Đề cương ôn tập HK II - Ngữ văn 8

Đề cương ôn tập HK II - Ngữ văn 8

I.Trắc nghiệm:

PHẦN VĂN BẢN

Câu 1: Bài thơ Nhớ rừng của tác giả nào sau đây:

A.Thế Lữ B. Vũ Đình Liên C. Tế Hanh D.Tố Hữu.

Câu 2: Thể “Hịch” thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào?

A.Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh B. Khi đất nước đang phát triển

C. Khi vừa lập được chiến công vang dội D. Khi sắp hoặc đang phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

Câu 3:Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tức cảnh Pác Bó- Hồ Chí Minh là:

A.Sau ba mươi năm bôn ba tìm đường cứu nước, tháng 2 năm 1941Bác trở về và chọn hang Pác Bó làm căn cứ cách mạng.

B. Khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam.

C. Khi Người ở chiến khu Việt Bắc.

D.Khi đang ở nước ngoài.

Câu 4: Địa danh Pác Bó thuộc tỉnh nào của nước ta ?

A.Bắc Cạn B.Cao Bằng C.Lạng Sơn D.Tuyên Quang .

Câu 5:Tập “Nhật kí trong tù”-Hồ Chí Minh có bao nhiêu bài thơ ?

A.130 bài B.133 bài C.134 bài D.135 bài

Câu 6:Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

A.Khi Bác bị bắt giam ở Trung Quốc . B.Khi Bác hoạt động cách mạng ở Pác Bó .

C.Khi ở chiến khu Việt Bắc. D.Khi Bác ở nước ngoài.

