Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn lớp 9

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn lớp 9

Đề cương ôn tập học kỳ II môn ngữ văn lớp 9

I.Phần Tiếng Việt:

1.Thế nào là thành phần khởi ngữ ? Cho ví dụ

2.Thành phần biệt lập là gì ? Có mấy thành phần biệt lập, nêu khái niệm? Cho ví dụ mỗi loại

3.Nêu các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn

4.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý, để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào ? viết đoạn văn có sử dụng hàm ý và cho biết đó là hàm ý gì

5.Nắm khái niệm các từ loại, vận dụng để nhận biết

6. Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần

 7. Thế nào là câu đơn, câu phức, câu ghép

II. Phần tập làm văn.

 Nắm vững văn bản nghị luận và văn bản điều hành

III. Phần văn bản.

1.Bàn về đọc sách

2Tiếng nói của văn nghệ

3.Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

4.Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten

5.Con cò

6. Mùa xuân nho nhỏ

7.Viếng lăng Bác

8.Sang thu

9.Nói với con

10.Mây và sóng

11.Bến quê

12.Những ngôi sao xa xôi

13.Rô Bin Xơn ngoài đảo hoang

14.Bố của Xi Mông

15.Con chó Bấc

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kỳ II môn ngữ văn lớp 9
I.Phần Tiếng Việt:
1.Thế nào là thành phần khởi ngữ ? Cho ví dụ
2.Thành phần biệt lập là gì ? Có mấy thành phần biệt lập, nêu khái niệm? Cho ví dụ mỗi loại
3.Nêu các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn
4.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý, để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào ? viết đoạn văn có sử dụng hàm ý và cho biết đó là hàm ý gì
5.Nắm khái niệm các từ loại, vận dụng để nhận biết
6. Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần
 7. Thế nào là câu đơn, câu phức, câu ghép
II. Phần tập làm văn.
 Nắm vững văn bản nghị luận và văn bản điều hành
III. Phần văn bản.
1.Bàn về đọc sách
2Tiếng nói của văn nghệ
3.Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
4.Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten
5.Con cò
6. Mùa xuân nho nhỏ
7.Viếng lăng Bác
8.Sang thu
9.Nói với con
10.Mây và sóng
11.Bến quê
12.Những ngôi sao xa xôi
13.Rô Bin Xơn ngoài đảo hoang
14.Bố của Xi Mông
15.Con chó Bấc
IV.Bài tập ứng dụng:
	1.Viết một đoạn văn ngắn (đề tài tự chọn) trong đó có sử dụng ít nhất là hai thành phần biệt lập trở lên
	2. Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau
	a. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh
	b. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gởi của văn nghệ là sự sống.
	Sự sống ấy tỏa đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức
	3.Hãy viết một đoạn văn với đề tài tự chọn (yêu cầu có sử dụng hàm ý)
	4.Phân tích thành phần của các câu sau :
	a.Em cố gắng học giỏi để bố mẹ và thầy cô vui lòng
	b.Bạn ấy rất thông minh
	c.Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to
	* Một số đề tập làm văn nghị luận
	a. Sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách được Chu Quang Tiềm thể hiện như thế nào qua văn bản “bàn về đọc sách”
	b. Em hãy nêu những dẫn chứng trong thực tế xã hội và nhà trường để làm rõ một số điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt nam: Cần cù, thông minh, sáng tạo, kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn.
	c. Phân tích bài thơ “con cò” của nhà thơ Chế Lan Viên
	d. Mùa xuân nho nhỏ và khát vọng cống hiến
	e.Cảm nhận của em về bài thơ “Viếng lăng Bác”
	g.Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh
	h.Tâm sự của người cha qua “nói với con”
	i.Mây và sóng- bài ca bất diệc về tình mẫu tử
	k.Phân tích nhân vật Nhĩ trong tác phẩm “bến quê”
	l.Phân tích nhân vật Phương Định trong tác phẩm “những ngôi sao xa xôi”

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap ngu van lop 9 hoc ki II.doc