I. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất :
1/ Ở nhiệt độ nào thực phẩm được an toàn :
a. Trên 100oC b. 0oC → 37oC
c. 50oC → 80oC d. - 5oC
2/ Ở nhiệt độ nào vi khuẩn phát triển nhanh nhất :
a. Trên 100oC b. 0oC → 37oC
c. 50oC → 80oC d. - 5oC
3/ Trẻ em thiếu chất đạm sẽ:
a. Suy dinh dưỡng b. Trí tuệ kém phát triển
c. Dễ bị nhiễm khuẩn d. Cả a,b c
4/ Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao hụt nhất trong quá trình chế biến :
a. Chất đạm b. Chất đường bột
c. Chất béo d. Sinh tố
5/ Luộc là phương pháp chế biến thực phẩm trong môi trường :
a. Nhiều nước b. Bằng hơi nước
c. Bằng sức nóng trực tiếp của lửa d. Chất béo
6/ Rán là phương pháp chế biến thực phẩm trong môi trường :
a. Nhiều nước b. Bằng hơi nước
c. Bằng sức nóng trực tiếp của lửa d. Chất béo
7/ Nướng là phương pháp chế biến thực phẩm trong môi trường :
a. Nhiều nước b. Bằng hơi nước
c. Bằng sức nóng trực tiếp của lửa d. Chất béo
8/ Vi ta min C có nhiều trong thực phẩm nào ?
a. Rau , quả tươi b. Thịt
c. Cá d. Các loại hạt khô
9/ Món rán phải đảm bảo những yêu cầu gì về kĩ thuật:
a. Giòn,xốp, ráo mỡ b. Có màu vàng nâu
c. Hương vị thơm ngon d. Cả a,b,c
1/ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ ( Tham khảo) I. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất : 1/ Ở nhiệt độ nào thực phẩm được an toàn : a. Trên 100oC b. 0oC → 37oC c. 50oC → 80oC d. - 5oC 2/ Ở nhiệt độ nào vi khuẩn phát triển nhanh nhất : a. Trên 100oC b. 0oC → 37oC c. 50oC → 80oC d. - 5oC 3/ Trẻ em thiếu chất đạm sẽ: a. Suy dinh dưỡng b. Trí tuệ kém phát triển c. Dễ bị nhiễm khuẩn d. Cả a,b c 4/ Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao hụt nhất trong quá trình chế biến : a. Chất đạm b. Chất đường bột c. Chất béo d. Sinh tố 5/ Luộc là phương pháp chế biến thực phẩm trong môi trường : a. Nhiều nước b. Bằng hơi nước c. Bằng sức nóng trực tiếp của lửa d. Chất béo 6/ Rán là phương pháp chế biến thực phẩm trong môi trường : a. Nhiều nước b. Bằng hơi nước c. Bằng sức nóng trực tiếp của lửa d. Chất béo 7/ Nướng là phương pháp chế biến thực phẩm trong môi trường : a. Nhiều nước b. Bằng hơi nước c. Bằng sức nóng trực tiếp của lửa d. Chất béo 8/ Vi ta min C có nhiều trong thực phẩm nào ? a. Rau , quả tươi b. Thịt c. Cá d. Các loại hạt khô 9/ Món rán phải đảm bảo những yêu cầu gì về kĩ thuật: a. Giòn,xốp, ráo mỡ b. Có màu vàng nâu c. Hương vị thơm ngon d. Cả a,b,c 10/ Chất xơ của thực phẩm giúp cơ thể ngăn ngừa bệnh : a. Táo bón b. Động kinh c. Phù thủng d. Cao huyết áp II. Tự luận: Thực đơn là gì? Cho biết số lượng món trong thực đơn hàng ngày, thực đơn bữa cỗ, tiệc? Nêu trình tự các món ăn được dọn trong các bữa cỗ, tiệc. Khi xây dựng thực đơn cần đảm bảo các yêu cầu nào? Thế nào là bữa ăn hợp lí? Kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm. Hãy nêu các cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. 