Bài 8 : Lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn :
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý và lắp đặt của mạch điện .
( Hướng dẫn trong SGK )
- Nắm được qui trình lắp đặt của mạch điện :
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2010-2011 -o0o- Bài 8 : Lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn : - Vẽ được sơ đồ nguyên lý và lắp đặt của mạch điện . ( Hướng dẫn trong SGK ) Nối dây mạch điện (4) - Nắm được qui trình lắp đặt của mạch điện : Lắp TBĐ vào BĐ (3) Kiểm tra (5) Khoan lỗ (2) Vạch dấu (1) Bài 9 : Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( đèn cầu thang ) - Phân biệt sự giống và khác nhau của công tắc 2 cực và công tắc 3 cực . * Giống nhau : Có cấu tạo ngoài giống nhau : vỏ và bộ phận tác động. * Khác nhau : Phần cấu tạo trong + Công tắc hai cực thì bộ phận tiếp điện có 2 chốt : 1 cực động, 1 cực tĩnh dùng để đóng cắt 1 dây dẫn + Công tắc 3 cực thì bộ phận tiếp điện có 3 chốt : 1 cực động, 2 cực tĩnh dùng để chuyển nối dòng điện. - Vẽ được sơ đồ nguyên lí và lắp đặt của mạch điện ( hướng dẫn SGK ) - Nắm được qui trình lắp đặt của mạch điện : Kiểm tra (5) Nối dây mạch điện (4) Lắp TBĐ vào BĐ (3) Khoan lỗ BĐ (2) Vạch dấu (1) - Nêu ứng dụng của mạch điện trong thực tế : Ưùng dụng của mạch điện : mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn được sử dụng thích hợp với những trường hợp muốn đóng cắt đèn ở 2 nơi như hành lang, cầu thang, buồng ngủ,........ Bài 10 : Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn : - Vẽ được sơ đồ nguyên lí và lắp đặt của mạch điện. ( xem Hướng dẫn SGK ) Nối dây mạch điện (4) - Qui trình lắp đặt mạch điện : Vạch dấu (1) Kiểm tra (5) Lắp TBĐ vào BĐ (3) Khoan lỗ (2) - Nêu ứng dụng của mạch điện trong thực tế : Mạch điện dùng một cô ng tắc 3 cực điều khiển, chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn ( hoặc cụm đèn ). Bài 11 : Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà : - Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi ? Trình bày các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nối. - Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu ngầm ? Trình bày các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm. Mạng điện lắp điện kiểu nối Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm Khái niệm Là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật liệu cách điện như puli sứ, khuôn gỗ hoặc lòng trong đường ống bằng chất cách điện đặt nổi theo trần nhà, cột, dầm xàn,....... Là dây dẫn được đặt trong ống, trong rãnh của các kết cấu ngầm trong tường, trần nhà, sàn bê tông. Cách lắp đặt này đảm bảo yêu cầu Mĩ thuật và cũng tránh được tác động môi trường đến ống dây. Yêu cầu kĩ thuật - Đường dây phải song song với vật kiến trúc ( cửa, tường,....) cao hơn mặt đất ( mặt sàn) 2.5m - Tổng kết diện của dây dẫn trong ống có đường kính không vượt quá 40% tiết diện ống. - Bảng điện phải cách mặt đất 1,3m>1,5m - Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống cấp - Không luồng các đường dây khác điện áp vào trong 1 ống. - Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồng dây dẫn qua ống sứ . - Tiến trình lắp đặt trong điều kiện khô ráo. - Số dây dẫn hoặc tiết diện dây dẫn không vượt quá 40% tiết diện ống. - Bên trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẫn. - Không luồng chung dây dẫn các cấp điện áp vào 1 ống - Để đảm bảo an toàn điện, tất cả các ống ( kim loại ) đều phải nối đất. Bài 12 : Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà : - Tại sao phải định kì kiểm tra an toàn mạch điện trong nhà ? Kiểm tra định kì an toàn mạch điện trong nhà nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản ( 4 lí do ) - Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách nào ? Tại sao các mối nối lại được cách điện ? Được nối dạng xoắn cơ học hoặc kẹp tay, hoặc hàn. - Vì đảm bảo an toàn con người, hệ thống điện - Xây dựng sơ đồ lắp đặt mạch điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Yếu tố gồm : vị trí lắp đặt và các thiết bị của mạch điện.
Tài liệu đính kèm: