Đề cương ôn tập thi học kỳ I sinh học 6

Đề cương ôn tập thi học kỳ I sinh học 6

Câu 1: Thế nào là quang hợp? Viết sơ đồ quang hợp? Vì sao nói “ Không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất”?

* Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kỳ I sinh học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ I SINH HỌC 6
Câu 1:	Thế nào là quang hợp? Viết sơ đồ quang hợp? Vì sao nói “ Không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất”? 
* Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
* Viết sơ đồ quang hợp
Nước	 +	Khí cacbonic	 	 ánh áng	 tinh bột 	+ Khí ôxi
(rễ hút từ đất)	 (lá lấy từ không khí)	 chất diệp lục	 (trong lá) lá thải ra ngoài ra môi trường.
* Khoâng coù caây xanh thì khoâng coù söï soáng treân Traùi Ñaát, ñieàu ñoù laø ñuùng. Vì quang hôïp cuûa caây xanh cung caáp chaát höõu cô (tinh bột) vaø khí oâxi cho haàu heát caùc sinh vaät treân Traùi Ñaát, keå caû con ngöôøi. Ñoàng thôøi caây xanh coøn huùt khí cacbonic laøm trong laønh khoâng khí.
Câu 2: So sánh và chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo trong miền hút của rễ với cấu tạo trong của thân non?
* Giống nhau : gồm các phần cấu tạo như nhau (vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ; trụ giữa gồm các bó mạch và ruột).
* Khác nhau 
 Rễ : Thân non: 
 - biểu bì Có tế bào lông hút. - Biểu bì trong suốt , không có lông hút
 - Thịt vỏ : không chứa diệp lục - Thịt vỏ có chứa diệp lục
 - Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ - Bó mạch xếp thành vòng 
 (Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong ) 
Câu 3: Giải thích vì sao đối với cây rễ củ người ta thường thu hoạch củ trước khi cây ra hoa và kết trái?
* Đối với cây rễ củ ta phải thu hoạch trước khi cây ra hoa tạo quả vì: Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả. Nếu thu hoạch sau khi cây ra hoa tạo quả thì chất dinh dưỡng dự trữ đã được cây sử dụng nuôi hoa nuôi quả nên chất lượng củ không còn
 4: Caây coù hoâ haáp khoâng? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp?
 * Caây coù hoâ haáp, trong quaù trình hoâ haáp caây laáy kí oâxi ñeå phaân giaûi chaát höõu cô, saûn ra naêng löôïng caàn thieát cho hoaït ñoäng soáng cuûa caây, ñoàng thôøi thaûi khí cacbonic vaø hôi nöôùc.
* Sơ đồ quá trình hô hấp: Chaát höõu cô + khí oâxi à naêng löôïng + khí cacbonic + hôi nöôùc.
5: Keå teân moät soá loaïi thaân bieán daïng vaø chöùc naêng cuûa noù ñoái vôùi caây?
 * Teân thaân bieán daïng vaø chöùc naêng ñoái vôùi caây:
Thaân cuû: Döï tröõ chaát dinh döôõng.
Thaân reã: Döï tröõ chaát dinh döôõng.
 - Thaân moïng nöôùc: Döï tröõ nöôùc, quang hôïp
6: Coù maáy loaïi reã chính, trình baøy? Vì sao boä reã coù maøu vaøng nhaït?
* Coù 2 loaïi reã chính:
- Reã coïc: Goàm reã caùi to khoeû, ñaâm thaúng xuoáng ñaát vaø nhieàu reã con moïc xieân. 
 Vd: caây caûi
- Reã chuøm: goàm nhieàu reã gaàn baèng nhau, moïc toaû töø goác thaân thaønh moät chuøm. Vd:caây luùa
- Boä reã coù maøu vaøng nhaït vì boä reã naèm tron ñaát khoâng nhaän ñöôïc aùnh saùng.
7. Đặc điểm chung của thực vật:
Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
Phần lớn không có khả năng di chuyển.
Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
8.Dựa vào những đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV không hoa?
Thực vật gồm những cơ quan:
Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá; có chức năng sinh dưỡng.
Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt; duy trì và phát triển nòi giống
Nhưng không phải tất cả TV đều có các cơ quan như trên.