2ĐỊA LÝ A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) 1. Lớp O dôn nằm trong tầng A. Đối lưu B. Bình lưu C. Các tầng cao của khí quyển D.Tất cả các tầng trên 2. Khi nhiệt độ của điểm A Ở độ cao 0m là 300c thì nhiệt độ của điểm B ở độ cao 3000m là: A. 120c B. 140c C. 160c D. 180c 3. Gió là sự chuyển động không khí từ : A. Nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao B.Nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. C. Đất liền ra biển và ngược lại Đ. Các ý đều sa 4. Lượng hơi nước trong không khí ngưng tụ khi : A.Không khí đã bảo hoà mà vẫn tiếp tục được cung cấp thêm hơi nước. B.Không khí nóng lên C.Không khí bị lạnh đi do một yếu tố nào đó. D.Cả ý a và c đều dúng. 5. Lượng hơi nước tối đa trong một mét khối không khí ở 200C là : A. 2 gam B. 5 gam C. 17 gam d. 30 gam 6. Vùng nội chí tuyến là vùng nằm: ( 0,5đ) A. Giữa chí tuyến và vòng cực B. Giữa hai chí tuyến C. giữa 2 vòng cực D. Từ vòng cực đến cực Câu 7 :Nguyên nhân chính của thủy triều là do: A-Sức hút của mặt trăng và mặt trời B-Sức hút của trái đất C-Các loại gió thường xuyên trên trái đất D-Động đất,núi lửa Câu 8 :Tầng đối lưu có độ cao: A5 – 15km B-0 – 10km C-0 – 16km D-10 – 17km Câu 9 Tình trạng “mai mưa,trưa nắng,chiều giông”thể hiện đặ điểm: A-Khí hậu của một vùng B-Nhiệt độ của một nơi C-Tình trạng mưa nắng của một vùng D-Thời tiết của một địa phương Câu10 :Khi đo nhiệt độ không khí ,người ta đặt nhiệt kế ở : A-Trong phòng ,cách tường 2m B-Trong bóng râm cách mặt đất 2m C-Ngoài trời ,sát mặt đất . D-Cả 3 cách đều sai Câu 11 : Gío Tín phong thổi từ : A-Cao áp địa cực về áp thấp ôn đới B-Cao áp cận chí tuyến về áp thấp ôn đới C-Áp thấp Xích đạo về cao áp cận chí tuyến D-Cao áp cận chí tuyến về áp thấp Xích đạo Câu 12 :Trong các nhân tố hình thành đất ,nhân tố quan trọng nhất là : A-Đá mẹ ,khí hậu và thời gian . B-Đá mẹ ,sinh vật và khí hậu . C-Thời gian ,khí hậu và sinh vật . D-Thời gian ,sinh vật và đá mẹ Câu 13:Đà Lạt ở độ cao 1500m có nhiệt độ bao nhiêu, khi thị trấn Tháp Chàm dưới chân núi ở độ cao 0m có nhiệt độ 260C. A. 170C B. 160C C. 180C D. 200C. Câu 14:Nước ta nằm trong khu vực hoạt động thường xuyên của: A. Gió Tín phong Đông Bắc. B. gió Tây ôn đới. C. gió biển D. Gió mùa Tây Nam. Câu 15: Dụng cụ dung để đo mưa gọi là: A. Vũ kế. B. Khí áp kế. C. Nhiệt kế D. Ẩm kế. Câu 16: Trong số các hồ sau đây hồ nào là hồ nhân tạo: A. Hồ Thác Bà B. Hồ Ba Bể C. Hồ Hoàn Kiếm. D. Cả 3 hồ trên. Câu 17: Sóng là hiện tượng: A. Dao động tại chỗ của nước biển. B. Nước di chuyển ngoài khơi vào bờ. C. Nước biển dâng lên hạ xuống ven bờ. D nước di chuyển dọc bờ biển. .Câu 18: Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là : A. 35 B . 32 C. 35% D. 32% Câu 19 : Từ xích đạo về hai cực của Trái Đất, nhiệt độ sẽ : A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi D. Mát mẻ 20. Lưu vực của một con sông là: A. Vùng đất sông chảy qua B. Vùng đất nơi sông bắt nguồn C. Vùng đất nơi sông đổ vào D. Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông 21. Khu vực có góc chiếu của ánh sáng Mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều,có lượng nhiệt trung bình, các mùa thể hiện rõ trong năm là khu vực khí hậu: A. Nhiệt đới B. Ôn đới C. Hàn đới D. Tất cả các khu vực trên Câu 22/ Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp là đặc điểm của khối khí nào: A Khối khí nóng B Khối khí lạnh C khối khí đại dương D Khối khí lục địa Câu 23- Loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm mỏ ngoại sinh A- Sắt nhôm B- Than đá, dầu mỏ C- Vàng bạc D- Đồng chì Câu 24- Tầng không khí sát mặt đất dày từ 0-16 km là tầng nào của lớp vỏ khí A- Tầng bình lưu B- Tầng đối lưu C- Tầng trung lưu D- Tầng cao của khí quyển Câu 25- Đá vôi, cao lanh, cát sỏi được xếp vào nhóm khoáng sản nào A- Năng lượng B- Phi