I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của một phân thức, một căn thức bậc hai.
- Có kỹ năng tìm điều kiện để cho một phân thức, một căn thức bậc hai có nghĩa
II. Nội dung cụ thể
Dạng 1: Biểu thức có dạng có nghĩa khi
Ví dụ. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa:
1/ 2/ 3/
Giải:
1/ có nghĩa khi x-3
2/ có nghĩa khi
3/ có nghĩa khi
Chủ đề tự chọn bám sát: ĐẠI SỐ 9 Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC PHÉP TÍNH VỀ CĂN THỨC Ngày soạn: 23/9/08 Tiết 01. ĐIỀU KIỆN ĐỂ BIỂU THỨC CÓ NGHĨA I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của một phân thức, một căn thức bậc hai. Có kỹ năng tìm điều kiện để cho một phân thức, một căn thức bậc hai có nghĩa II. Nội dung cụ thể Dạng 1: Biểu thức có dạng có nghĩa khi Ví dụ. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa: 1/ 2/ 3/ Giải: 1/ có nghĩa khi x-3 2/ có nghĩa khi 3/ có nghĩa khi Dạng 2: Biểu thức có dạng có nghĩa khi Ví dụ. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa: 1/ 2/ 3/ Giải: 1/ có nghĩa khi 2/ có nghĩa khi hay 3/ có nghĩa với mọi x Dạng 3: Biểu thức có dạng: có nghĩa khi B >0 Ví dụ. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa: ` 1/ 2/ 3/ Giải: 1/ có nghĩa khi 2/ có nghĩa khi ( vì -3 < 0) 3/ có nghĩa khi Bài tập củng cố: Tìm đk của x để các biểu thức sau có nghĩa: a/ ĐS: b/ ĐS: c/ ĐS: d/ ĐS: e/ ĐS:x > -3 f/ DS: x 1 Tiết 02. SO SÁNH HAI SỐ I. Mục tiêu cần đạt Học sinh có kiến thức về phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn Có kỹ năng vận dụng các kiến thức trên để so sánh hai số trong các trường hợp: Số nguyên với căn thức, tổng hoặc hiệu giữa số nguyên với căn thức II. Nội dung cụ thể a/ Trường hợp số nguyên với căn thức: Phương pháp: Có thể bình phương hai số Ví dụ. So sánh: 1/ 3 và 2/ 4 và 3/ và 3 Giải: 1/ > ( bđt đúng ). Vậy 3> 2/ ( bđt đúng ). Vậy 3/ ( bđt đúng ). Vậy b / Trường hợp tổng hoặc hiệu giữa một số nguyên với căn thức: Phương pháp: Có thể chuyển căn thức về riêng một vế rồi bình phương hai lần. Ví dụ. So sánh 1/ và 2/ và Giải: 1/ (vì ) ( bđt đúng ) Vậy: Bài tập củng cố: So sánh: a/ 5 và b/ 6 và c/ và d/ và Tiết: 03. TÍNH TỔNG HIỆU CÁC CĂN THỨC KHÁC NHAU I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết biến đổi các căn thức thành các căn thức đồng dạng bằng cách đưa thừa số có căn đúng ra ngoài dấu căn Có kỹ năng biến đổi các căn thức th ành các căn th ức đồng dạng, cộng,trừ các căn thức đồng dạng II. Nội dung cụ thể Phương pháp: Biến đổi các căn thức thành các căn thức đồng dạng bằng cách đưa thừa số có căn đúng ra ngoài dấu căn. Ví dụ. Tính: 1/ 2/ 3/ Giải: 1/ 2/ 3/ Bài tập củng cố: . Thực hiện các phép tính về căn thức: a/ ĐS: b/ ĐS: c/ ĐS: d/ ĐS: 13 e/ ĐS: f/ ĐS: g/ ĐS: Tiết 04. THỰC HIỆN CÁC PH ÉP TÍNH VỀ CĂN THỨC TRƯỜNG HỢP MẪU LÀ TỔNG HAY HIỆU CỦA CÁC SỐ NGUYÊN VÀ CĂN THỨC I. Mục tiêu cần đạt Học sinh có kiến thức về trục căn thức ở mẫu, thu gọn các căn thức đồng dạng Có kỹ năng vận dụng các kiến thức trên để thực hiện các phép tính về căn thức bậc hai II. Nội dung cụ thể Phương pháp: Trục căn thức ở mẫu bằng cách nhân tử và mẫu với lượng liên hợp của mẫu. Ví dụ. Tính: 1/ 2/ 3/ Giải: 1/ 2/ 3/ Bài tập củng cố: Trục căn thức ở mẫu: a/ ĐS: b/ ĐS: c/ ĐS: d/ ĐS: e/ ĐS: f/ (x >0 ; y >0; xy ) ĐS: Tiết 05. THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ CĂN THỨC TRƯỜNG HỢP TRONG DÂU CĂN LÀ BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT NHỊ THỨC, CÓ TỔNG HAY HIỆU CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT CĂN THỨC I. Mục tiêu cần đạt Học sinh có kiến thức về hằng đẳng thức:, - Có kỹ năng vận dụng các kiến thức trên để thực hiện biến đổi lượng trong dấu căn thành bình phương của một nhị thức để rút gọn các phép tính về căn thức bậc hai II. Nội dung cụ thể 1/ Trường hợp trong dấu căn là bình phương của một nhị thức: Phương pháp: Lấy trị tuyệt đối của nhị thức và chú ý đến BĐT đúng hay sai. Ví dụ. Tính: 1/ 2/ 3/ Giải: 1/ (vì ) 2/ (vì ) 3/ 2/ Trường hợp trong dấu căn có tổng hay hiệu của một số với một căn thức: Phương pháp: Biến đổi lượng trong dấu căn thành bình phương của một nhị thức. Ví dụ. Tính: 1/ 2/ 3/ Giải: 1/ 2/ 3/ Bài tập củng cố: a/ ĐS: b/ ĐS: c/ ĐS: 6 d/ DS: Tiết 06. PHÂN TÍCH CÁC CĂN THỨC BẬC HAI THÀNH NHÂN TỬ I, Mục tiêu cần đạt Học sinh có kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử đã được học ở lớp 8 - Có kỹ năng vận dụng các kiến thức trên để thực hiện biến đổi đặt thành tích của tổng hay hiệu một số nguyên với căn thức hoặc tổng hay hiệu hai căn thức, đặt thành tích của các căn thức chứa chữ II. Nội dung cụ thể 1/ Trường hợp đặt thành tích của tổng hay hiệu một số nguyên với căn thức hoặc tổng hay hiệu hai căn thức Phương pháp: Biến đổi số nguyên thành căn thức Biến đổi thành các căn đồng dạng Đặt nhân tử chung Ví dụ. Đặt thành tích: 1/ 2/ 3/ 4/ Giải: 1/ 2/ 3/ 4/ 2/ Trường hợp đặt thành tích của các căn thức chứa chữ: Phương pháp: - Vận dụng hằng đẳng thức ( nếu được ) để biến đổi thành căn đồng dạng - Đặt nhân tử chung. Ví dụ. Đặt thành tích: 1/ 2/ 3/ ( a,b,x,y không âm ) Giải: 1/ 2/ 3/ Bài tập củng cố: Đặt nhân tử chung a/ b/ c/ d/ e) () g) () =================== HỌ VÀ TÊN: ........................................ LỚP: 9 /.... ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT (Chủ đề tự chọn - Đại số 9) A. Trắc nghiệm: (4đ) 1/ (1đ) xác định khi: a/ b/ c/ d/ hoặc 2/ (1đ) với bằng: a/ 1 b/ -1 c/ d/ Kết quả khác 3/ (2đ) Điền vào chổ trống các dấu thích hợp: a/ 5... b/ c/ d/ B. Tự luận: (6đ) Tính: 1/ 2/ BÀI LÀM: ........ HỌ VÀ TÊN: ........................................ LỚP: 9 /.... ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT (Chủ đề tự chọn - Đại số 9) A. Trắc nghiệm: (4đ) 1/ (1đ) xác định khi: a/ b/ c/ d/ hoặc 2/ (1đ) với bằng: a/ 1 b/ -1 c/ d/ Kết quả khác 3/ (2đ) Điền vào chổ trống các dấu thích hợp: a/ 8... b/ c/ d/ B. Tự luận: (6đ) Tính: 1/ 2/ BÀI LÀM: ........ Nguồn: Phòng giáo dục Quế Sơn, Quảng Nam, 11/09/2009 ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ - website đang xây dựng, cập nhật phần mềm, tài liệu cá nhân có trong quá trình làm việc, sử dụng máy tính và hỗ trợ cộng đồng: + Quản lý giáo dục, các hoạt động giáo dục; + Tin học, công nghệ thông tin; + Giáo trình, giáo án; đề thi, kiểm tra; Và các nội dung khác. ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
Tài liệu đính kèm: