đạo đức nghề nghiệpXÂY DỰNG TCM THÀNH TỔ CHỨC HỌC TẬP- Phát triển mối quan hệ theo chiều ngang..Hình thành tư duy hệ thống- Chia sẻ tầm nhìn, sứ mạng, các thông tin CM- Xây dựng văn hóa tổ chức với hệ giá trị cụ thểHỌCHÀNHHỎIHIỂUTổ chức 4HĐổi mới sinh hoạt chuyên môn nhằm phát triển chuyên môn cho GVTăng cường sinh hoạt nhóm chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường/tổ chức giao lưu CM với trường bạnXây dựng chương trình sinh hoạt chủ đề khoa học: Làm rõ mục tiêu/ Nội dung chính/ thời gian/ địa điểmNgười phụ trách/ cách tiến hànhXây dựng các chủ để sinh hoạt CM đa dạng, theo nhu cầuphát triển GV: Dạy bài dài, khó/ Đổi mới PPDH/CĐnâng cao/Phát hiện, bồi dưỡng HS giỏi/ Phát hiện, giúp đỡ HS yếu/Có kĩ năng tổ chức sinh hoạt chuyên môn:Đúng giờ, hướng tới mục tiêu, khêu gợi ý kiến phát biểu; giải quyết xung đột, đưa ra được các kết luận khoa học ...Đổi mới hoạt động dự giờ để phát triển chuyên môn cho GVNhận xét phản hồi mang tính xây dựng: Khen trước, phê bình sau, đưa ra được ý kiến tư vấnTiến hành dự giờ nghiêm túc: Đúng giờ, không trao đổi bình luận khi dự giờ, ghi chép tỷ mỷ,phản ánh trung thực hoạt động dạy học của GVChuẩn bị tốt cho hoạt động dư giờPhân tích giờ dự khoa học, khách quan: Khẳng định những gì GV đã làm tốt, những hạn chế dựa theo tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy, nguyên nhânPhân công hỗ trợ, kèm cặp giáo viênChú trọng hỗ trợ GV về một số nội dung: Đổi mới PPDHThiết kế bài dạy học theo PPDH tích cựcỨng dụng CNTT trong dạy họcThực hiện hỗ trợ theo qui tắc + Nghe tích cực, thấu hiểu đối tượng.+ Đưa ra những kì vọng tích cực cho đối tượng.+ Tạo ra các thử thách cho đối tượng được hướng dẫn.+ Hướng họ suy nghĩ một cách có hệ thống.+ Coi người được hỗ trợ là đối tác để hợp tác, chia sẻ.Chọn người hỗ trợ đảm bảo yêu cầu:Có tinh thầnhỗ trợ, được GV tin tưởng, học hỏi lẫn nhau, tôn trọng đối tượng, biết cách hỗ trợSử dụng PP hỗ trợ, theo cách tiếp cận hướng dẫn người lớn.+ Tự định hướng.+ Khêu gợi sự tự trọng, + Định hướng tư duy nhìn trước vấn đề.+ Biết lắng nghe và chia sẻ.+ Tận dụng kinh nghiệm vốn có của người được hướng dẫn;+ Để cho GV tự lựa chọn nội dung học tập, ..Tăng cường khả năng làm việc nhóm trongsinh hoạt TCMPhát huy tốt vai trò của TTCM Tạo sự đồng thuậnPhân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng và vai trò của mỗi GV trong TCM Chia sẻ và hợp tác với tinh thần đồng nghiệpMô hình ra lệnhMô hình trao quyềnĐề ra mục tiêuTạo ra sự đồng thuận về mục tiêuVạch rõ vai tròDần dần xác định vai tròViết rõ quy trìnhGợi ý về quy trìnhKiểm soát ứng xử Nhấn mạnh vào chất lượng để họ tự quyết Xem xét kết quả đúng hay saiTập trung hướng vào quá trình Chỉ bảo, hướng dẫnHợp tác, thảo luận, cộng tácTin tưởng vào sự thúc đẩy bên ngoàiKhuyến khích sáng kiến và động viênSO SÁNH HAI MÔ HÌNH HỖ TRỢ GVTRÁCH NHIỆM CỦA TTCM TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN Hiểu rõ ý nghĩa của đánh giá đối với các hoạt động quản lý.Đánh giá công bằng, chính xác đóng góp của GV. Tránh các lỗi thiên vị, thành kiến, xu hướng trung bình, thái cựctrong đánh giáSử dụng hiệu quả kết quả đánh giá trong các hoạt động quản lýTRÁCH NHIỆM CỦA TTCM TRONG ĐÁNH GIÁ GV (tt) Xác định rõ mục tiêu đánh giáXây dựng qui trình đánh giá hợp lý Thiết kế hoặc sử dụng phiếu/biểu mẫu đánh giá phù hợpPhối hợp với cán bộ quản lý và các bộ phận chức năng thực hiện đánh giá nghiêm túcQuản lý và sử dụng kết quả đánh giá hiệu quảKiểm tra các hoạt động sư phạm và đạo đức nghề nghiệp của GVTrình độ CM, NVĐạo đức nghề nghiệpThực hiện qui chế CMKT Các hoạt động SP, ĐĐ của GVCông tác bồi dưỡng, tự BDKết quả giảng dạy, GDDạy thêm- học thêmKHI GIÁO VIÊN KHÔNG ĐỒNG Ý? TTCM NÊNCho phép giáo viên có ý kiến và lắng nghe họTìm hiểu rõ nguyên nhân của sự bất đồngNếu giáo viên có lý, cần điều chỉnh kết quả đánh giáĐấu tranh: nổi giận, to tiếng, tranh cãiBiểu hiệnKHI GIÁO VIÊN KHÔNG ĐỒNG Ý? (tt) TTCM NÊNQuay trở lại vấn đề để tìm hiểu quan điểm của họLẩn tránh: giáo viên chấp nhận kết quả để nhanh chóng chuyển sang chủ đề khácBiểu hiệnKINH NGHIỆM TRONG ĐÁNH GIÁ.Lựa chọn thời gian và địa điểm phù hợp.Tạo bầu không khí thân thiện trước khi vào cuộc.Tránh «lên lớp» hay «căng thẳng» giáo viên.Nhấn mạnh các điểm mạnh của giáo viên để tạo động lực.Thảo luận nguyên nhân, kết quả thực hiện công việc cụ thể không chung chung.Lắng nghe hiệu quả.Tránh đối đầu và đôi co.Để cho giáo viên cơ hội được trình bày ý kiến.Thống nhất mục tiêu công việc cho thời gian tới, cung cấp hỗ trợ, đào tạo thay đổi trong quản lý.Kết thúc nên động viên bằng đánh giá tích cực, mở ra hướng phát triển.*ĐÁNH GIÁ GV THEO QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆNĐánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ CM được giaoĐánh giá sự cống hiến của GV với sự phát triển nhà trườngĐánh giá tiềm năng và khả năng thích ứng của đội ngũXin tr©n träng c¶m ¬n Quý ThÇy, C«! 86

Tài liệu đính kèm:

  • pptTAP HUAN TT.ppt