kim loại C- Không thuộc nhóm nào D- Kim loại Câu 26- Đường nối liền những điểm có cùng một độ cao tuyệt đối là A- Đường giao thông B- Đường đẳng áp C- Đường biên giới D- Đường đồng mức Câu 27- Chiếm 78% trong thành phần của lớp vỏ khí là A- Khí Ni tơ B- Khí Ô xy C- Hơi nước và các khí khác D- Khí Cacbon Câu 28- Không khí càng nóng thì càng A- Chứa nhiều hơi nư B- Chứa ít hơi nước C-Tất cả đều sai D- Không chứa hơi nước Câu 29: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển chủ yếu từ A.Do sinh vật thải ra B.Sông ao hồ C.Băng tuyết tan D. Biển và đại dương Câu 30 :Nơi tập trung một lượng lớn khoáng sản gọi là; A-Khoáng sản B-Quặng C-Mỏ khoáng sản D-Năng lượng Câu 31 :Sông chính,các phụ lưu,các chi lưu hợp thành: A-Lưu vực sông B-Hệ thống sông C-Lưu lượng . 32-Các tầng khí quyển xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên: a. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển. b. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển. c. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu. d. Bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu Câu 33. Các vòng cực Bắc và Nam nằm ở các vĩ độ A. 600 Bắc và Nam B. 660 33’ Bắc và Nam C. 23027’ Bắc và Nam D. 900 Bắc và Câu 1. Các tầng khí Câu 34. Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm: a. 500 mm đến 1000 mm. b. 1000 mm đến 2000 mm. c. Trên 2000 mm. d. Tất cả đều sai. Câu35/ Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ thuộc vào: a. Vĩ độ. b . Độ cao. c. Vị trí gần hay xa biển d. Tấc cả các yếu tố trên B/ TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Thời tiết là gì? Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.?(2 đ) Câu 2: Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? (1 đ). Câu 3: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu ? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới?(2 đ) 4-Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.hãy giải thích vì sao như vậy? 5-Ở Quảng Nam vào ngày 12-1-2008,người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ là 220C,lúc 13 giờ là 260C, lúc21 giờ là 240C. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu?Nêucáchtính? 6-Nước ta nằm trong đới khí hậu nào?Nêu vị trí ,đặc điểm của đới khí hậu đó ? 7-Đại Lộc quê em có những con sông nào chảy qua ? Nêu giá trị kinh tế của những con sông ấy ? 3.ÔN TẬP KÌ II (SINH 6) A. TRẮC NGHIỆM: 1.Hoa gồm những bộ phận chính nào? A. Đài, tràng, nhị và nhuỵ B. Đài, tràng và nhị C. Nhị và nhuỵ D. Đài, tràng và nhuỵ 2. Nhóm hoa nào sau đây gồm toàn hoa mọc đơn độc? A. Cúc, hồng, phượng B. Chuối ,mít, ổi C. Hồng, ổi, chanh D. Sim, trang ,lay ơn 3. Tế bào sinh dục đực nằm ở bộ phận nào của hoa? A. Bầu nhuỵ B. Chỉ nhị C. Bao hoa D. Hạt phấn 4. Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa: a/ Tràng hoa, đài hoa, nhị hoa b/ Nhị hoa, nhụy hoa c/ Đế hoa , nhụy hoa, cuống hoa d/ Nhị hoa,bầu nhuỵ,vòi nhuỵ 5. Nhóm hoa nào dưới đây thuộc hoa lưỡng tính : a/ Hoa dưa chuột, mướp, khổ qua, lúa b/ Hoa cải, khoai tây, bí đỏ , ngô c/ Hoa cải, lúa, bưởi, phượng . d/ Hoa hồng, hoa lúa, hoa khổ qua, hoa phượng 6. Chất dinh dưỡng của hạt đậu phụng được chứa trong bộ phận nào của hạt? A. Hai lá mầm B. Thân mầm C. Chồi mầm D. Rễ mầm 7.Người ta phải thu hoạch đỗ đen và đỗ xanh trước khi quả chín khô là vì sao? A. Để giảm sự hao hụt về số lượng