Đề cương ôn tập Toán học kỳ II - Toán 7 năm học 2009 - 2010

Đề cương ôn tập Toán học kỳ II - Toán 7 năm học 2009 - 2010

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KỲ II-TOÁN 7

 NĂM HỌC 2009-2010

A.PHẦN ĐẠI SỐ:

I.PHẦN LÍ THUYẾT:

Bài 3: Cho các đa thức :

 P(x) = 3x5+ 5x- 4x4 - 2x3 + 6 + 4x2

 Q(x) = 2x4 - x + 3x2 - 2x3 + - x5

 a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.

 b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)

 c)Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)

Bài 4: Tìm các đa thức A và B, biết:

a) A + (x2- 4xy2 + 2xz - 3y2 = 0

b) Tổng của đa thức B với đa thức (4x2y + 5y2 - 3xz +z2) là một đa thức không chứa biến x

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức sau:

 a) 2x - tại x = 0; y = -1

 b) xy + y2z2 + z3x3 tại x = 1 : y = -1; z = 2

Bài 6: Tìm nghiệm của đa thức:

 a) 4x - ; b) (x-1)(x+1)

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán học kỳ II - Toán 7 năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KỲ II-TOÁN 7
 NĂM HỌC 2009-2010
A.PHẦN ĐẠI SỐ:
I.PHẦN LÍ THUYẾT:
Bài 3: Cho các đa thức :
 P(x) = 3x5+ 5x- 4x4 - 2x3 + 6 + 4x2
 Q(x) = 2x4 - x + 3x2 - 2x3 + - x5 
 a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến. 
 b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) 
 c)Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
Bài 4: Tìm các đa thức A và B, biết:
a) A + (x2- 4xy2 + 2xz - 3y2 = 0
b) Tổng của đa thức B với đa thức (4x2y + 5y2 - 3xz +z2) là một đa thức không chứa biến x
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức sau:
 a) 2x - tại x = 0; y = -1
 b) xy + y2z2 + z3x3 tại x = 1 : y = -1; z = 2
Bài 6: Tìm nghiệm của đa thức:
 a) 4x - ; b) (x-1)(x+1)
Bài 7: Cho các đa thức :
 A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2
 B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x 
 C(x) = x + x3 -2 
 a)Tính A(x) + B(x) ; A(x) - B(x) + C(x) 
 c)Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x).
Bài 8: Cho các đa thức :
 A = x2 -2x-y+3y -1
 B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3 
 a)Tính : A+ B ; A - B
 b) Tính giá trị của đa thức A tại x = 1; y = -2.
Bài 9: a) Tính tích hai đơn thức: -0,5x2yz và -3xy3z
 b) Tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm được.
B.HÌNH HỌC
Bài 10: Cho có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kỳ thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.
a) Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
b) Tam giác DMC là tam giác gì ? Vì sao?
c) Chứng minh DM + AM < DC
Bài 11: Cho tam giác ABC có và đường phân giác BH ( HAC). Kẻ HM vuông góc với BC ( MBC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh:
 a) Tam giác ABH bằng tam giác MBH.
 b) BH là đường trung trực của đoạn thẳng AM .
 c) AM // CN.
 d) BH CN
Bài 12:Cho tam giác ABC vuông tại C có và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK AB tại K(KAB). Kẻ BD vuông góc với AE ta D ( DAE). Chứng minh:
 a) Tam giác ACE bằng tam giác AKE.
 b)AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK.
 c) KA = KB.
 d) EB > EC. 
Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E.
 Kẻ EH BC tại H(HBC). Chứng minh:
 a) Tam giác ABE bằng tam giác HBE.
 b)BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
 c) EC > AE.
Bài 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
 1) Biết AH = 4 cm; HB = 2cm HC = 8cm:
 a) Tính độ dài các cạnh AB, AC.
 b) Chứng minh .
 2) Gỉa sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất. 
Bài 15: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA.
 a) Chứng minh .
 b) Chứng minh .Từ đó suy ra AD là tia phân giác của HÂC
 c) Vẽ DKAC.Chứng minh AK = AH.
 d) Chứng minh AB + AC < BC + AH

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap toan 7.doc