Dựa vào cấu tạo của cơ quan sinh sản để nhận biết:
Thực vật có hoa thì cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt.
Thực vật không có hoa thì cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt
9.TBTV gồm những thành phần chính nào? Tính chất sống của tế bào thể hiện ở những điểm nào?
Các thành phần chủ yếu của tế bào:
Vách tế bào: ở phía ngoài, làm cho TB có hình dạng nhất định (chỉ có ở TBTV)
Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào.
Chất TB ở trong màng ở trong màng, là chất keo lỏng chứa các bào quan.
Nhân: có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Không bào: chúa dịch tế bào.
Tính chất sống của tế bào được thể hiện ở sự lớn lên và phân chia của tế bào.
10.Mô là gì? Kể tên một số loại mô.
Mô là nhóm tế bào có hình dạng và cấu tạo giống nhau, cùng thcự hiện một chức năng riêng.
Một số loại mô:
+ Mô phân sinh: ở chồi ngọn, đầu rễ, trụ giữa hay phần vỏ của rễ, thân. Có khả năng phân chia, phân hóa thành các bộ phận của cây. Nhờ đó mà cây lớn lên và to ra.
+ Mô mềm: ở khắp các bộ phận của cây, gồm các TB sống có vách mỏng. Có chức năng chính là dự trữ.
+ Mô nâng đỡ (mô cơ): gồm các TB vách dày có chức năng nâng đỡ cây và các cơ quan.
+ Mô dẫn: mạch gỗ và mạch rây có chúc năng vận chuyển các chất trong cây. Mạhc gỗ vận chuyển nước và muối khoáng, mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ.
11.Rễ gồm mấy miền? Chức năng chính của từng miền? Vì sao nói miền hút là quan trọng nhất?
Rễ gồm 4 miền:
Miền trưởng thành: có các mạch gỗ và mạch rây- dẫn truyền thức ăn cho cây
Miền hút: có các lông hút – hấp thụ nước và muối khoáng.
Miền sinh trưởng: gồm các tế bào mô phân sinh – làm cho rễ dài ra.
Miền chóp rễ: che chở đầu rễ.
Miền hút là quan trọng nhất vì có các lông hút thực hiện chúc năng hút nước và muối khoáng – chức năng chính của rễ
12.Nêu các chức năng khác của rễ biến dạng.
Rễ củ: phình to, chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây.
Rễ móc: có móc bám do rễ phụ mọc ra từ thân,cành- giúp cây leo lên.
Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất – dự trữ oxi để hô hấp.
Giác mút: có giác mút đâm vào cây khác- lấy thcứ ăn từ cây khác.
13.Bộ phận nào thực hiện chức năng chính của rễ? Con đường hấp thụ nước và muối khoáng qua lông hút của rễ.
Chức năng chính của rễ là hút nước và muối khoáng, nhờ các lông hút ở miền hút.
Con đường hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng èlông hút èvỏ èmạhc gỗècác bộ phận của cây.
14.Thân gồm những bộ phận nào? Phân biệt chồi ngọn, chồi hoa, chồi lá.
Thân cây gồm thân chính, cành, chồi nách và chồi ngọn.
Phân biệt chồi ngọn, chồi hoa, chồi lá:
+ Chồi ngọn: ở ngọn thân và cành, gồm mầm lá và mô phân sinh ngọn. Phát triển thành thân chính và hoa.
+ Chồi lá: ở kẽ lá, gồm mầm lá và mô phân sinh ngọn. Phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: ở kẽ lá, gồm mầm lá và mầm hoa. Phát triển thành cành mang hoa.
15.Phân biệt các dạng thân.
Các dạng thân:
Thân đứng: thân gỗ (cứng, có cành), thân cột ( cứng, không cành), thân cỏ (mềm, yếu, thấp).
Thân leo: leo bằng thân quấn và bằng tua cuốn.
Thân bò: bò sát mặt đất.
Phân biệt các dạng thân trên:
Giống nhau:
+ Đều bao gồm các bộ phận chính: thân chính, cành, chồi nách và chồi ngọn.
