Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 năm học: 2010 - 2011

Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 năm học: 2010 - 2011

Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do - Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp:

+ Cùng chung cảnh ngộ.

+ Cùng chung lý tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.

- Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ:

- Biểu tượng của tình đồng chí (3 câu cuối). - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành.

- Sử dụng bút pháp tả thực kết hớp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng.

 Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 năm học: 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9
Năm học: 2010-2011
(Ôn thi học kì II và ôn thi vào lớp 10)
I.Hệ thống các tác phẩm thơ hiện đại:
Số
TT
Tên bài thơ
Tác giả
Năm
S. tác
Thể
thơ
Nội dung
Nghệ thuật
Ý nghĩa
1
Đồng chí
Chính Hữu
1948
Tự do
- Cơ sở tạo nên tình đồng chí cao đẹp:
+ Cùng chung cảnh ngộ.
+ Cùng chung lý tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc.
- Những biểu hiện của tình đồng chí trong chiến đấu gian khổ:
- Biểu tượng của tình đồng chí (3 câu cuối).
- Sử dụng ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành.
- Sử dụng bút pháp tả thực kết hớp với lãng mạn một cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng.
Bài thơ ngợi ca tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ.
2
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
1969
Tự do
- Hiện thực khốc liệt thời kỳ chiến tranh: bom đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu tích trên những chiếc xe không kính.
- Sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ - của một dân tộc kiên cường, bất khuất .
- Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực.
- Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch.
Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời ký chống giặc Mỹ xâm lược.
3
Đoàn thuyền đánh
 cá
Huy Cận
1958
Bảy chữ
- Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
- Đoàn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng.
- Bình minh trên biển, đoàn thuyền đánh cá trở về.
- Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hoá, phóng đại:
 + Khắc hoạ những hình ảnh đẹp. về mặt trời lúc hoàng hôn, khi bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá.
+ Miêu tả sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng..
Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động ví sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới.
4
Bếp lửa
Bằng Việt
 1963
Bảy chữ và tám chữ
- Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
- Hình ảnh người bà và những kỉ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả.
- Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thía của tác giả đối với người bà.
- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng.
 - Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu, cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm
Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, người mẹ, về nhân dân nghĩa tình.
5
 Khuùc haùt ru nhöõng em beù lôùn treân löng meï
 Nguyeãn Khoa Ñieàm
1971
 Chuû yeáu laø 8 chöõ
- Hình ảnh bà mẹ Tà-ôi được khắc hoạ với những công vệc cụ thể: mẹ địu con giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên núi Ka –lưi, tham gia kháng chiến.
 - Tình cảm và những ước vọng của bà mẹ Tà-ôi được gửi vào trong những khúc hát:
 + Ở lời ru thứ nhất và thứ hai, bà mẹ mong con khôn lớn, có sức vóc phi thường.
 + Ở lời ru thứ ba, bà mẹ mong con khôn lớn về phương diện tinh thần, mang lí tưởng của cả dân tộc: 
- Sáng tạo trong kết cấu nghệ thuật, tạo nên sự lập lại giống như những giai điệu của lời ru, âm hưởng của lời ru.
- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại.
 - Liên tưởng độc đáo, diễn đạt bằng những hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp của bà mẹ Tà-ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
6
AÙnh traêng
Nguyeãn 
Duy
1978
 5 chöõ
- Quá khứ được tái hiện với những kỉ niệm nghĩa tình với vầng trăng một thời tuổi nhỏ cho đến những năm tháng trận mạc sâu nặng 
- Hiện tại:
+ Cuộc sống ở thành phố, trong cuộc sống có ánh điện, cửa gương nhưng “vầng trăng đi qua ngõ- như người dưng qua đường”
+ Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, con người nhận ra sự vô tình của mình.
- Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng.
 - Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên vĩnh hằng.
Ánh trăng khắc hoạ một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước.
7
Con cò
Chế Lan Viên
 1962
Tự do
-Hình ảnh con cò trong ca dao gợi ra từ lời hát ru. 
- Cánh cò trong lời ru đi vào tiềm thức tuổi thơ và theo con suốt cuộc đời.
- Hình ảnh con cò biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, luôn ở bên con đến hết cuộc đời.
- Thể thơ tự do thể hiện cảm xúc một cách linh hoạt.
- Sáng tạo những câu thơ gợi âm hưởng hát ru nhưng vẫn làm nổi bật giọng suy ngẫm, triết lí.
- Xây dựng hình ảnh thơ dựa trên liên tưởng, tưởng tượng.
Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con người.
8
Mùa xuân nho nhỏ
Thanh Hải
 1980
 Năm chữ
-Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của thiên hiên đất trời.
- Vẻ đẹp và sức sống của đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử.