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 1707Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập HK II - Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Trắc nghiệm:
PHẦN VĂN BẢN
Câu 1: Bài thơ Nhớ rừng của tác giả nào sau đây:
A.Thế Lữ 	B. Vũ Đình Liên 	 C. Tế Hanh	D.Tố Hữu.
Câu 2: Thể “Hịch” thường được sử dụng trong hồn cảnh nào?
A.Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh B. Khi đất nước đang phát triển
C. Khi vừa lập được chiến cơng vang dội D. Khi sắp hoặc đang phải đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
Câu 3:Hồn cảnh sáng tác bài thơ Tức cảnh Pác Bĩ- Hồ Chí Minh là:
A.Sau ba mươi năm bơn ba tìm đường cứu nước, tháng 2 năm 1941Bác trở về và chọn hang Pác Bĩ làm căn cứ cách mạng.
B. Khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam.
C. Khi Người ở chiến khu Việt Bắc.
D.Khi đang ở nước ngồi.
Câu 4: Địa danh Pác Bĩ thuộc tỉnh nào của nước ta ? 	
A.Bắc Cạn B.Cao Bằng C.Lạng Sơn D.Tuyên Quang .
Câu 5:Tập “Nhật kí trong tù”-Hồ Chí Minh cĩ bao nhiêu bài thơ ?
A.130 bài B.133 bài C.134 bài D.135 bài
Câu 6:Bài thơ “Ngắm trăng” được sáng tác trong hồn cảnh nào ?
A.Khi Bác bị bắt giam ở Trung Quốc . 	B.Khi Bác hoạt động cách mạng ở Pác Bĩ .
C.Khi ở chiến khu Việt Bắc.	D.Khi Bác ở nước ngồi.
 Câu 7:Những bài thơ nào được sáng tác khi tác giả đang trong cảnh tù đày ?
 A.Tức cảnh Pác Bĩ. B..Ngắm trăng C.Nhớ rừng D. Đi đường .
Câu 8: Ru-xơ là nhà văn nước nào ?
 A.. Đan Mạch B.Hà Lan C,Anh D..Pháp
Câu 9:Trong bài Hịch, Trần Quốc Tuấn đã phê phán thĩi vơ trách nhiệm, cầu an hưởng lạc của các tướng sĩ nhằm mục đích gì?
Câu 10: Nguyễn Trãi đã khẳng định nền độc lập chủ quyền của dân tộc dựa trên những yếu tố nào?
A.Cĩ biên giới lãnh thổ, cĩ lịch sử lâu đời, cĩ chế độ chủ quyền riêng
B.Cĩ nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, cĩ những chiến cơng huy hồng
C.Cĩ phong tục tập quán mang bản sắc dân tộc
D.Cĩ nền văn hiến lâu đời,cĩ phong tục tập quán, cương vực lãnh thổ, lịch sử lâu đời, chế độ chủ quyền riêng.
Câu 11:Theo nhà văn Ru-xơ thì “Đi bộ ngao du” đem lại lợi ích gì cho con người ?
A	B	
C	D.	
Câu 12:Từ văn bản “Ơng Giuốc-Đanh măc lễ phục”, em đồng ý với ý kiến nào sau đây :
A.Ăn mặc quí phái là được mọi người kính trọng . B.. Ăn mặc chạy theo “mốt” là văn minh,sành điệu .
C.Ăn mặc phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với lứa tuổi và hồn cảnh sống.
D.Ăn mặc lơi thơi, xốc xếch cũng chẳng ảnh hưởng đến ai.
Câu 13:Từ văn bản “Bàn luận về phép học”-La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thì mục đích của việc học chân chính là gì ?
A.	 B.	
C.	 D:
Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trớng trong đoạn thơ sau :
	“ Khi con tu hú gọi bầy
	Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
	Vườn râm . . . . . .tiếng ve ngân
	Bắp rây vàng hạt đầy sân . . . . . .
	Trời . . . . .càng rợng càng cao
	Đơi con diều sáo lợn nhào  ”
Câu 15:Bài thơ Ngắm trăng thể hiện phẩm chất, cốt cách gì của Hồ Chí Minh?
A. Tinh thần lạc quan, ung dung tự tại, tinh thần thép ngời chất cộng sản. B. Yêu tự do. C.Lạc quan yêu đời.
D.Yêu thiên nhiên.
Câu 16:Tại sao thành Đại La được xem là thắng địa?
A	B	
C	D	
Câu 17:Cụm từ Vẫn sẵn sàng( Tức cảnh Pác Bĩ) thể hiện tinh thần gì của Bác?
A. Chấp nhận thiếu thốn. B. Coi thường gian khổ C. Lạc quan D.Ung dung.
Câu 18: Trong văn bản Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo và kết hợp tài tình các phương thức biểu đạt nào?
A.Tự sự+ miêu tả B. Nghị luận+ miêu tả+ biểu cảm C. Nghị luận+ biểu cảm
D. Nghị luận + miêu tả + tự sự + biểu cảm
Câu 19: Qua bài Đi bộ ngao du, ta thấy bĩng dáng tinh thần của nhà văn Ru-xơ được thể hiện như thế nào?
A:..B:.C:D:..
Câu 20. Thể văn nghị luận cổ nào dướí đây thường dùng để cơng bố kết quả một sự nghiệp?
A. Hịch B. Sớ C. Cáo D. Tấu
PHẦN TIẾNG VIỆT:
Câu 1: Để đảm bảo lịch sự trong giao tiếp,chúng ta cần chú ý những điều gì ?
 A B:.
C:.D:
Câu 2:Câu nghi vấn nào sau đây khơng dùng với mục đích hỏi ?
 A.Hơm nay con khơng đi học à? B.Bao giờ anh về quê ?
C.Sáng này người ta đấm u cĩ đau lắm khơng? D.Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gĩt Binh Tư để cĩ ăn ư ? 
Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ,nối cột A và cột B sao cho hợp lí:
 A Kiểu câu B.Chức năng chính
1.Câu cầu khiến a. Bộc lộ cảm xúc
2.Câu cảm thán b. Yêu cầu, đề nghị,khuyên bảo
3.Câu nghi vấn c.Kể,tả,thơng báo,nhận định.. 
 4.Câu trần thuật d..Nêu điều chưa rõ,cần được giải đáp.
Câu 3:Câu nào sau đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơ-gíc ?
A..Lom khom dưới núi,tiều vài chú 
 Lác đác bên sơng ,chợ mấy nhà 
B.Tơi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa .
C.Em muốn trở thành một người trí thức hay một bác sĩ ?
D.Gần đến ngày giỗ đầu thầy tơi,mẹ tơi ở Thanh Hố vẫn chưa về .
Câu 4:Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian ?
 A. Khi trời trong, giĩ nhẹ, sớm mai hồng B.. Thẻ của nĩ, người ta giữ; hình của nĩ, người ta đã chụp rồi
 C. Bạc phơ mái tĩc người cha. D.Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây nền độc lập.
Câu 5:. Câu“Xin đảm bảo, mình sẽ trả sách cho cậu đúng hẹn” thể hiện mục đích nĩi gì?
 A.Xin lỗi	B. Hứa hẹn	C.Cam đoan	D.Cảm ơn
Câu 6:Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu phủ định:
A.Triều đại khơng được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn. B.Muơn vật khơng được thích nghi.
C.Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xĩt biết chừng nào! D.Trẫm rất đau xĩt về việc đĩ, khơng thể khơng dời đổi.
Câu 7: Cho các từ sau: Mục đích, đặt tên, trình bày, điều khiển, hành động, cảm xúc. Hãy điền vào chỗ trống thích hợp cho đoạn văn sau:
-Người ta dựa theo(1) của (2)nĩi mà (3)cho nĩ. Những kiểu hành động nĩi thường gặp là (4).(Báo tin, kể ,tả), (5)( cầu khiến, đe dọa, thách thức), bộc lộ (6), hứa hẹn, hỏi..
Câu 8: Hành động nĩi trong câu “ Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi muốn vui vẻ phỏng cĩ được khơng?
Nhằm mục đích gì?
A. Hỏi 	B.Bộc lộ cảm xúc	C.Trình bày	D. Hứa hẹn
Câu 9:Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ cho ta lời khuyên đẹp về cách nĩi năng, ứng xử trong giao tiếp?
A:	B:	
C:	D:	
Câu 10: Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu?
A. Là sự lựa chọn các từ phù hợp nhất để cấu tạo câu. B.Là sư lựa chọn các từ gần nghĩa, đồng nghĩa.
C. Là sự lựa chọn từ ngữ để tạo sự hài hịa về mặt ngữ âm. D. Là sự lựa chọn cách sắp xếp các từ trong câu để đạt hiệu quả diễn đạt cao.
II.Tự luận:
1.Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh. 
2. Ích lợi của việc đọc sách 
3.Hãy nĩi “khơng”với các tệ nạn.
4. Từ bài Bàn luận về phép học ( La Sơn Phu Tử Nguyễ Thiếp), hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa “Học” và “Hành”.
5. Tuổi trẻ và tương lai đất nước.
 	 Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hk_ii_ngu_van_8.doc