B. Để quả ăn được ngon hơn C. Để hạt không bị nảy mầm D. Để hạt không bị mối mọt phá hại 8.. Sau khi thụ tinh hợp tử phát triển thành bộ phận nào của hạt? A. Vỏ hạt B. Phôi C. Phôi nhũ D. Lá mầm 9. Hạt do bộ phận nào của hoa phát triển thành: a. Bầu nhụy . b. Hợp tử (Kết quả của thụ tinh). c. Noãn sau khi được thụ tinh . d. Phần còn lại của noãn sau khi thụ. tinh 10. Trong các nhóm quả sau đay nhóm nào gồm toàn quả thịt: a. Quả cà chua, quả lê, quả chanh. b. Quả cam, quả cải, quả đậu c. Quả mận, quả dừa, quả chi chi . d. Quả dưa, quả xoài, quả đậu bắp 11. Hiện tượng thụ phấn: a/ Là quá trình bao phấn lớn lên và chín b/ Quá trình hạt phấn rời khỏi bao phấn c/ Quá trình hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy d/ Quá trình hạt phấn tiếp xúc với noãn 12. Hạt trong quả do bộ phận nào phát triển thành? a/ Hạt phấn b/ Noãn b/ Bầu nhụy d/ Vòi nhụy 13. Đặc điểm của quả thịt : a/ Quả chín rất thơm mềm b/ Màu sắc quả sặc sỡ c/ Vỏ quả khi chín dày, mềm chứa đầy thịt quả d/ Quả to chứa nhiều chất dinh dưỡng 14. Hạt gồm các bộ phận nào dưới đây? a/Vỏ hạt , phôi , chất dinh dưỡng dự trữ b/ Vỏ hạt , thân mầm ,chất dinh dưỡng dự trữ c/ Vỏ hạt ,lá mầm , chất dinh dưỡng dự trữ d/ Vỏ hạt, chất dinh dưỡng dự trữ, chồi mầm 15. Trong các nhóm quả sau, nhóm nào gồm toàn quả khô? a/ Quả cà chua, quả ớt, quả keo.. b/ Quả cải, quả đu đủ., quả táo c/ Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu hà lan d/ Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối. 16. Nhóm quả và hat nào thích nghi với cách phát tán nhờ gió? a/ Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc b/ Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh c/ Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật d/ Những quả và hạt có màu sắc sặc sỡ 17. Tảo sống trong nước vì: a/ Trong nước có nhiều chất dinh dưỡng dự trữ b/ Cơ thể tảo chưa có mạch dẫn c/ Cơ thể tảo nhỏ, nhẹ nên dễ bị rửa trôi d/ Môi trường nước giúp tảo khó bị đốt nóng bởi mặt trời 18. Rêu khác tảo ở điểm nào sau đây? a/ Cơ thể có cấu tạo đa bào b./ Cơ thể có màu xanh lục c/ Cơ thể có dạng rễ, thân, lá d/ Cơ thể là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật 19. Đặc điểm chủ yếu cho thấy dương xỉ khác rêu a./ Rễ thật, có mạch dẫn b/ Sống ở cạn c ... khối nước bốc hơi lên từ mặt sông, hồ bị ánh sáng chiếu vào : Nở ra, nóng lên, nhẹ đi B.Nhẹ đi, nở ra, nóng lên C.Nóng lên, nở ra, nhẹ đi 26 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn a/ Khối lượng vật tăng b/ Khối lượng vật giảm c/ Khối lượng riêng vật tăng d/ Khối lượng riêng vật giảm 27/ Đường kính của 1 quả cầu thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi. a/ Tăng lên b/ Giảm đi c/ Không thay đổi d/ Tăng lên hoặc giảm đi 28/ Băng kép được chế tạo dựa trên hiện tượng : a/ Chất rắn nở ra khi nóng lên b/ Chất rắn co lại khi lạnh đi c/ Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau 29/ Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng a/ Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng b/ Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn c/ Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí d/ Sự dãn nở vì nhiệt của các chất 30/ Nước trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi : a/ Nhiệt độ càng cao và gió càng yếu b/ Nhiệt độ càng thấp và gió càng yếu c/ Nhiệt độ càng cao và gió