- Khát vọng, mong ước được sống có ý nghĩa , được sống cống hiến cho đất nước, cuộc đời.
- Thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng dân ca.
- Kết hợp hài hoà giữa hình ảnh tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát.
- Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp ngữ 
Thể hiện rung cảm tinh tế của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước, khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
9
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
 1976
 8 chữ
- Tâm trạng vô cùng xúc động của người co từ chiến trường Miền Nam ra viếng Bác.
- Tâm lòng thành kính trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp sáng trong của Người.
- Tâm trạng lưu luyến và mong được ở bên Bác.
- Giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết , đau xót, tự hào.
- Thể thơ tám chữ có đôi biến thể, gieo vần, nhịp thơ linh hoạt.
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao.
- Ngôn ngữ biểu cảm.
Thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính , biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.
10
Sang thu
Hữu Thỉnh
Sau 1975
 5 chữ
- Cảm nhận tinh tế, ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng của tác giả khi chợt nhận ra tín hiệu sang thu.
- Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời.
- Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa hạ – thu.
- Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hoá, phép ẩn dụ.
Thể hiện cảm nhân tih tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa.
11
Nói với con
Y Phương
Sau 1975
Tự do
- Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người.
- Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống của “người đồng mình”và mong con hãy kế tục xứng đáng với truyền thống đó.
-Giọng thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến.
- Hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa khái quát, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
Thể hiện tình yêu thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái: tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước.
II.Caùc taùc phaåm truyeän hieän ñaïi:
TT
Taùc phaåm
Taùc giaû
Naêm s.t.
Noäi dung 
Ngheä thuaät
Ýnghĩa văn bản:
1
Laøng 
Kim Laân
1948
- Tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất là tâm trạng và suy nghĩ về danh dự, lòng tự trọng của người dân làng Chợ Dầu , của người dân Việt Nam. Nhà văn đã khắc hoạ hình tượng nhân vật qua các chi tiết miêu tả:
 - Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính, tâm trạng ông Hai khác hẳn:
 - Tình yêu làng của ông Hai như vậy đồng thời là biểu hiện của tình yêu đối với đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ
- Tạo tình huống truyện gây cấn: tin thất thiệt được chính người đang đi tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói ra.
- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật và sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói (đối thoại và độc thoại)
Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp .
2
Laëng leõ SaPa
 Nguyeãn Thaønh Long
1970
- Bức tranh nên thơ về cảnh đẹp Sa Pa.
 - Chân dung người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp.
 - Lòng yêu mến, cảm phục với những người đang cống hiến quên mình cho nhân dân, cho Tổ quốc..
- Tạo tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn.
- Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đắc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn.
- Kết hợp giữa kể với tả và nghị luận.
- Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện.
Là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông hoạ sĩ, qua đó tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc. 
3
Chieác löôïc ngaø
Nguyeãn Quang Saùng
1966
- Nỗi niềm của người cha:
+ Lần đầu tiên gặp con: 
+ Những ngày đoàn tụ: 
+ Những ngày xa con: 
- Niềm khát khao tình cha của người con:
+ Từ chối sự quan tâm, chăm sóc của ông Sáu vì nghĩ rằng ông không phải là cha mình.
+ Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên của bé Thu được thể hiện qua tiếng gọi cha đầu tiên và qua hành động.
- Tạo tình huống truyện éo le.
- Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.
- Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong truyện.
Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong hai cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
4
Beán queâ
Nguyeãn Minh Chaâu
1985
- Hoàn cảnh éo le của Nhĩ.
- Cảm xúc, tâm trạng của Nhĩ về vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sống, về gia đình.
- Cảm xúc, tâm trạng và những chiêm nghiệm của Nhĩ về con người và cuộc đời.
- Lựa chọn người kể chuyện ở ngôi thứ ba.
- sáng tạo trong việc tạo tình huống truyện ngịch lí.
- Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
- Cuộc sống, số phân con người chứa đầy những điều bất thường, ngịch lí, vượt ra ngoài dự định và toan tính của chúng ta.
- Trên đường đời khó tránh khỏi những điểu vòng vèo, chùng chình.
- Thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình, vẻ đẹp bình dị của quê hương.
5
Nhöõng ngoâi sao xa xoâi
Leâ Minh Khueâ
1971
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong.
- Hiện thực chiến tranh khốc liệt trong kháng chiến chống Mĩ ở một trọng điểm giao thông.
- Vẻ đẹp của các nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam trong thời kì chống Mĩ cứu nước.
- Nhân vật Phương Định: Duyên dáng, tâm hồn trẻ trung, lãng mạn, dũng cảm và gắn bó với tinh thần đồng đội
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, lựa chọn nhân vật kể đồng thời là nhân vật trong truyện.
- Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật.
- Có lời trần thuật, đối thoại tự nhiên.
Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt
III.Các tác phẩm văn học nước ngoài:
1
Mây và sóng
R.Ta-go
An Độ
XX
Thơ trữ tình-tự do
2
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang(trích tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô)
Đ.Đi-phô
Anh 
XVII-XVIII
Tiểu thuyết phiêu lưu 
3
Bố của Xi-mông
Mô-pát-xăng
Pháp 
XIX
Truyện ngắn
4
Con chó Bấc (Tiếng gọi nơi hoang dã)
G.Lân-đơn
Hoa kì
XX
Truyện ngắn
5
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của L.P.T
H.Ten
Pháp 
XIX
Nghị luận
Lưu ý: Đối với thơ cần học thuộc lòng, với truyện tóm tắt được cốt truyện, nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
IV.Tiếng Việt:
1. Khởi ngữ:
- Vị trí: thường đứng trước CN.
- Tác dụng: Nêu lên đề tài của câu.
- Dấu hiệu: Có thể thêm quan hệ từ: về,đối với vào trước khởi ngữ.
2..Các thành phần biệt lập. 
a. Thành phần tình thái:là thành phần được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói,(viết )đối với sự việc được nói đến trong câu.(chắc,chắc chắn,chắc có lẽ,có lẽ,hình như,dường như,có thể)
b. Thành phần cảm thán: là thành phần được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói,viết.(trời ơi,than ôi,hỡi ơi.)
c. Thành phần gọi đáp: là thành phần tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.(này,vâng,thưa ,dạ)
d. Thành phần phụ chú: là thành phần được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.(Đặt giữa hai dấu gạch ngang,hai dấu phẩy,hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dâu gạch ngang với một dấu phẩy)
3.Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
a.Liên kết về nội dung:
- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản,các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn(Liên kết chủ đề)
-Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí.(liên kết Lô-gic)
b.Liên kết về hình thức:Thể hiện qua các biện pháp chính sau:
-Phép lặp từ ngữ:Là lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.
Vd:.
-Phép đồng nghĩa:Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa với các từ ngữ đã có ở câu trước.
Vd:.
-Phép trái nghĩa: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ trái nghĩa với từ ngữ đã có ở câu trước.
Vd:.
-Phép liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ cùng trường liên tưởng với với từ ngữ đã có ở câu trước.
Vd:.
-Phép thế:Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.
Vd:.
-Phép nối:Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
Vd:.
V.Tập làm văn:
1. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 a. Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
 b. TB: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
 c. KB: Kết luận, khẳng định, phủ định lời khuyên.
2. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
a. MB: Giới thiệu vấn đề, tư tưởng đạo lí cần bàn luận. 
b. TB: 
+ Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí.
+ Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí đó trong bối cảnh chung của cuộc sống riêng,chung.
c. KB: Kết luận, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên hoặc tỏ ý hành động..
3.Cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ,bài thơ.
 a.MB:
-Giới thiệu chung về đoạn thơ, bài thơ.
-Nhận xét,đánh giá chung về đoạn thơ, bài thơ.
b.TB:Lần lượt trình bày những suy nghĩ,đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ,bài thơ.
c.KB:Khái quát giá trị,ý nghĩa của đoạn thơ,bài thơ.
(Cần nêu lên được những nhận xét,đánh giá và cảm thụ riêng của người viết.Tuy nhiên những nhận xét,đánh giá đó phải gắn với sự phân tích,bình giá ngôn từ,hình ảnh,giọng điệu,nội dung cảm xúccủa tác phẩm.)
4.Các làm bài nghị luận vế tác phẩm truyện,đoạn trích.
 a.MB:
-Giới thiệu chung về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
-Nhận xét,đánh giá chung về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích .
b.TB:Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:có phân tích,chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực.
c.KB:Nêu nhận định,đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
(Cần nêu lên được những nhận xét,đánh giá và cảm thụ riêng của người viết.Tuy nhiên những nhận xét,đánh giá đó phải gắn với sự phân tích,bình giá ngôn từ,hình ảnh,giọng điệu,.của tác phẩm.)
3.Một số đề bài tham khảo:
 1. Phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên.
 2. Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
 3. Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
 4. Phân tích hình ảnh những cô gái thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của LêMinh Khuê.
 5. Truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu gợi cho em những suy nghĩ gì?
6. Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mãi chơi là quên việc học còn phạm những sai lầm khác. Ý kiến của em về hiện tượng đó.
7. Đức tính trung thực.
 Chúc các em có một đạt kết quả cao nhất trong mùa thi!

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap ngu van 9 co ban huu ich.doc