+ Đều có chức năng vận chuyển thức ăn, mang lá, hoa, quả
Khác nhau:
+ Thân đứng: tự đứng thẳng trong không gian, kích thước thường lớn (trừ thân cỏ)
+ Thân leo: phải dựa vào giàn hoặc cây khác để leo lên cao lấy ánh sáng bằng các bộ phận như: thân quấn, tua cuốn, rễ móc.Đa số là thân cỏ, nhưng cũng có loại thân gỗ (dây bàm bàm, dây gắm)
+ Thân bò: mềm yếu không tự đứng được phải bò lan trên mặt đất
16.Thân sinh trưởng được dài và to ra là do đâu?
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
* Lưu ý: Có những loại cây như tre, nứa, míangoài mô phân sinh ngọn còn có mô phân sinh gióng, có chức năng làm cho các gióng dài ra, khiến thân dài ra rất nhanh.
Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở 2 tầng phát sinh.
Tầng sinh vỏ: nằm ở phần vỏ thân, phân chia cho ra lớp bần ở phía ngoài và lớp thịt vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ: nằm ở phần trụ giaữ, giữa mạch rây và mạhc gỗ. Các tế bào này phân chia làm cho phần trụ giữa to ra.
17.Lá có những chức năng gì? Đặc điểm cấu tạo nào của lá phù hợp với chức năng đó?
Lá có chức năng quang hợp, thoát hơi nước và hô hấp.
Đặc điểm cấu tạo của lá phù hợp với các chức năng đó
Một số đặc điểm bên ngoài giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để quang hợp: phiến lá có bản dẹt, là phần rộng nhất, các lá mọc sole nhau.
Một số đặc điểm bên trong giúp lá nhận được nhiều ánh sáng để quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước:
Biểu bì gồm một lớp tế bào trong suốt cho ánh snag có thể xuyên qua vào phần thịt lá bên trong.
Thịt lá gồm các tế bào vách mỏng, chứa nhiều lục lạp có khả năng thu nhận ánh sáng để quang hợp, xen giữa các tế bào thịt lá ở phía dưới có nhiều khoảng trống có tác dụng dự trữ khí và trao đổi khí khi quang hợp và hô hấp.
Trên lớp biểu bì (mặt dưới) có nhiều lỗ khí có thể đóng mở để thực hiện chức năng trao đổi khí, thực hiện hô hấp, thoát hơi nước ra ngoài.
19.Ở những cây có lá sớm rụng hoặc lá biến thành gai thì chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận? Vì sao?
Ở những cây có lá sớm rụng hoặc lá biến thành gai thì chức năng quang hợp do thân cây đảm nhận. Vì khi quan sát những cây đó ta thấy thân hoặc cành có màu lục do phần thịt vỏ của chúng chứa nhiều lục lạp nên có thể thực hiện được chức năng quang hợp thay cho lá.
20.Phân biệt sinh sản hữu tính và sinh sản sinh dưỡng.
Đặc điểm của 2 hình thức sinh sản đó:
+ Sinh sản SD: cây mới được hình thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) ở cây mẹ.
+ Sinh sản hữu tính: Cây mới được hình thành từ hạt có phôi (do hợp tử phát triển thành) kết quả của sự kết hợp giữa 2 loại tế bào sinh dục đực và cái.
So sánh:+ Trong sinh sản sinh dưỡng không có sự tham gia của tế bào sinh dục.
+ Trong sinh sản hữu tính phải có sự tham gia của 2 loại tế bào sinh dục đực và cái.
21.Các ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng dựa trên cơ sở nào và có lợi ích gì cho trồng trọt? 
Cơ sở chung: dựa vào khả năng phân chia và lớn lên của tế bào hoặc nhóm tế bào của các cơ quan sinh dưỡng để tạo thành cây mới.
Ứng dụng:+ Tạo thành cây mới nhanh hơn so với trồng bằng hạt.
+ Có thể duy trì các đặc tính tốt của cây mẹ.
+ Trong trường hợp ghép cây có thể kết hợp nhiều đặc tính mong muốn trên cây.
+ Nhân giống vô tính trong ống nghiệm tạo được rất nhiều cây giống cùng một lúc nên tiết kiệm giống và rẻ tiền

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ CƯƠNG HK I SINH HỌC 6.doc