càng mạnh d/ Nhiệt độ càng thấp và gió càng mạnh 31/ Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước vì : a/ Do nước thấm ra ngoài b/ Do nước bốc hơi và bám ra ngoài c/ Do cốc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bên ngoài nên hơi nước trong không khí ngưng tụ d/ Cả a, b, c đều đúng. 32/ Phần lớn các chất đông đặc thì giảm thể tích, riêng các chất sau đây thì thể tích tăng a/ Thép, đồng, vàng b/ Chì, kẽm, băng phiến c/ Đồng, gang, nước d/ Vàng, bạc, chì 33/ Để làm đông đặc rượu người ta có thể thực hiện bằng cách : a/ Làm lạnh rượu đến 00C b/ Làm lạnh rượu đến –550C c/ Làm lạnh rượu đến -1170C d/ Cả 3 câu trên đều sai Câu 34 : Hiện tượng nào kể sau đây sự đông đặc ? Nướng bánh B.Phơi bánh C.Đúc đồng D.Cả 3 ý trên Câu 35 : Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ? Sương mù B.Mây C.Sương đọng trên lá cây D.Hơi nước Câu 36 : Phải dùng nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của bàn là ? Nhiệt kế thuỷ ngân BNhiệt kế rượu CNhiệt kế y tế D.Nhiệt kế kim loại 37.Một thanh nhôm, một thanh đồng và một thanh sắt cùng chiều dài (nhiệt độ ban đầu như nhau). Nếu nung nóng cả ba thanh cho nóng lên cùng nhiệt độ thì thanh nào sẽ dài nhất ? A. Thanh đồng dài nhất C. Thanh sắt dài nhất B. Thanh nhôm dài nhất D. Ba thanh dài như nhau 38..Hiện tượng nào sẽ xãy ra khi nung nóng một vật rắn ? A. Thể tích của vật tăng C. Khối lượng riêng của vật tăng B. Khối lượng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm 39.Trong các cách sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng ? A. Nước, dầu, rượu B. Nước, rượu, dầu C. Rượu, dầu, nước D. Dầu, rượu, nước 40.Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào đúng ? A. Rắn, khí, lỏng B. Rắn, lỏng, khí C. Khí, rắn, lỏng D. Lỏng, khí, rắn 41.Muốn kiểm tra chính xác em bé có sốt hay không em sẽ chọn cho mẹ loại nhiệt kế nào sau đây A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thủy ngân C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba loại nhiệt kế 42.Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi ? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định B. Chỉ xãy ra ở trong lòng chất lỏng C. Chỉ xãy ra đối với một số chất lỏng D. Xãy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao PHẦN II : Tự luận : 1/ Nêu những kết luận của sự nở vì nhiệt của chất khí ? 2/ Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép : 3/ Hãy chọn và xếp thứ tự nhiệt độ nóng chảy tương ứng với các chất : Vàng, đồng, thép, thuỷ ngân, rượu, băng phiến, chì, kẽm ở những nhiệt độ sau : 1083oC ; - 39oC ; -117oC ; 1064oC ; 1300oC ; 80oC ; 232oC ; 327oC 4/ Điền vào chỗ trống cho các câu sau: 1/ Chất khí nở vì nhiệt.(1).....................chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt.(2)....................chất rắn 2/ Lỏng Rắn (3)............................... (4).............................. 5/Thế nào là sự nóng chảy,sự đông đặc? 6/ Bỏ vài cục nước đá vào cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá người ta lập được bảng sau: Thời gian (t) 0 2 4 6 8 9 10 12 14 16 Nhiệt độ -5 -3 -1 0 0 0 0 2 6 10 a. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian b. Xác định nhiệt độ ban đầu ,nhiệt độ cuối của nước Câu 7: Tại sao trời lạnh, khi hà hơi vào mặt gương mờ đi rồi sau đó một thời gian mặt gương lại sáng trở lại. Câu 8: Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặc cả hai nhiệt kế này vào hơi nước dang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Vì sao? Câu 9: Tai sao khi rót nước vào cốc thủy tinh đầy thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước vào cốc thủy tinh mỏng 10/ Tại sao khi nhúng nhiệt kế thuỷ ngân vào nước nóng thì mực nước thuỷ ngân mới đầu hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng lên cao ? 11/ Giải thích tại sao các giọt sương chỉ được tạo ra vào ban đêm ? 14.Cho bảng dưới đây: Chất Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi Chì Nước Oxi Rượu Thủy ngân 327 oC 0 oC -219 oC -114 oC -39 oC 1613 oC 100 oC -183 oC 78 oC 357 oC Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ? Thấp nhất ? Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? Thấp nhất ? Trong phòng có nhiệt độ 25oC, chất nào trong những chất kể trên ở thể rắn,lỏng, khí ? --------------------------------------------------------------- ĐỀ Thi học kỳ 2 năm 2009-2010 Phần I Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng : Câu 1: Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít ,cách sắp xếp nào đúng ? A. khí -lỏng -rắn . B. rắn - khí -Lỏng . C. Rắn - lỏng - khí . D.khí -rắn -lỏng . Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?: A. Khối lượng của vật tăng . B. Khối lượng của vật giảm . C. Khối lượng riêng của vật tăng. D.Khối lượng riêng của vật giảm . Câu 3: Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là : A. Sự ngưng tụ B. Sự nóng chảy C. Sự bay hơi D. Sự đông đặc Câu 4:Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là : A. Sự ngưng tụ B. Sự nóng chảy C. Sự bay hơi D. Sự đông đặc Câu 5: Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ nước đá đang tan là : A. 1000C B. 320C C. 2120C D. 00C : Câu 6:Khi đun nóng một chất lỏng thì : A. Khối lượng của chất lỏng tăng . B. Thể tích của chất lỏng tăng . C. Cả khối lượng ,trọng lượng đều tăng . D. Trọng lượng của chất lỏng tăng . Câu 7: Trong suốt thời gian sôi ,nhiệt độ của chất lỏng ? A. Có thể tăng ,có thể giảm B. Tăng C. Giảm D. Không thay đổi Câu 8:Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế thuỷ ngân D. Cả 3 nhiệt kế trên không dùng được Phần II/Tự luận Bài 1 Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong cuộc sống . Bài 2: Tìm từ thích hợp điền vào chó trống trong các câu sau đây cho đúng : Nước sôi ở nhiệt độ .......................Nhiệt độ này gọi là ..................................của nước . Trong suốt thời gian sôi ,nhiệt độ của nước ......................................... c) Sự sôi là một sự ..đặc biệt .Trong suất thời gian sôi ,nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên ...................................... ......Tài liệu tham khảo ôn tập cá nhân.... Lưu hành tháng 4 năm 2011 tai trường THCS Nguyễn Du 8.ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII Môn : Ngữ Văn 6 I. VĂN- TIẾNG VIỆT Câu 1: Chép hai khổ thơ đầu trong bài “Lượm” của Tố Hữu . Câu 2: Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ ? Câu 3: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua lời khuyên của Dế choắt là bài học gì? Câu 4: Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ Lượm của Tố Hữu được tác giả miêu tả qua những phương diện nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh chú bé liên lạc trong bài thơ ấy? Câu 5: Tìm ẩn dụ trong các câu tục ngữ sau đây: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Uống nước nhớ nguồn. Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bỗng. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. Câu 7: Thế nào là câu trần thuật đơn? Xác định các thành phần chính trong câu sau: Mẹ bảo em là con ngoan của mẹ. Câu 8: Chép 4 câu thơ cuối trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”của Minh Huệ và nêu ý nghĩa? Câu 9: Hãy cho biết mỗi câu văn bên dưới thuộc kiếu câu gì? Cho thêm một ví dụ về mỗi kiểu câu đó a. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt. b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Câu 10:. Từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên "của Tô Hoài, em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 11: Câu“ Bích Hợp, người học giỏi nhất lớp 61” thiếu thành phần nào? Hãy khôi phục lại thành phần bị thiếu đó? Câu 12: Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 dòng theo chủ đề tự chọn có sử dụng phép nhân hoá và so sánh. Câu 13: a/ Thế nào là nhân hoá ? 1đ b/ Có những kiểu nhân hoá nào thường gặp ? c/ Đặt một câu văn có dùng phép nhân hoá. Câu 14: Xác định phép tu từ có sử dụng trong các câu thơ sau: a/ Một tay lái chiếc đò ngang - Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày b/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Câu 15: Em có suy nghĩ gì về hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu ? Câu16: Hãy chỉ ra sự vật được so sánh và sự vật dùng để so sánh trong đoạn thơ sau : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng Câu 17: Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ một câu trần thuật đơn có từ "là"? Câu 18: Xác định các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: (1đ) Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. ( Viễn Phương) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ( Tố Hữu) Câu19:Thế nào là thành phần chính,thành phần phụ của câu?Cho ví dụ một câu đủ các thành phần nói trên? (1điểm) Câu 20:Kể ra các phép tu từ đã học và cho ví dụ kèm theo từng phép tu từ đó ? Câu21:Chép nguyên văn hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”của nhà thơ Minh Huệ và cho biết,vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết: Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh. Câu 22 : Cho biết cấu trúc cơ bản của câu gồm bộ phận nào ? Chỉ ra bộ phận đó ở ví dụ sau : Mùa xuân, hoa mai nở. Câu 23: Trong văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đề cập đến vấn đề nào ? Câu24: Em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động được miêu tả trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng.(2đ) Câu25 : Thế nào là so sánh ? Đặt 1 câu có sử dụng phép so sánh . Câu26 : Chép đúng khổ 1 và 2 bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” II. TẬP LÀM VĂN Đề 1 : Tả cảnh ngày mùa ở quê em. Đề 2 Tả cảnh mặt trời mọc theo quan sát và tưởng tượng của em. Đề 3: Hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất Đề 4: Hãy tả lại ngôi trường hiện nay em đang học. Đề 5. Hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi Đề 6: Những năm gần đây quê em có rất nhiều đổi mới, hãy viết bài miêu tả về những đổi mới đó. Đề 7: Tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào hè.
Tài liệu đính kèm: