Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 9 - Học kì I - Năm học 2012 - 2013

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 9 - Học kì I - Năm học 2012 - 2013

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 - H.KÌ I - NĂM HỌC 2012-2013

 I PHẦN TIẾNG VIỆT

1 Kể tên các phương châm hội thoại đã học . Để hội thoại đem lại hiệu quả người tham gia hội thoại cần lưu ý điều gì?

2Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? thế nào là cách dẫn gián tiếp?

1 Nêu các phương thức phát triển nghĩa của từ . Cho ví dụ minh họa.

2 Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ. Nêu đặc điểm của thuật ngữ.

3 Làm thế nào để trau dồi vốn từ ?

4 Tổng kết từ vựng ( từ đơn, từ phức từ đòng nghĩa , các phép tu từ từ vựng .)

• BÀI TẬP

1. Trong các lời thoại sau , lời thoại nào không tuân thủ phương châm hội thoại. Đó là phương châm hội thoai nào ? Vì sao?

 Người con đang học môn địa lí , hỏi bố:

 - Bố ơi ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bô?

 Người bố dng mải đọc báo trả lời

 -Núi nào mà không nhìn thấy ngọn là núi cao nhất.

 (Truyện cười dân gian Việt Nam)

2. Đọc các ví dụ sau và chú ý các từ in đậm

a Em ạ ! Cu ba ngọt lịm đường

 Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương

 Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại

 Ong lạc đường ,hoa rộn bốn phương

 ( Tố Hữu - Từ Cu ba)

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 9 - Học kì I - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 - H.KÌ I - NĂM HỌC 2012-2013
 I PHẦN TIẾNG VIỆT
1 Kể tên các phương châm hội thoại đã học . Để hội thoại đem lại hiệu quả người tham gia hội thoại cần lưu ý điều gì?
2Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? thế nào là cách dẫn gián tiếp?
Nêu các phương thức phát triển nghĩa của từ . Cho ví dụ minh họa.
Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ. Nêu đặc điểm của thuật ngữ.
Làm thế nào để trau dồi vốn từ ?
Tổng kết từ vựng ( từ đơn, từ phức từ đòng nghĩa , các phép tu từ từ vựng ...............)
BÀI TẬP 
1. Trong các lời thoại sau , lời thoại nào không tuân thủ phương châm hội thoại. Đó là phương châm hội thoai nào ? Vì sao?
 Người con đang học môn địa lí , hỏi bố:
 - Bố ơi ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bô?
 Người bố dng mải đọc báo trả lời 
 -Núi nào mà không nhìn thấy ngọn là núi cao nhất.
 (Truyện cười dân gian Việt Nam)
2. Đọc các ví dụ sau và chú ý các từ in đậm 
a Em ạ ! Cu ba ngọt lịm đường
 Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương 
 Cam ngon xoài ngọt vàng nông trại 
 Ong lạc đường ,hoa rộn bốn phương
 ( Tố Hữu - Từ Cu ba)
b Anh đà có vợ hay chưa ?
 Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào.
c Con dao này cắt rất ngọt .
 Trong các từ ngọt trên từ ngọt nào dùng theo nghĩa gốc , từ ngọt nào dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức chuyển nghĩa nào?
3 Haỹ lấy ví dụ để chứng minh các từ chân , năm , xuân là những từ nhiều nghĩa.
4. Trong các ví dụ sau có sử dụng biện pháp tu từ gì? Phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ đó.
 a Ông Trời nổi lửa đằng đông 
 Bà Sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
 ( Trần Đăng Khoa)
 b Đên đây mận mới hỏi đào
 Vườn hồng có lối ai vào hay chưa 
 Mận hỏi thì đào xin thưa 
 Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.
5 Tìm từ láy có trong doạn thơ sau:
 Nao nao dòng nước uống quanh 
 Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắt ngang .
 Sè sè nấm đất bên đường
 Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
 ( Nguyễn Du - Truyện Kiều)
6. Viết đoạn văn trích dẫn ý kiến sau theo hai cách , dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
“ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt chính là giữ gìn và phát huy lòng yêu nước của toàn dân ta. ( Nguyễn Lương Ngọc )
8Tìm từ có nghĩa khái quát của các từ sau;
a Sáng , trưa ,chiều, tối ,ngày , đêm.
b Giận , hờn , thương , yêu , ghét.
c Hi sinh , từ trần , hạ thế , bỏ mạng.
II PHẦN VĂN HỌC:
1. Tóm tắt các văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều Truyện Lục Vân Tiên , Làng , Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa.......
2. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của : Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều.
3. Nắm vững giá trị nội dung và nghệ thuật các văn bản: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Ánh trăng
4. Vẽ bản đồ tư duy cho phần thơ và phần truyện đã học (các văn bản mục 1 và 3)
5. Cảm nhận của em về khổ thơ sau ;
 Đêm nay rừng hoang sương muối 
 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới 
 Đầu súng trăng treo. 
 ( Đồng chí - Chính Hữu)
* Gợi ý :Ba câu thơ dựng lên bức tranh đẹp về tình đồng chí, ba hình ảnh người lính , khẩu súng ,vầng trăng trong cảnh rừng hoang sương muối trong đêm phục kích chờ giặc.
Đầu súng trăng treo- hình ảnh vùa thực vừa lãng mạn .Đó là vẻ đẹp hài hòa giữa tâm hồn chiến sĩ- thi sĩ.
6. Cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
* Gợi ý Chú ý phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh : ánh trăng tròn vành vạnh,ánh trăng im phăng phắc .
 Phân tích cái giật mình của nhà thơ khi nhìn trăng
7. Bi kịch và vẻ đẹp của người phụ nữ qua Chuyện người con gái Nam Xương và các đoạn trích từ Truyện Kiều.
* Gợi ý :Vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn .
Vẻ dẹp trong tâm hồn.
 Bi kịch: Là nạn nhân của xã hội phong kiến .
 Tình yêu tan vỡ
 Bị chà đạp lên nhân phẩm .....
8. Nêu ý nghĩa khái quát và sâu sắc của bài thơ Ánh trăng.
9. Bài thơ Bếp lửa, sâu hơn ý nghĩa nói về bà, tình bà cháu , còn có ý nghĩa gì?
10. Nêu tình huống truyện bất ngờ đặc sắc trong truyện Làng, Lặng lẽ Sa pa, Chiếc lược ngà.
III PHẦN TẬP LÀM VĂN:
1 Sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 
2 Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
3 Yếu tố đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự .
Đề1: Kể về kỉ niệm sâu sắc của em với người bạn thân .
 Gợi ý : Phải là kỉ niệm sâu sắc , đáng nhớ , liên quan đến tình bạn người bạn thân .
 Kỉ niệm phải chân thực , kể lai tỉ mỉ như một tình huống truyện hấp dẫn.
 Rút ra bài học nhẹ nhàng nhưng sâu sắc , qua câu chuyện thêm quí trong tình bạn trong cuộc sống.
Đề 2: Kể về kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ.
Gợi ý : Đó là kỉ niệm gì ? Thời gian? Diễn biến? 
Tại sao lại đáng nhớ?
Bài học về tình cảm , đạo lí .
 Vai trò của đạo lí thầy trò trong cuộc sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap Ngu Van 9 HKI.doc